Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỘNG VẬT RỪNG - GẤU docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 32 trang )

Thực hiện: Nhóm DH08QR
MÔN: ĐỘNG VẬT RỪNG
TS. VŨ THỊ NGA
TRUỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP

1. Huỳnh Thái Thảo 08147181 – DH08QR
2. Võ Thị Kim Chi 08147017 – DH08QR
3. Lê Thị Thanh Huyền 08147083 – DH08QR
4. Lê Đức Triều 08147209 – DH08QR
5. Lê Minh Trung 08147215 – DH08QR
6. Trần Tuấn Anh 08147006 – DH08QR
7. Võ Thái Hoàng 07147032 – DH08QR
8. Phạm Văn Hà 07147022 – DH08QR
9. Liêu Lý Bình 08147011 – DH08QR
Nhóm thực hiện
NỘI DUNG BÁO CÁO
NỘI DUNG BÁO CÁO

1
Đặc điểm, phân bố và hiện trạng của
một số loài gấu ở Việt Nam và trên thế
giới
Đặc điểm, phân bố và hiện trạng của
một số loài gấu ở Việt Nam và trên thế
giới
1
5.
Vấn đề nuôi nhốt gấu và sự thật về vấn
đề nuôi nhốt gấu.
Vấn đề nuôi nhốt gấu và sự thật về vấn


đề nuôi nhốt gấu.
Quản lý nuôi nhốt gấu của các cơ quan
chức năng
Quản lý nuôi nhốt gấu của các cơ quan
chức năng
Hãy bảo vệ loài gấu
Hãy bảo vệ loài gấu
I
I
II
II
III
III
IV
IV
I. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG MỘT
SỐ LOÀI GẤU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI
I. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG MỘT
SỐ LOÀI GẤU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI
A. ĐẶC ĐIỂM
* Phân loại khoa học giới:
- Giới: Animalia
- Ngành: Chordata
- Lớp: Mammalia
- Bộ: Carnivora
- Họ: Ursidae
-
Loài ăn thịt lớn, dáng nặng nề, thân to, đuôi
ngắn
-

Đầu tròn, cổ dài, mũi ngắn và to.
-
Chi to, có 5 ngón, cong, không co rụt được.
-
Ăn tạp. Bộ răng 3(2).1.4(3,2).2/3.1.4(3,2).3=42
-
Kiếm ăn vào ban đêm.
-
Việt Nam có 2 loài: Gấu ngựa (H. Thibetanus)
và Gấu chó (H. malayanus).
(Nguồn: ĐVR – TS Vũ Thị Nga)
ĐẶC ĐIỂM
ĐẶC ĐIỂM
ĐẶC ĐIỂM
1. Gấu ngựa Selenarctos thibetanus (Cuvier).
* Đặc điểm nhận biết:
Gấu ngựa có bộ lông
dày, dài, thô, cứng,màu
đen tuyền. Lông mõm
ngắn, mịn, màu xám
nhạt. Bên cổ có bờm
lông.Dưới cổ có yếm
trắng hình chữ V.Cơ thể
nặng 150 kg.
* Đặc điểm nhận biết:
Gấu ngựa có bộ lông
dày, dài, thô, cứng,màu
đen tuyền. Lông mõm
ngắn, mịn, màu xám
nhạt. Bên cổ có bờm

lông.Dưới cổ có yếm
trắng hình chữ V.Cơ thể
nặng 150 kg.
Tai lớn
Vuốt sắc
1.3 – 1.9 m
Nguồn: ĐVR – TS Vũ Thị Nga
GẤU NGỰA
GẤU NGỰA
Sinh thái và tập tính:
Nơi sống Thức ăn Sinh sản
Tháng 10, 11
năm trước đến
tháng 7, 8 năm
sau.Thời gian
mang thai 6-7
tháng. Đẻ 1
lứa/năm, 1-3
con/lứa.
Thực vật (quả
sung, đa, trám,
giẻ,
chuối,).Động
vật (trứng, chim
non, mật ong,
nhộng, ong
trưởng thành )
Các kiểu rừng
khác nhau, rừng
gỗ pha tre nứa

trên núi đá, ở
trong các hang
đá.
GẤU NGỰA
GẤU NGỰA
Phân bố:
Viễn Đông Liên Xô
(cũ), Triều Tiên, Nhật
Bản, Trung Quốc, Đông
Dương, Thái Lan, Miễn
Điện, Assam, Bắc Ân
Độ, Apganistan, Việt
Nam (các tỉnh có
rừng ). (Nguồn: ĐVR –
TS.Vũ Thị Nga)
Viễn Đông Liên Xô
(cũ), Triều Tiên, Nhật
Bản, Trung Quốc, Đông
Dương, Thái Lan, Miễn
Điện, Assam, Bắc Ân
Độ, Apganistan, Việt
Nam (các tỉnh có
rừng ). (Nguồn: ĐVR –
TS.Vũ Thị Nga)
Nguồn: Wikipedia
GẤU NGỰA
GẤU NGỰA
Tình trạng bảo tồn:
Dễ thương tổn (IUCN 2.3)
Nguồn: ĐVR – TS Vũ Thị Nga

2. Gấu chó Ursus malayanus
(Raffles, 1822)
Đặc điểm nhận biết

Loài gấu nhỏ nhất, có
bộ lông ngắn mịn, màu
đen, mượt. Ngực có yếm
hình chữ U màu vàng.

Vùng lông trắng xung
quanh mõm thường mở
rộng lên trên 2 mắt. Cơ
thể nặng 45-60 kg.

Loài gấu nhỏ nhất, có
bộ lông ngắn mịn, màu
đen, mượt. Ngực có yếm
hình chữ U màu vàng.

Vùng lông trắng xung
quanh mõm thường mở
rộng lên trên 2 mắt. Cơ
thể nặng 45-60 kg.














1.2
m
Vuốt dạng
lưỡi liềm
GẤU CHÓ
Sinh thái và tập tính:

Nơi sống: các rừng cây
gỗ và những nơi cao nhất,
sống đơn độc.

Sinh sản: quanh năm,
thường đẻ 2 con/lứa, thời
gian mang thai 3 tháng.
(Nguồn :ĐVR – Ts.Vũ Thị
Nga)

Nơi sống: các rừng cây
gỗ và những nơi cao nhất,
sống đơn độc.

Sinh sản: quanh năm,
thường đẻ 2 con/lứa, thời
gian mang thai 3 tháng.

(Nguồn :ĐVR – Ts.Vũ Thị
Nga)
THỨC ĂN

Phân bố : Burma,
Thái Lan, Malaysia,
Borneo, Surmata,
Việt Nam.

Tình trạng bảo tồn :
Sách Đỏ Việt Nam
(2000) : E


Phân bố : Burma,
Thái Lan, Malaysia,
Borneo, Surmata,
Việt Nam.

Tình trạng bảo tồn :
Sách Đỏ Việt Nam
(2000) : E

Nguồn: www.khoahoc.net
Nguồn: ĐVR – TS Vũ Thị Nga
3. Gấu nâu Ursus arctos (Linnaeus,
1758)

3. Gấu nâu Ursus arctos (Linnaeus,
1758)



Gấu nâu có lông màu
vàng hoe, nâu, đen,
ánh màu "nâu xám“
và vai có u bướu to

Là động vật ăn tạp,
ăn chủ yếu là thực
vật, thông thường
sống cô độc.

Sinh sản: 1 – 4
con/năm

Gấu nâu có lông màu
vàng hoe, nâu, đen,
ánh màu "nâu xám“
và vai có u bướu to

Là động vật ăn tạp,
ăn chủ yếu là thực
vật, thông thường
sống cô độc.

Sinh sản: 1 – 4
con/năm
Nguồn: Wikipedia.org
GẤU NÂU
GẤU NÂU


Phân bố: miền đông Alaska,
British Columbia, Alberta,
bắc Washington, bắc Idaho,
tây Montana và tây bắc
Wyoming (Nguồn:
Wikipedia)

Tình trạng bảo tồn:
Ít quan tâm (IUCN 3.1)

Phân bố: miền đông Alaska,
British Columbia, Alberta,
bắc Washington, bắc Idaho,
tây Montana và tây bắc
Wyoming (Nguồn:
Wikipedia)

Tình trạng bảo tồn:
Ít quan tâm (IUCN 3.1)
Nguồn: Wikipedia -
Công viên Động vật Pyrénées - Pháp
4. Gấu trúc Airulopoda melanoleuca
(David, 1869)
4. Gấu trúc Airulopoda melanoleuca
(David, 1869)

Là “con vật chân mèo
màu đen pha trắng”.


Sống trên cây tre, trúc.

Thức ăn: cành non, lá
cây,trứng và côn
trùng.

Sinh sản kém, từ giữa
tháng 3 đến giữa
tháng 5.

Là “con vật chân mèo
màu đen pha trắng”.

Sống trên cây tre, trúc.

Thức ăn: cành non, lá
cây,trứng và côn
trùng.

Sinh sản kém, từ giữa
tháng 3 đến giữa
tháng 5.
Nguồn: Wikipedia

Là “con vật chân mèo
màu đen pha trắng”.

Sống trên cây tre, trúc.

Thức ăn: cành non, lá

cây, trứng và côn trùng.

Sinh sản kém, tỉ lệ con
non chết cao, đẻ con từ
giữa tháng 3 đến giữa
tháng 5.

Là “con vật chân mèo
màu đen pha trắng”.

Sống trên cây tre, trúc.

Thức ăn: cành non, lá
cây, trứng và côn trùng.

Sinh sản kém, tỉ lệ con
non chết cao, đẻ con từ
giữa tháng 3 đến giữa
tháng 5.
GẤU TRÚC
GẤU TRÚC

Phân bố: các khu vực
miền núi, như Tứ
Xuyên và Tây Tạng
(Nguồn: Wikipedia)

Tình trạng bảo tồn:

Phân bố: các khu vực

miền núi, như Tứ
Xuyên và Tây Tạng
(Nguồn: Wikipedia)

Tình trạng bảo tồn:
Cực kì nguy cấp(IUCN 3.1)
Nguồn: Wikipedia
5. Gấu bốn mắt Tremarctos
ornatus (Gervais, 1855)
5. Gấu bốn mắt Tremarctos
ornatus (Gervais, 1855)

Còn gọi là gấu Andes:
lông đen với màu be
ngang mặt và phần
trên ngực.

Thức ăn: rễ cây, lá,
chồi, quả và côn trùng.

Phân bố: lưu vực nhiệt
đới thuộc dãy Andes.

Tình trạng bảo tồn:

Còn gọi là gấu Andes:
lông đen với màu be
ngang mặt và phần
trên ngực.


Thức ăn: rễ cây, lá,
chồi, quả và côn trùng.

Phân bố: lưu vực nhiệt
đới thuộc dãy Andes.

Tình trạng bảo tồn:
Nguồn: Wikipedia - Vườn thú Tennōji, Osaka
Dễ thương tổn (IUCN 2.3)
6. Gấu lợn Melursus ursinus
(Shaw, 1791)
6. Gấu lợn Melursus ursinus
(Shaw, 1791)

Chúng có lông dài màu
nâu vàng, đen, mõm trắng
và mũi đen. Con đực có
thể cao tới 1,8 m và cân
nặng 80-140 kg. Con cái
nặng khoảng 55-95 kg.

Thức ăn kiến, mật ong,
hoa quả, ngũ cốc và thịt.

Sinh sản: tháng 9 đến
tháng 1, 1–2 con/năm.

Phân bố: Ấn Độ, Nepal,
Bangladesh và Sri Lanka.


Tình trạng bảo tồn

Chúng có lông dài màu
nâu vàng, đen, mõm trắng
và mũi đen. Con đực có
thể cao tới 1,8 m và cân
nặng 80-140 kg. Con cái
nặng khoảng 55-95 kg.

Thức ăn kiến, mật ong,
hoa quả, ngũ cốc và thịt.

Sinh sản: tháng 9 đến
tháng 1, 1–2 con/năm.

Phân bố: Ấn Độ, Nepal,
Bangladesh và Sri Lanka.

Tình trạng bảo tồn
Dễ thương tổn (IUCN 2.3)
Nguồn: Wikipedia - Vườn thú quốc gia
Smithsonia, Washington, D.C.
II. VẤN ĐỀ NUÔI NHỐT GẤU VÀ SỰ
THẬT VỀ VẤN ĐỀ NUÔI NHỐT GẤU
II. VẤN ĐỀ NUÔI NHỐT GẤU VÀ SỰ
THẬT VỀ VẤN ĐỀ NUÔI NHỐT GẤU
1. Nguồn gốc của việc nuôi nhốt gấu:

Đầu những năm 80,
Bắc Hàn nuôi gấu để

lấy mật.

Năm 1983, Nam Hàn
mở trại nuôi gấu.

Đến năm 1985, Trung
Quốc và năm1993 thì
Việt Nam cũng khai
thác gấu để lấy mật.

Đầu những năm 80,
Bắc Hàn nuôi gấu để
lấy mật.

Năm 1983, Nam Hàn
mở trại nuôi gấu.

Đến năm 1985, Trung
Quốc và năm1993 thì
Việt Nam cũng khai
thác gấu để lấy mật.
Nguồn: www.khoahoc.net
2. Tình hình nuôi nhốt gấu tại Việt
Nam
2. Tình hình nuôi nhốt gấu tại Việt
Nam

Trên 95% gấu nuôi là
gấu ngựa. Số còn lại là
gấu chó


Cả nước hiện có khoảng
5.000 con gấu được nuôi
để lấy mật.

Sáu điểm nóng: Hà Tây,
Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ
An, Bình Dương và TP
Hồ Chí Minh. (Nguồn:
Nguyễn Thượng Chánh –
www.khoahoc.net)

Trên 95% gấu nuôi là
gấu ngựa. Số còn lại là
gấu chó

Cả nước hiện có khoảng
5.000 con gấu được nuôi
để lấy mật.

Sáu điểm nóng: Hà Tây,
Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ
An, Bình Dương và TP
Hồ Chí Minh. (Nguồn:
Nguyễn Thượng Chánh –
www.khoahoc.net)
3. Tác dụng của mật gấu
3. Tác dụng của mật gấu
Mật gấu có chứa chất gì?


Hoạt chất chính là chất Tauro
Ursodeoxycholic Acid (UDCA).
Mật gấu chữa bệnh gì?

Theo Hải Thượng Lãn Ông,
mật gấu làm giảm nhiệt, bớt co
giật, giải độc, trị kinh phong ở
trẻ con…

Theo Tây y, bảo vệ gan, chữa
viêm xơ gan,tan sỏi mật, hạ các
chất mỡ trong máu
(Nguồn:Nguyễn Thượng Chánh)

Hoạt chất chính là chất Tauro
Ursodeoxycholic Acid (UDCA).
Mật gấu chữa bệnh gì?

Theo Hải Thượng Lãn Ông,
mật gấu làm giảm nhiệt, bớt co
giật, giải độc, trị kinh phong ở
trẻ con…

Theo Tây y, bảo vệ gan, chữa
viêm xơ gan,tan sỏi mật, hạ các
chất mỡ trong máu
(Nguồn:Nguyễn Thượng Chánh)
Giá cả mật gấu trong nước và quốc
tế
Giá cả mật gấu trong nước và quốc

tế

Theo Hiệp hội bảo vệ
động vật hoang dã trên
thế giới (WSPA/2002),
một túi mật gấu Canada,
Nga và Trung Quốc với
giá là 650$

Tại Đại Hàn giá 10.000$,
Nhật bản giá 252$/
gram

Tại Việt Nam, thị trường
mật gấu rất thay đổi,
hiện giờ là 60.000
-70.000 đồng cho một cc.

Theo Hiệp hội bảo vệ
động vật hoang dã trên
thế giới (WSPA/2002),
một túi mật gấu Canada,
Nga và Trung Quốc với
giá là 650$

Tại Đại Hàn giá 10.000$,
Nhật bản giá 252$/
gram

Tại Việt Nam, thị trường

mật gấu rất thay đổi,
hiện giờ là 60.000
-70.000 đồng cho một cc.
4. Sự thật về vấn đề nuôi nhốt gấu
4. Sự thật về vấn đề nuôi nhốt gấu
Help me!
Và…
Bẫy bắt
Nuôi
nhốt
4. Sự thật về vấn đề nuôi nhốt gấu

×