Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Tài liệu Bài thuyết trình nuôi trồng tảo đỏ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 52 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA THỦY SẢN
LỚP DH08NT
oOo
CHỦ ĐỀ
Nuôi trồng
Nhóm
Nguyễn Huy Lâm
Lê Danh Ngọc
Thạch Anh Pha
Lý Anh Thuật
Đỗ Xuân Phúc
Lê Quang Hưng
GVBM
Ths.Đ.T.Thanh Hòa

Mục Lục
Mục Lục

Phần I.Giới Thiệu

Phần II.Kĩ Thuật Nuôi

Phần III.Thu hoạch
&chế biến

Phần IV. Ứng Dụng

Phần V.Đánh Giá


Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
1.các đặc điễm chính
2.phân bố và sinh thái
3.cấu trúc
4.sinh sản

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
1.Các đặc điểm chính
-
Tế bào sinh sản trần ,hình cầu,không roi
-
Các thylakoid không thể xếp thành nhóm mà nằm riêng lẻ.
-Chỉ có chlorophylla,chlophyllb và c không hiện diện .
-Màu sắc của thể sắc tố là do phycoenrythrin
-Sản phẩm dự trữ quan trọng nhất là pholysaccharide dạng tinh bột
floridean.

-nút chặn(pit plug): liên kết các tế bào lại với nhau

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
1.Các đặc điểm
chính:
-Sinh sản hữu tính có vòng đời
lưỡng đơn bội ,kết hợp theo kiểu
nõan giao

-Sinh sản vô tính bằng bất động bào

tử, một số tảo túi bào tử chỉ hình
thành 1 bào tử (Monospore), còn
đa số hình thành 4 bào tử tức tứ
bào tử (Tetraspore).

-Sinh sản sinh dưỡng bằng khúc tản

Porphyridium
Porphyridium

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
1.Các đặc điểm
chính:

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
2.phân bố và sinh thái:
-Hiện nay đã phân loại được gần 4.000 loài tảo đỏ, phần lớn sống ở biển, chỉ
có một số ít sống ở nước ngọt.
-Mặc dù tảo đỏ có mặt ở tất cả các đại dương nhưng chúng chỉ phổ biến ở các
vùng biển ấm, nhiệt đới nơi chúng có thể phân bố sâu hơn bất kỳ một sinh
vật quang hợp nào.
-Phycobilin có khả năng hấp thụ ánh sáng tốt hơn so với chlorophyl a. Điều
này đã giải thích tại sao tảo đỏ có thể phân bố tới độ sâu 268m (879 ft).
-Phần lớn tảo đỏ nước mặn có cơ thể mềm mại, mỏng manh còn được gọi là
thalli. Tuy nhiên tảo rạn san hô (coralline algae) có cơ thể được calci hóa
nên khá vững chắc.

Phần I.Giới Thiệu

Phần I.Giới Thiệu
3. Cấu Trúc:
-Tảo đỏ là các sinh vật đa bào và cơ thể phân nhiều nhánh.
-Thành tế bào tảo đỏ có một lớp cứng bằng cellulose ở bên trong và một lớp
gelatin ở bên ngoài.
-Tế bào phân chia bằng cách nguyên phân.
-Tảo đỏ hoàn toàn không có roi bơi; không có các tế bào có khả năng di
chuyển ở bất kỳ dạng nào.
-Lạp lục trong tế bào tảo đỏ có phycobilin, chlorophyl a, carotene và
xanthophyll.

.

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
3. Cấu trúc:
-Sắc tố :Màu đỏ được tạo thành là do sắc tố phycoerythrin(là sắc tố chủ
yếu),còn màu xanh là do phycocyanin va allophycocyanin
-Sản phẩm dự trữ là polysaccharide dạng tinh bột floridean,carbonhydrate có
vai trò điều hòa áp suất thẩm thấu
-Vách tế bào : gồm phần sợi (cellulose)dính chặt với phần gian bào(galactan)
-Nút chặn (pit plug):Ở phần lớn tảo đỏ nhất là loài thuộc lớp
Florideophyceae,các tế bào đựơc liên kết với nhau .


Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
3. Cấu trúc:
-Tế bào sinh sản :Tế bào sinh sản
của tảo đực thường trần và không

roi mọc ra từ các túi bào tử .
-Sắc tố:

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
4.sinh sản:

Tảo Đỏ sinh sản sinh dưỡng bằng khúc tản.

Sinh sản vô tính bằng bất động bào tử, một số tảo túi bào tử chỉ hình thành
1 bào tử (Monospore), còn đa số hình thành 4 bào tử tức tứ bào tử
(Tetraspore).

Sinh sản hữu tính theo hình thức noãn giao.

Cơ quan sinh sản cái là noãn cầu hình chai chứa 1 noãn.

Cơ quan sinh sản đực là túi tinh thường tụ lại thành khóm ở đầu tản, tinh
tử hình cầu không roi.

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
4.Sinh sản:
-Sau thụ tinh phần cổ héo đi , còn hợp tử phát triển theo hai cách.
-Hợp tử phân chia giảm nhiễm ngay trong túi noãn, thành nhiều bào tử hợp lại
thành nhiều bào quả. Sau nầy mỗi bào tử phát triển thành tản mới đơn bội.
-Hợp tử không phân chia giảm nhiễm ngay, mà phát triển thành các quả bào
tử 2n sau đó quả bào tử phát triển thành tản 2n (thể bào tử) mang các túi
bào tử và 4 bào tử được hình thành trong túi do sự phân chia giảm nhiễm
của tế bào mẹ các bào tử nầy sẽ phát triển thành tản mới đơn tính, đơn bội

n.

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
4.Sinh Sản:
Chroodactylon
Tetrasporangia

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
4.Sinh sản:

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
Sinh san huu tinh o porphyra

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
Sinh san huu tinh o porphyra

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu
Vòng đời Polysiphonia

Phần I.Giới Thiệu
Phần I.Giới Thiệu

Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
1.Ðặc tính sinh học của rong sụn

2.Mô hình trồng rong sụn
3.Kỹ Thuật Trồng Rong Sụn
Kappaphicus Alvarezii

Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
1.Ðặc tính sinh học của rong sụn :
Ðộ mặn
28 -32 phần ngàn
Nhiệt độ

25 -28 độ C
Cường độ ánh sáng
30.000 - 50.000 lux
Yêu cần dinh dưỡng
Amon, Nitrat, Phot phat
Dòng chảy và lưu thông
Thường xuyên trao đổi
và luân chuyển

Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
2.Mô hình trồng rong sụn:

ở vùng nước cạn (từ 0,6m đến 1,5m khi thuỷ triều thấp)
- Diện tích từ 1.000m2 - đến 2.500m2 có chiều ngang khoảng 20 - 25m, chiều
dài từ 50 - 100m.
-Diện tích này vừa tiết kiệm được vật tư vừa thích hợp cho việc chăm sóc
cũng như xử lý khi có những hiện tượng nguy hại cho rong (dịch bệnh ).
-Các dàn rong đặt cách nhau (phải, trái, trên, dưới) ít nhất 2 - 5 m, để đảm bảo

nước có thể lưu chuyển đều vào các dàn.
-Trọng lượng giống ban đầu bình quân 80g/bụi.

Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
2.Mô hình trồng rong sụn
-Khoảng cách buột giữa các bụi rong giống bình quân 20 cm, giữa các dây
rong 35 - 40cm.

-Các dây rong đặt song song với hướng sóng gió.
-Trong mô hình dàn căng, trên đáy có phao dây rong nên đặt gần mặt nước
(khoảng 20 - 30cm) để tận dụng sự dao động của sóng bề mặt,
-Ðể hạn chế cá ăn rong có thể dùng lưới ngăn cá(mắt lưới 1 - 1,5cm)
- Thời gian trồng : bình quân 60 ngày.

Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
Anh Vũ đang cột rong sụn trên bãi biển
2.Mô hình trồng rong sụn:

Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
lưới ngăn cá
2.Mô hình trồng rong sụn:

Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
Phần II.Kỹ Thuật Nuôi
2.Mô hình trồng rong sụn:

ở vùng nước sâu (2-3m trở lên)

-Các vùng nước sâu (từ 2m nước trở lên) ở trong các đầm phá lớn, ven biển
hở và các đảo nhiều sóng gió thích hợp với mô hình này.
-Kỹ thuật trồng cũng tương tự như trên nhưng phải làm dàn phao để rong bám
vào. Có hai loại dàn phao là diện tích 1.000m2 và 2.500m2.

-Chiều ngang dàn 20 - 25m, chiều dài của dàn có thể dài ngắn tuỳ vào điều
kiện vùng trồng bình quân 50 - 100m, diện tích thích hợp từ 1.000 -
3.000m2/dàn.
-Dùng neo hay cọc gỗ, cọc sắt, đá, bao cát để giữ dàn.

×