Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.93 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC


Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Bình Dương
BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD : T.S Nguyễn Văn Trọng

SVTT : Lê Quốc Tuấn

MSSV : 10054971

Khoá : 2010 - 2014
Nội dung
Kết luận và kiến nghị
Chương 2 : nội dung
Tài liệu tham khảo
Chương 1 : Tổng quan
Chương 1: Tổng quan
Giới thiệu về trung tâm
1
2
Quy trình lấy mẫu và phân tích
3
Mục tiêu thực tập
C
ơ

c



u
đ

a

c
h
i
T
h
i
ế
t

b

C
h

c

n
ă
n
g
Nhiệm vụ

Số 26 Huỳnh Văn
Nghệ TP. Thủ Dầu Một


Quan trắc TN và MT
phục vụ quản lý Nhà
nước trên địa bàn tỉnh.
Gồm 4 phòng :
Phòng Hành chính.
Phòng QT hiện trường.
Phòng Thử nghiệm.
….
Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương

Giám sát, cung cấp dịch
vự mội trường…

Máy học hiện đại, đầy
dủ VD: AAS, máy
quang phổ ….
Giới thiệu về trung tâm
Sơ đồ tổ chức trung tâm quan trắc và môi trường tỉnh Bình Dương
Giới thiệu về trung tâm
Mọi qui trình từ lấy mẫu, nhận mẫu, phân tích và trả kết quả đang thực
hiện tại trung tâm đều tuân thủ chặt chẽ theo iSO/IEC 17025:2005
Quy trình nhận mẫu và phân tích

Tìm hiểu, năm bắt cách thức làm việc
trong cơ quan thực tập.

Rèn luyện kỹ năng, chính xác, tỉ mỉ và
thu thập kinh nghiệm.


Hoàn thành tốt yêu cầu, nhiệm vụ của
trường và đơn vị đã giao.
Mục tiêu thực tập
01
Tìm hiểu cơ cấu, hoạt
động trung tâm
Thực tập tại phòng quan
trắc hiện trường
2 tuần
Product
Thực tập tại phòng
thử nghiệm
2 tuần
03
02
4 tuần
Chương 2 : nội dung
Thực hành phân tích các chỉ tiêu về nước bao gồm:
1. Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng
2. Xác định nhu cầu oxy hóa học(COD)
3. Xác định hàm lượng tổng canxi và magiê
4. Xác định Nhu cầu oxy sinh hóa(BOD)
5. Xác định tổng nitơ
6. Xác định hàm lượng clorua (Cl-)
7. Xác định hàm lượng photpho tổng
Thực tập tại phòng thử nghiệm
Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng
1
2
4

3
Tổng quan, Nguyên tắc
Quy trình thực hiện
Tính toán kết quả
Đánh giá chỉ tiêu chất lượng
Nguyên tắc xác định

Tổng quan : Chất rắn lơ lửng (Suspended solid – SS) là phần trọng
lượng khô tính bằng miligam của phần còn lại trên giấy lọc khi lọc
một thể tích mẫu nước qua phễu, sấy khổ ở 1030C – 1050C đến khi
có trọng lượng không đổi, đơn vị là mg/l.

Nguyên tắc: Dùng máy lọc chân không hoặc áp suất để lọc mẫu
qua cái lọc sợi thủy tinh. Sấy cái lọc ở 1030C – 1050C và lượng cặn
được xác định bằng cách cân.

Lưu ý :

Giấy lọc phải được sấy và để nguội trong bình hút ẩm như đối với
mẫu và được đánh số thứ tự.
Mẫu Khuấy trộn
Giấy
lọc
Sấy 103-
105oC, 1h
Đong (Vml)
Để nguội
Cân (mo)
lọc chân
không

Sấy 103-
105oC, 1h
Để nguội
Cân (m1)
tính kết
quả
Quy trình thực hiện
Trong đó:

mo là khối lượng giấy lọc không cặn (mg).

ms là khối lượng giấy lọc có cặn (mg).

V là thể tích mẫu đem phân tích (ml).
Mã mẫu m0 (g) ms (g)
Vmẫu
(ml)
Kết quả
(mg/l)
Mẫu 001 0.0954 0.0990 100 36
Mẫu 002 0.0915 0.0989 100 74
Mẫu 003 0.0934 0.0945 100 11
Mẫu 004 0.0966 0.0987 100 21
Mẫu 005 0.0926 0.0993 100 67

Kết quả

Tính toán kết quả
Theo QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp dành cho chỉ tiêu chất rắn lơ lửng (SS) đối

với nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải
không vượt quá 50 mg/l.
Từ kết quả, ta có thể đánh giá được Mẫu 002 và Mẫu 005
không đảm bảo chất lượng nguồn nước dành cho mục đích sinh
hoạt.
Đánh giá chỉ tiêu chất lượng
Xác định nhu cầu oxy hóa học(COD)
1
2
4
3
Tổng quan, Nguyên tắc
Quy trình thực hiện
Tính toán kết quả
Đánh giá chất lượng

Nguyên tắc: sử dụng tác nhân oxy hóa mạnh ( K2Cr2O7), oxy hóa
các hợp chất hữu cơ trong nước.
CnHaObNc + dCr2O72- + (8d+c)H+ → nCO2 + (a +8d – 3c)H2O
+ cNH4 + 2dCr3+
Lượng K2Cr2O7 dư được xác định bằng chuẩn độ với sắt (II) amoni
sunfat, chỉ thị ferroin từ đó suy ra lượng chất hữu cơ đã phản ứng

Phản ứng chuẩn độ:
6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O
Tổng quan, nguyên tắc

Tổng quan: COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa
học) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong
nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ.

10 ml mẫu
5 ml K2Cr2O7
15 ml Ag2SO4/H2SO4
Đun sôi trong 10 phút
Chỉnh về 1500C
đun trong 110 phút
Xanh nhạt – nâu đỏ
Làm nguội.
+3 giọt chỉ thị feroin
Quy trình thực hiện
10 ml mẫu
5 ml K2Cr2O7
15 ml Ag2SO4/H2SO4
Đun sôi trong 10 phút
Chỉnh về 1500C
đun trong 110 phút
Xanh nhạt – nâu đỏ
Làm nguội.
+3 giọt chỉ thị feroin
Quy trình thực hiện

Phép thử kiểm chứng được tiến hành xong xong với mẫu thật chỉ
thay 10ml bằng 10 ml 10 ml C8H5KO4.

Dung dịch chuẩn sắt (II) sunfat phải được chuẩn lại với dung dịch
K2Cr2O7 với chỉ thị feroin.
Lưu ý :

các thao tác phải đặc biệt cẩn thận vì tiến hành ở nhiệt độ cao.


Khi thêm Ag2SO4/H2SO4 cần cho vào từ từ và cẩn thận.

Cần đun sôi nhẹ hỗn hợp phản ứng và không để xảy ra trào có thể
dẫn đến sai kết quả.
Quy trình thực hiện
COD (mg/l) =

Trong đó:

C là nồng độ sắt (II) amoni sunfat dùng để chuẩn độ.

V0 là thể tích phần mẫu thử (ml).

V1 là thể tích của sắt (II) amoni sunfat khi chuẩn độ mẫu trắng (ml).

V2 là thể tích của sắt (II) amoni sunfat khi chuẩn độ mẫu thử (ml).
Tính toán kết quả
Mã mẫu
Thể tích sắt (II) amoni
sunfat tiêu tốn (ml)
Thể tích
mẫu (ml)
Kết quả (mg/l)
với p = 95%
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Mẫu 01 10.62 10.60 10.60 10 17.11 2.60
Mẫu 02 9.40 9.40 9.40 10 123.87 0.00
Mẫu 03 10.64 10.64 10.63 10 14.45 1.30
Mẫu 04 10.00 10.00 10.00 10 70.78 0.00
Mã mẫu

Thể tích sắt (II) amoni
sunfat tiêu tốn (ml)
Thể tích
mẫu (ml)
Kết quả (mg/l)
với p = 95%
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Mẫu 01 10.62 10.60 10.60 10
Mẫu 02 9.40 9.40 9.40 10
Mẫu 03 10.64 10.64 10.63 10
Mẫu 04 10.00 10.00 10.00 10

Dung dịch chuẩn C8H5KO4 được chuẩn lại với hàm lượng xấp
xỉ 486 mg/l đạt 97%.

Nồng độ sắt (II) amoni sunfat đã chuẩn lại: 0.1106 mol/l.

Thể tích sắt (II) amoni sunfat chuẩn với mẫu trắng: 10.80 ml.
Tính toán kết quả
Theo QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải công nghiệp dành cho chỉ tiêu nhu cầu oxy hóa học
(COD) đối với nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước
sinh hoạt phải không vượt quá 50 mg/l.
Từ kết quả, ta có thể thấy được Mẫu 01 và Mẫu 03 đảm bảo
chất lượng nguồn nước dành cho mục đích sinh hoạt.
Đánh giá chỉ tiêu chất lượng
Xác định hàm lượng tổng canxi và magiê
1
2
4

3
Tổng quan, Nguyên tắc
Quy trình thực hiện
Tính toán kết quả
Đánh giá chỉ tiêu chất lượng
Tổng quan
Tổng quan: Nước có độ
cứng cao (nước cứng) làm
nước có vị chát và ảnh hưởng
đến chất lượng thức ăn được
nấu, làm đóng cặn trên nồi
nấu gây hỏng nồi. Những ion
tạo nên độ cứng có khả năng
tác dụng với xà phòng tạo kết
tủa và tác dụng với ion âm
trong nước tạo váng.

Nguyên tắc: Phương pháp sử dụng là chuẩn độ tạo phức canxi và
magie với dung dịch EDTA ở pH 10. Dùng modan đen 11 làm chỉ thị, chỉ
thị này tạo hợp chất màu đỏ hoặc tím với ion canxi và magie. Điểm
tương đương phản ứng với các ion canxi và magie đã liên kết với chất
chỉ thị, giải phóng chỉ thị và làm màu dung dịch đổi từ đỏ hoặc tím sang
xanh.
Nguyên tắc xác định

Phản ứng chuẩn độ: Ca2+ + H2Y2-  CaY2- + 2H+
Mg2+ + H2Y2- MgY2- + 2H+

Phản ứng chỉ thị: Mg2+ + HEriO2-  MgEriO- + H+
Ca2+ + HEriO2-  CaEriO- + H+

×