Họ và tên: Thi Học Kỳ 2
Lớp: STT: Môn: Tin Học – Khối 11
Đề 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A
B
C
D
I. Phần Trắc Nghiệm: (4 đ) Hãy đánh dấu vào đáp án đúng nhất:
Câu 1 : Chỉ ra câu đúng trong phần đầu của hàm :
A. Function<tên hàm>[<danh sách tham số>] ; C. Function<tên thủ tục>[<danh sách tham số>]:<kiểu dữ liệu>;
B. Function<tên hàm>:<kiểu dữ liệu>; D. Function<tên hàm>[<danh sách tham số>]:<kiểu dữ liệu>;
Câu 2: Chỉ ra câu đúng trong phần đầu của thủ tục :
A. Procedure<tên thủ tục>[<danh sách tham số>] ; B. Procedure<tên thủ tục>[<danh sách tham số>]:<kiểu dữ liệu>;
C. Procedure <tên hàm>[<danh sách tham số>]:<kiểu dữ liệu>; D. Procedure <tên thủ tục>:<kiểu dữ liệu>;
Câu 3 : Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức B. Một chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ
C. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến cục bộ.
D. Một chương trình con có thể không có tham số hình thức và có thể không có biến cục bộ
Câu 4 : Các thao tác dùng để đọc giá trị biến m vào tệp KETQUA.OUT .
(Giả sử f là biến tệp văn bản đã khai báo)
A. Assign(f, ‘KETQUA.OUT’)->Rewrite(f)->Writeln(f,m)->Close(f) B. Assign(f, ‘KETQUA.OUT’)->Reset(f)->Readln(f,m)->Close(f)
C. Assign(f, ‘KETQUA.OUT’)->Readln(f,m)->Reset(f)->Close(f) D. Assign(f, ‘KETQUA.OUT’)->Writeln(f,m)->Rewrite(f)->Close(f)
Câu 5 : Khai báo hàm trong Pascal dùng từ khóa:
A. Procedure B. Program C. Function D. Type
Câu 6 : Cho các thao tác với tệp như sau:
(1) Mở tệp để ghi dữ liệu ; (3) Khai báo và gán tên tệp với biến tệp; (5) Đóng tệp;
(2) Mở tệp để đọc dữ liệu; (4) Ghi dữ liệu; (6) Đọc dữ liệu;
Hãy chọn phương án ghép đúng để ghi dữ liệu vào tệp:
A. (1) (3) (4) (5); B. (3) (2) (6) (5); C. (2) (6) (4) (3); D. (3) (1) (4) (5);
Câu 7 : Để khai báo chương trình con trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá
A. Program B. Var C. Procedure D. Cả B và C
Câu 8: Để gắn tên tệp Songuyen.dat cho tên biến tệp là Tep1, em sử dụng thủ tục nào sau đây?
A. assign(Tep1,Songuyen.dat); B. assign(Songuyen.dat,'Tep1'); C. assign(Tep1,'Songuyen.dat'); D. assign('Songuyen.dat',Tep1);
Câu 9 : Cho khai báo biến và khai báo hàm F (Giả sử hàm F có nội dung bất kỳ):
Var x, S : Real; n: Integer ;
FUNCTION F( y: Real; m : Integer) : Real;
+ Hỏi: Lời gọi hàm nào bên đây là đúng :
Câu 10: Sự khác nhau giữa tham trị và tham biến trong khai báo chương trình con là:
A. Tham trị phải được định nghĩa sau từ khóa Type B. Tham trị phải khai báo sau từ khóa Var
C. Tham biến phải có từ khóa Var đứng trước D. Không khác nhau
Câu 11: Tham số hình thức của thủ tục có mấy loại:
A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. Không phân loại.
Câu 1 2: Khác với thủ tục, trong thân của hàm cần có:
A. Lời gọi hàm B. Lệnh gán giá trị cho tên hàm C. Các khai báo hằng, biến D. Giống thân của thủ tục
Câu 13: Tham số hình thức của Hàm có mấy loại:
A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. Không phân loại.
Câu 14: Nếu hàm EOF(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng TRUE thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
A. Cuối tệp B. Đầu dòng C. Cuối dòng. D. Đầu tệp
Câu 15 : Khai báo nào sau đây là đúng:
A. CLOSE (biến tệp, tên tệp); C. CLOSE (tên tệp; biến tệp);
B. CLOSE (biến tệp); D. CLOSE (biến tệp 1, biến tệp 2, …, biến tệp n);
Câu 16 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( )
Cấu trúc của chương trình con gồm ba phần. Trong đó, nhất thiết phải có và được dùng để khai báo tên chương trình con;
A. Phần đầu B. Phần khai báo C. Phần Thân D. Phần cuối
II. Phần Tự Luận: (6đ)
Câu 1: (1,5) cho chương trình sau:
var a,b,c,S:integer;
Function tong(x,y,z:integer):Integer;
Begin tong:=x+y+z; end;
BEGIN
Write(‘Nhap gia tri cho a,b,c: ’);Readln(a,b,c);
S:=tong(a,b,c);
Write(‘Tong la: ’, S);
Readln;
END.
A. S:= F( x, n); B. S:= F(n, x);
C. S:= F( n); D. S:= F( x);
ĐIỂM
Quan sát chương trình bên hãy cho biết?
+ Chương trình con trên viết theo dạng gì?
+ Nêu các tham số thực sự?
+ Nêu tên các biến cục bộ?
+ Nêu tên các biến toàn cục?
+ Chương trình con trên dùng để làm gì?
+ Lời gọi chương trình con trong chương trình chính là lệnh nào?
1
Câu 2: (2,5đ) Cho chương trình sau:
Program thi_hk_2;
Var a,b,c : integer;
Procedure vidu(Var x, y: integer; z: integer ; );
Var tong: integer;
Begin
x:=x+1; y:=y*x; z:=z*y;
tong:=x+y+z;
Writeln(x,’ ‘,y,’ ‘,z,’ ‘,tong);
End;
Begin
a:=2; b:=3; c:=4;
Writeln(a,’ ‘,b,’ ‘,c);
vidu(a,b,c);
Writeln(a,’ ‘,b,’ ‘,c);
Readln;
End.
Câu 3: (2đ)
a) Nêu các điểm khác nhau giữa thủ tục
Writeln([<danh sách kết quả>]);
và thủ tục
Writeln(<tên biến
tệp>,[<danh sách kết quả>]);
b) Nêu định nghĩa về Hàm (trong pascal), cho ví dụ?
c) Viết chương trình bằng pascal để ghi vào tệp chusochan.txt các giá trị chẵn từ 0 đến 100.
Hết
Quan sát chương trình bên hãy cho biết?
+ Biến toàn cục là:
+ Biến cục bộ là:
+ Tham số thực sự:
+ Tham trị:
+ Tham biến:
+ Khi biên dịch chương trình sẽ có 1 lỗi nhỏ là:
(đánh dấu lỗi và sửa trực tiếp vào chương trình bên)
+ Khi chạy chương trình, kết quả in ra màn hình là:
2