GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
Bán Giáo Án Môn Hóa
- Có kinh nghiệm ôn thi ĐH và Cung cấp tài liệu cho Giáo viên
- Nhận bán giáo án ôn thi ĐH môn hóa cho Giáo Viên và Học Sinh
- Lớp 10-11-12 và 20 đề ôn thi
- Nhận giảng bài trực tuyến và trả lời bài miễn phí qua chat yahoo
- Giá hợp lý
- ĐT: 0942235658
- Giáo Án có lời giải chi tiết
- Dưới đây là 1 buổi dạy
Chương 1: Nguyên Tử
A- Lý Thuyết
I- Thành phần nguyên tử
1) Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm.
- Điện tích: q
e
= -1,602.10
-19
C = 1-
- Khối lượng: m
e
= 9,1095.10
-31
kg
2) Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtron
a) Proton
- Điện tích: q
p
= +1,602.10
-19
C = 1+
- Khối lượng: m
p
= 1,6726.10
-27
kg 1u (đvC)
b) Nơtron
- Điện tích: q
n
= 0
- Khối lượng: m
n
= 1,6748.10
-27
kg 1u
Kết luận:
Hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm
Tổng số proton = tổng số electron trong nguyên tử
Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron
Chú ý:
- Phân biệt nguyên tử và nguyên tố:
+ Nguyên tử là loại hạt vi mô gồm hạt nhân và các hạt electron quanh hạt nhân.
+ Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Tính chất hóa học nguyên tố là tính chất hóa học các nguyên tử của nguyên tố đó.
- Mối quan hệ giữa các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử:
+ Số hạt cơ bản = 2Z + N (mang điện: 2Z, không mang điện: N).
+ Số hạt mang điện = số electron + số proton = 2Z.
Lớp vỏ Hạt nhân
Gồm các
electron
Proton
mang đi
ện
Nguyên
t
ử
Nơtron
không mang
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
+ Số hạt ở hạt nhân = số proton + số nơtron = Z + N.
+ Điều kiện bền của hạt nhân nguyên tử làl
33,1
)(
)(
1
Zsoproton
Nsonotron
với Z ≤ 20
52,1
)(
)(
1
Zsoproton
Nsonotron
với Z ≤ 83
- Từ kí hiệu nguyên tử X
A
Z
=> số p và số n trong hạt nhân cũng như số electron ở vỏ nguyên tử
và ngược lại.
- Tất cả các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
II. Điện tích và số khối hạt nhân
1) Điện tích hạt nhân
Nguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân
mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z.
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron
Thí dụ: Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+
2) Số khối hạt nhân
A = Z + N
Thí dụ: Nguyên tử có natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là:
A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị)
3) Nguyên tố hóa học
- Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.
- Số hiệu nguyên tử (Z): Z = P = e
- Kí hiệu nguyên tử:
A
Z
X
Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử.
III- Đồng vị, nguyên tử khối trung bình
1) Đồng vị
- Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A).
- Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị:
12 13 14
6 6 6
C , C , C
2) Nguyên tử khối trung bình
Gọi
A
là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A
1
, A
2
là nguyên tử khối của các đồng
vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%
Ta có:
1 2
a.A b.A
A
100
IV- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân và ko theo một quỹ đạo nào.
- Xung quanh hạt nhân tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất gọi là obitan nguyên tử.
- Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình phức tạp.
Obitan s
z
x
y
Obitan p
x
z
x
y
Obitan p
y
z
x
y
Obitan p
z
z
x
y
V. Lớp và phân lớp
1) Lớp
- Các electron trong nguyên tử được sắp xếp thành lớp và phân lớp.
- Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
- Thứ tự và kí hiệu các lớp:
n 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp K L M N O P Q
2) Phân lớp
- Được kí hiệu là: s, p, d, f
- Số phân lớp trong một lớp chính bằng số thứ tự của lớp.
- Số obitan có trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7
- Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron
Ví Dụ
1s
2
2s
2
2p
3
VI- Cấu hình electron trong nguyên tử
1) Mức năng lượng
- Trật tự mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s
- Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc: Nguyên lí Pau-li,
nguyên lí vững bền, quy tắc Hun.
2) Cấu hình electron
Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí:
- Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển
động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi obitan.
- Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những
obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.
- Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron
độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
Cách viết cấu hình electron trong nguyên tử:
+ Xác định số electron
+ Sắp xếp các electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng
+ Viết electron theo thứ tự các lớp và phân lớp.
Thí dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26)
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Sắp xếp theo mức năng lượng Cấu hình electron
3) Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
- Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố.
- Số electron lớp ngoài cùng tối đa là 8e
+ Các nguyên tử kim loại có: 1e, 2e, 3e lớp ngoài cùng.
+ Các nguyên tử phi kim có: 5e, 6e, 7e lớp ngoài cùng.
+ Các nguyên tử khí hiếm có: 8e (He có 2e) lớp ngoài cùng.
+ Các nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng có thể là kim loại (Ge, Sn, Pb) có thể là phi kim (C, Si).
B- Bài Tập
I- Ví Dụ Lý Thuyết
Dạng 1: Thành phần của nguyên tử
Câu 1: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.
B. Nguyên tử có cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron.
C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm.
D. Nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt proton không mang điện và hạt nơtron mang điện dương.
↑↓ ↑↓
↑ ↑ ↑
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không
mang điện.
Câu 3: Điện tích hạt nhân nguyên tử Z là:
A. số electron của nguyên tử. B. số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số proton trong hạt nhân. D. số nơtron trong hạt nhân.
Câu 4: Kí hiệu nguyên tử
X
A
Z
cho biết những điều gì về nguyên tố X
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
Câu 5: Trong kí hiệu X
A
Z
thì:
A. A là số khối xem như gần đúng khối lượng nguyên tử X C. Z là số electron ở lớp vỏ.
B. Z là số proton trong nguyên tử X. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lược là 17; 8; 11 và 1. Hãy xét
xem kí hiệu nào sau đây không đúng
A. Cl
36
17
B. O
16
8
C. Na
23
11
D. H
1
2
Câu 7: Nhận định kí hiệu X
25
12
và Y
25
11
. Câu trả lời nào đúng trong các câu trả lời sau
A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học.
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị.
C. X và Y cùng có 25 electron.
D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).
Câu 8: Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tố nào được biểu diễn đúng kí hiệu nguyên tử
A.
P
15
31
B.
Cu
65
30
C.
Zn
65
30
D.
Fe
56
29
Câu 9: Nhận định các tính chất:
I. Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân.
II. Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
III. Các nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân.
IV. Cùng có hóa tính giống nhau.
Các chất đồng vị có cùng các tính chất
A. I + II B. I + III C. I + II + IV D. I + II + III
Câu 10: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học
A. Khối lượng nguyên tử.
B. Điện tích hạt nhân.
C. Lực hút của điện tích hạt nhân với các electron ngoài cùng mạnh hay yếu.
D. Cả 2 điều A, C.
Dạng 2: Tìm nguyên tố và viết cấu hình electron – Đặc điểm electron của lớp và phân lớp
Câu 1: Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy M là
A. Phi kim B. Khí hiếm C. Kim loại D. Kim loại hoặc phi kim
Hướng Dẫn
Cấu hình Của M là ; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
→ Nguyên tố Si → Phi kim
Câu 2: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
Câu 3: Cho các nguyên tố: Mg(12), Al(13), Si(14), P(15), Ca(20). Các nguyên tố thuộc cùng
chu kì là:
A. Mg, Al, Si, P B. P, Al, Si, Ca C. Mg, Al, Ca D. Mg, Al, Si, Ca
Hướng dẫn
Cách 1 :
Chu kỳ 1 có 2 nguyên tố Z=(1-2)
Chu kỳ 2 có 8 nguyên tố (3-10)
Chu kỳ 3 có 8 nguyên tố Z=(11- 18)
Chu kỳ 4 có 8 nguyên tố Z=(19-36)
Vậy các nguyên tố ở A thuộc CK 3.
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
Cách 2 : Viết cấu hình e . Chọn đáp án A
Câu 4: Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là … 3s
2
3p
5
. Cấu hinh electron của ion
được tạo thành từ X là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
Hướng dẫn
Nguyên tố X có cấu hinh e lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
5
hay cấu hình e đầy đủ là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
,
có 7 e lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận them 1 e để đạt cấu hình khí hiếm gần nó nhất X
-
:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Câu 5: Cho nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s
1
. Cấu hình của ion X
+
là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Hướng dẫn
Ta có X→X
1+
+1e→X
+
phải mất 1e ở phân lớp 3s
1
. Vậy cấu hình của X
+
là: 1s
2
2s
2
2p
6
Câu 6: Nguyên tố M có 7 e hóa trị biết M là kim loại thuộc chu kỳ 4. M là:
A. Co và Mn B. Mn(25) C. Co(27) D. Br(35)
Hướng dẫn:
Mn có cấu hình [Ar]3d
5
4s
2
Co có cấu hình [Ar]3d
7
4s
2
Br có cấu hình [Ar]3d
10
4s
2
4p
Có hai nguyên tố là Co và Br thỏa mãn 7 e hóa trị , nhưng chỉ có Mn là KL
Câu 7: Bốn nguyên tố X,Y,Z,T có số hiệu nguyên tử là: 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được
sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần như sau:
A. X, T, Y, Z B. T, Z, Y, X C. X, Y, Z, T D. X, Z, Y,T
Hướng dẫn
Các nguyên tố trên là : F, Cl, Br, I thuộc phân nhóm chính nhóm VIIA . Vận dụng quy tắc biến
thiên tính phi kim trong cùng một phân nhóm chính ta có : I<Br<Cl < F.
Câu 8: Trong bảng HTTH nguyên tố(Z<82) có tính KL mạnh nhất
A. Na B. Ca C. Cs D. Ba
Hướng dẫn:
Cs là KL phân nhóm chính nhóm IA nên tính KL mạnh nhất
Câu 9: Vị trí của nguyên tố X(Z= 30) trong bảng tuần hoàn là:
A. X có số thứ tự 30, CK3, nhóm IIB B. X có số thứ tự 30, CK4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 30, CK4, nhóm IIB D. X có số thứ tự 30, CK3, nhóm IIA
Hướng dẫn:
Câu hình của X là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
Câu 10: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi
nói về cấu hình đã cho?
1s
2
2s
2
2p
3
A. Nguyên tử có 7 electron B. Lớp ngoài cùng có 3 electron
C. Nguyên tử có 3 electron độc than D. Nguyên tử có 2 lớp electron
Câu 11: Xét các nguyên tố mà nguyên tử có lớp e ngoài cùng là lớp M. Số nguyên tố mà nguyên
tử của nó có một e độc thân là:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Hướng dẫn:
Xét các nguyên tố mà nguyên tử có lớp e ngoài cùng là lớp M tức là lớp thứ 3 hay n= 3, các
nguyên tố có 1 e độc than ngoài cùng phải có cấu hình hóa trị như sau: -3s
1
; -3s
2
3p
1
; -3s
2
3p
5
Câu 12: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3d
3
. Số e hóa trị của M là:
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Hướng dẫn:
Theo giả thiết cấu hình của M là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
. Số e hóa trị của M là 5.
↑↓ ↑↓
↑ ↑ ↑
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
Câu 13: A, B, C là ba nguyên tố liên tiếp thuộc CK3 trong bảng tuần hoàn ( sắp xếp theo thứ tự
điện tích hạt nhân tăng dần). Electron cuối cùng của A, B cùng điền vào một phân lớp . Còn C
thì không. C là ?
A. Al B. Na C. Mg D. P
Hướng dẫn:
Các nguyên tố A, B, C thuộc CK3 nên cấu hình e có dạng: [Ne]3s
x
3p
y
(x= 1 hoặc 2, 0≤ y ≤6 )
Từ giả thiết A,B,C liên tiếp mà e cuối cùng của A và B cùng điền vào một phân lớp , còn C thì
không => e cuối cùng của A và B cùng điền vào phân lớp 3s: A là Na, B là Mg , C là Al.
Dạng 3: Viết cấu hình electron Ion – Xác định T/c của nguyên tố
Câu 1: Cation kim loại M
n+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
.số cấu hình electron
lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tố thỏa mãn điều kiện
A.1 B. 4 C. 3 D. 2
Hướng Dẫn
Na :1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Mg; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Al; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Câu 2: AnionX
2-
có 18 electron . Cấu hình electron của nguyên tố là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
Hướng dẫn:
Ta có: X+ 2e → X
2+
sau khi nhận 2 e thì có 18 e , trước khi nhận 2
e thì nó có 16 e , nó là nguyên
tố S : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Câu 3: Cho cấu hình của Fe là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
. Cấu hình e của ion Fe
3+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
Hướng dẫn:
Khi mất e thì trước tiên phải mất ở phân lớp 4s 2e trước sau đó sẽ mất tiếp 1 e ở phân lớp d
Câu 4: Cho cấu hinh e của các hạt vi mô sau:
X
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
Y
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
T
3-
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
M
2-
: 1s
2
2s
2
2p
6
Các nguyên tố thuộc CK3 là:
A. Y, Z, T B. X, Z, T C. X, Z, Y, T D. M, X, Z, Y
Hướng dẫn
X
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
→X: X
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Y
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
→ Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
T
3-
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
→ T: T
3-
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
M
2-
: 1s
2
2s
2
2p
6
→ M: M
2-
: 1s
2
2s
2
2p
4
Câu 5: Cho các ion sau: Fe, Fe
2+
, Fe
3+
. Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính là :
A. Fe
3+
= Fe < Fe
2+
B.
3 2
Fe Fe Fe
C.
3 2
Fe Fe Fe
D.
2 3
Fe Fe Fe
Hướng Dẫn:
Tất cả các nguyên tố và ion trên đều có điện tích hạt nhân là 26. Số e ở lóp vỏ của Fe là 26, Fe
2+
là 24, cuả Fe
3+
là 23, tác dụng chắn e trong Fe là lớn nhất và trong Fe
3+
là nhỏ nhất , điện tích
hiệu dụng của
2 3
Fe Fe Fe
=> làm cho e còn lại Fe
3+
lien kết với hạt nhân chặt chẽ hơn=>
bán kính tăng dần theo dãy
3 2
Fe Fe Fe
.
Câu 6: Cấu hình e của Co
3+
là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
Hướng dẫn:
Cấu hình của Co: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
2
. Co
3+
mất 3e tức là có 24 e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
Câu 7: Catrion M
3+
có 18 e . Cấu hình e của nguyên tố M là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
Hướng dẫn:
Catrion M
3+
có 18 e . M phải là 18
e + 3
e= 21
e . Vậy cấu hình của M là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
Câu 8: Tổng số p, n, e trong SO
4
2-
lần lượt là:
A. 48, 48, 50 B. 46, 48, 50 C. 48, 48, 46 D. 46, 48, 48
Hướng dẫn:
S có 16p, 16e và 16n. 4O sẽ có 32p, 32e, 32n . Vậy p=48, n=48, e=48. Vì ion SO
4
2-
. Nên số e
phải nhận thêm 2 . Số e là 50
II- Ví Dụ Bài Tập
Dạng 1: Tính nguyên tử khối, nguyên tử lượng
Khối lượng nguyên tử tuyệt đối = m
p
+ m
n
+ m
e
=Nguyên Tử Khối (đvc) * 1,67 * 10
-24
Khối lượng nguyên tử tương đối = N
A
* Khối lượng tuyệt đối ( N
A
= 6,02 * 10
23
)
Câu 1: Biết khối lượng nguyên tử
m
Na
= 38,1634.10
-27
kg; m
S
= 53,226.10
-27
kg;
m
Mg
= 40,358. 10
-27
kg; m
P
= 51,417. 10
-27
kg
Tính nguyên tử khối của Na, S, Mg, P.
Hướng Dẫn
Khối lượng nguyên tử tương đối = N
A
* Khối lượng tuyệt đối ( N
A
= 6,02 * 10
23
)
M
Na
= m
Na
.6,02.10
23
= 38,1634.10
-27
.6,02.10
23
=22,97 (đvc)
M
Mg
=24,29 (đvc)
M
S
= 32,04 (đvc)
M
p
= 30,95 (đvc)
Câu 2: Biết nguyên tử khối (là Nguyên Tử Khối ) của: M
C
= 12, M
O
= 16, M
H
= 1, M
N
= 14.
Tính khối lượng phân tử: CO
2
, CH
4
, NH
3
, H
2
O theo đơn vị kg.
Hướng Dẫn
Áp dụng CT: Khối lượng nguyên tử tương đối = N
A
* Khối lượng tuyệt đối ( N
A
= 6,02 * 10
23
)
2
4
3
2
26
26
26
26
26
12 2.16
7,31.10 ( )
6,02.10
2,66.10 ( )
2,82.10 ( )
2,99.10 ( )
CO
CH
NH
H O
m kg
m kg
m kg
m kg
Dạng 2: Bán kính nguyên tử - Khối lượng riêng của nguyên tử
- Thể tích nguyên tử :
3
4
3
V R
(R là bán kính nguyên tử ,
14,3
)
- Thể tích mol nguyên tử V
’
mol
= V * N
A
( N
A
= 6,02 * 10
23
)
- Khối lượng riêng: :
dd
V
M
D
'
dd
V
M
( đvc / cm
3
)
- 1 đvc = 1,67 * 10
-24
- 1 nm = 10
-9
m = 10 Ǻ
- 1 Ǻ = 10
-10
m = 10
-8
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
Câu 1: Tính khối lượng riêng của nguyên tử
a) Zn, biết r
Zn
= 1,35.10
-8
cm, M
Zn
= 65 b) Al, biết r
Al
= 1,43 Ǻ, M
Al
= 27
c) Na, biết r
Na
= 0,19 nm, M
Na
= 23 d) Cs, biết r
Cs
= 0,27 nm, M
Cs
= 133
Hướng Dẫn
Áp dung CT:
3
4
3
M M
D
V
R
a) D
Zn
= 6,31.10
24
(đvc/cm
3
)
b) D
Al
= 2,2.10
24
(đvc/cm
3
)
c) D
Na
= 2,51.10
24
(đvc/cm
3
)
d) D
Cs
= 1,61.10
24
(đvc/cm
3
)
Câu 2: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca .biết thể tích 1 mol Ca là 25,87 cm
3
( trong thể
tích kim loại Ca các nguyên tử Ca được xem có dạng hình cầu, chiếm 74 % thể tích tinh thể , còn
lại là các khe trống )
A. 1,97. 10
-8
cm
3
B. 4,74 10
-8
cm
3
C. 4,78 10
-8
cm
3
D. 7,48 10
-8
cm
3
Hướng Dẫn
- Áp dụng CT:
3
4
3
V R
(R là bán kính nguyên tử )
3
3
4
V
R
Thay số
8 3
3
23
25,87.74 1 3
. . 1,97.10
100 6,02.10 4
R cm
- Thể tích mol nguyên tử V
’
mol
= V * N
A
'
23
6,02.10
V
V
Thể tích thực chiếm 1 mol canxi là : 25,87 * 74/100 = 19,15 cm
3
Thể tích của một nguyên tử Ca là
V
Ca
= 19,15/ 6,02 *10
23
= 3 * 10
-23
Bán kính nguyên tử Ca là : R
3
Ca
= 3*3* 10
-23
/ 4* 3,14 = 1,97 * 10
-8
cm
Câu 3: Bán kính nguyên tử và khối lượng mol của nguyên tử Fe lần lượt là 1,28 A
o
và 56 gam
/mol. Biết rằng trong tinh thể Fe chỉ chiếm 74% về thể tích ,còn lại là phần rỗng (N=6,023 . 10
-23
và pi = 3,14 ) khối lượng riêng của Fe là
A. 7,84 g/cm
3
B. 8,74 g/cm
3
C. 4,78 g/cm
3
D. 7,48 g/cm
3
Hướng Dẫn
Dạng 3: Tìm kí hiệu nguyên tử
Câu 1: Nguyên Tử X có tổng số hạt là 52, số khối là 35.
a) Viết kí hiệu nguyên tử X
A. Clo B. Oxi C. Nitơ D. lưu huỳnh
b) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
KMnO
4
X CuCl
2
FeCl
2
HCl
HCl CaCl
2
Hướng Dẫn
a) Gọi số p: Z; số n: N; số e: E. Mà số p = số e
Z = E
56
17
35
18
Z E N
Z E
Z N Clo
N
Z E
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
b)
2 4
2
4 2 2 2
2 2
dac
H SO
HCl Cu Fe
H
Ca
KMnO Cl CuCl FeCl HCl
Cl HCl CaCl
Câu 2: Một nguyên tố X ( không có tính phóng xạ ), có tổng số hạt cơ bản ( n, p, e ) là 13.
a) Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó
A. Li B. Ca C. Be D. Al
b) Cho m gam X T/d hỗn hợp HCl và HBr thu được 3,36 lít khí (đktc) . Tính m gam X
Hướng Dẫn
a) Xác định khối lượng nguyên tử
Gọi số p: Z; số n: N; số e: E. Mà số p = số e
Z = E
Theo bài ta có: Z + N + E = 13
2Z + N = 13
N = 13 - 2Z (*)
Mặt khác: Z
N
1,52Z
hệ BPT
13 2
13 2 1,52
Z Z
Z Z
4,333
3,69
Z
Z
Z = 4 (t/m)
Thay Z vào (*)
N = 5
Ta có KLNT
A
KLNT = 4 + 5 = 9.vậy X là Be
b) Tính m gam X
Be + 2HCl
BeCl
2
+ H
2
Be + 2HBr
BeBr
2
+ H
2
Nhìn vào PT ta thấy
2
3,36
0,15 1,35
22,4
H Be Be Be
n n n mol m gam
Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt là 126, trong đó số hạt nơtron nhiều hơn số proton 12 hạt.
Viết kí hiệu nguyên tử X.
A. Pd B. Fe C. Ca D. Cu
Hướng Dẫn
Gọi số p: Z; số n: N; số e: E. Mà số p = số e
Z = E
126
38
12
50
Z E N
Z E
N Z
N
Z E
Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt là 115,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25 hạt.Viết kí hiệu nguyên tử X.
A. Clo B. Oxi C. Brom D. lưu huỳnh
Hướng Dẫn
Gọi số p: Z; số n: N; số e: E. Mà số p = số e
Z = E
2p n 115 35
2p n 25 45
p
Brom
n
Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt là 28,trong đó số hạt không mang điện tích chiếm 35,71%
tổng số hạt. Viết kí hiệu nguyên tử X.
A. Clo B. Oxi C. Nitơ D. Flo
Hướng Dẫn
Gọi số p: Z; số n: N; số e: E. Mà số p = số e
Z = E
2p n 28
9
35,71.28
10
n
100
p
Flo
n
Câu 6: Nguyên tử X có tổng số hạt là 180, trong đó số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt.
Viết kí hiệu nguyên tử X.
A. Clo B. Oxi C. Nitơ D. Iot
Hướng Dẫn
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
Gọi số p: Z; số n: N; số e: E. Mà số p = số e
Z = E
2p n 180
53,001
58,89.180
74
100
p
Iot
n
p e
Câu 7: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 . Trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt .Kí hiệu và vị trí của R( CK và nhóm)
trong bảng HTTH:
A. Ne, CK 2, nhóm VIIIA B. Na, CK 3, nhóm IA
C. Mg, CK 3, nhóm IIA D. F, CK 2, nhóm VIIA
Hướng dẫn
Trong nguyên tử thì n=p , p và e mang điên, n không mang điện . Theo bài ra ta có hệ PT :
2 34 11
2 10 12
p n p
p n n
→ A=p+n=11+ 12=23 : R là Na : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Câu 8: Một ion M
3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
a) Viết kí hiệu nguyên tử X
A. Clo B. Fe C. Nitơ D. Cr
b) Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dd H
2
SO
4
thu được dd X .hòa tan dd X trong dd
NaOH dư được kết tủa .đem nung kết tủa trong không khí được 16 gam chất rắn .Tính m gam
A. 11,2 B. 5,6 C. 22,4 D.8,4
c) Nhúng kim loại M nặng 8 gam vào 500 ml dd CuSO
4
1M. Sau một thời gian lấy lá kim loại ra,
rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy nặng 8,8 gam. Coi thể tích dd không thay đổi thì nồng độ mol/l của
CuSO
4
trong dd sau phản ứng là
A. 1,8 M. B. 0,8 M. C. 0,9 M. D. 1,6 M.
Hướng Dẫn
a) Kí hiệu nguyên tử X
Ion M
3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79
M có tổng số hạt là 82
Gọi số p: Z; số n: N; số e: E. Mà số p = số e
Z = E
2p n 82 26
2p n 22 30
p
Fe
n
b) Tính m gam Fe
2Fe
Fe
2
O
3
0,2
16
0,1
160
m= 0,2.56=11,2 gam
c) Tính nồng độ CuSO
4
Gọi số mol Fe Pư là x mol
4 4
uS uS
64. 56. 8,8 8 0,1 0,1 0,5 0,1 0,4
0,4
0,8( )
0,5
Cu Fe C O Pu C O du
M
m m m x x x n mol n mol
C M
Câu 9: Hợp chất A có công thức MX
2
, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng .hạt nhân M có
n – p = 4 , còn hạt nhân X có n
’
= p
’
.biết tổng số proton trong MX
2
là 58 Cho biết CT của MX
2
A. CO
2
B. FeS
2
C. SO
2
D. CaCl
2
Hướng Dẫn
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
Câu 10: Hai nguyên tố X và Y thuộc chu kỳ 3, ở điều kiện thường đều là chất rắn. biết 8,1 gam
X có số mol nhiều hơn 4,8 gam Y là 0,1 mol và M
X
– M
Y
= 3. X và Y lần lược là
A. Si và Na B. Al và Mg C. Mg và Al D. Be và Li
Hướng Dẫn
3
27( ) 24 ( )
8,1 4,8
0,1
9( ) 6 ( ) ( ai)
X Y
X Y
X Y
X Y
M M
M Al M Mg
M Be M Li lo
M M
Câu 11: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt trong M
lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào
A. CaO B. FeO C. MgO BaO
Hướng Dẫn
- ở ví dụ này các em thường lựa chọn giải hệ 4 phương trình, như vậy bài toán sẽ tương đối
phức tạp và mất thời gian, do đó nếu chịu khó tư duy 1 chút các em có thể đưa bài toán về hệ
phương trình với ẩn là tổng số hạt.
- Nếu quan sát nhanh chỉ cẩn kết hợp dữ kiện đầu và cuối là ta có hệ PT với S (tổng số hạt)
Có: S
M
+ S
X
= 84
S
M
– S
X
= 36
Giải hệ được S
M
= 60, S
X
= 24.
Z
M
≤ 60:3 = 20 => Ca, Z
X
≤ 24 : 3 =8 => O vậy MX là CaO.
Câu 12: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M
2+
và X
–
, tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX
2
là
186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion
M
2+
nhiều hơn X
–
là 12. Tổng số hạt M
2+
nhiều hơn trong X
–
là 27 hạt. CTPT của MX
2
là
A. FeCl
2
B. CaCl
2
C. MgCl
2
D. BaCl
2
Hướng Dẫn
Ta có : S
M
+ 2S
X
= 186
Tổng số hạt trong M
2+
là S
M
– 2 (vì mất 2e), trong X
-
là S
X
+ 1 (vì X nhận 1 e)
Vậy có phương trình 2 là S
M
– 2 – (S
X
+ 1) = 27
Giải hệ ta được S
M
= 82 (dễ dàng biết là Fe, vì S = A + Z = 82), S
X
= 52 (dễ dàng biết là Cl)
Vậy MX
2
là FeCl
2
Câu 13: Hợp chất X có dạng A
2
B
5
. Tổng số hạt p trong phân tử là 70. Trong thành phần của B
số p = số n. A thuộc CK3. A là?
A. P B. N C. As D. S
Hướng dẫn:
Gọi p
A
, p
B
là số p trong nguyên tử A và B.
Tổng số e trong A
2
B
5
: 2p
A
+ 5p
B
= 70(1) . A thuộc CK3 => 11≤ p
A
≤ 18
Thay (1) vào=> 6,8 ≤ p
B
≤ 9, 6=> p
B
có thể nhận giá trị 7; 9 hoặc 9
Biện luận:
-Nếu p
B
=7=> B là N thỏa mãn n
B
= p
B
=> p
A
= 17,5 ( loại)
-Nếu p
B
=8=> B là O thỏa mãn n
B
= p
B
→p
A
= 15 . => A là P => Công thức là P
2
O
5
-Nếu p
B
=9=> B là F . Không thỏa mãn.
Câu 14: Tổng số e trong anion AB
3
-
là 32. Trong hạt nhân số A cũng như B số p bằng số n. Xác
định CT , biết A, B thuộc cùng một CK, B là phi kim. Vậy A , B là:
A. O, N B. P, S C. C, N D. Kết quả khác
Hướng dẫn:
Gọi p
A
, p
B
là số p trong nguyên tử A và B
Tổng số e trong AB
3
-
: p
A
+ 3p
B
= 32 →p
A
+ 3p
B
=31→ p
B
< 10,33
A, B phải thuộc CK2. Mà là phi kim nên có thể là: C, N, O, F.
Do trong B có số p = số n nên B là C, N, O
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
-Nếu B là C thì P
B
=6, p
A
=13=> A là Al trong đó n
Al
= 14, (loại)
-Nếu B là N thì P
B
=7, p
A
=10=> A là Ne . Không thỏa mãn
-Nếu B là O thì P
B
=8, p
A
=7=> A là N. Công thức là NO
3
-
.
Dạng 4: Biết số nguyên tử, số khối các đồng vị tìm nguyên tử khối trung bình và ngược lại
Câu 1: Nguyên tố argon có 3 đồng vị:
%)06,0(%);31,0(%);63,99(
38
18
36
18
40
18
ArArAr
. Xác định
nguyên tử khối trung bình của Ar.
A. 39,98 B. 24,6 C. 50,4 D. 64,4
Hướng Dẫn
98,39
100
38.06,036.31,040.63,99
M
Câu 2: Đồng có 2 đồng vị Cu
63
29
và Cu
65
29
. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Xác
định thành phần % của đồng vị
Cu
63
29
.
A. 73% B. 64% C. 40% D. 80%
Hướng Dẫn
Đặt % của đồng vị
Cu
63
29
là x, ta có phương trình:
63x + 65(1 – x) = 63,54 x = 0,73
Vậy Cu
63
29
% = 73%
Câu 3: A, B là 2 đồng vị của 1 nguyên tố. A có NTK = 24, đồng vị B hơn A 1 n. Tính NTK
trung bình của 2 đồng vị biết tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A, B là 3:2.
A. 49,98 B. 24,4 C. 70,4 D. 54,4
Hướng Dẫn
Theo giả thiết NTK của B = 25
Đặt số nguyên tử đồng vị A là 3x số nguyên tử đồng vị B là 2x
A
=
x
xx
5
2.253.24
= 24,4
Câu 4: Nguyên tố Cu có NTK trung bình = 63,54 có 2 đồng vị X, Y. Biết tổng số khối của 2
đông vị = 128, tỉ lệ số nguyên tử 2 đồng vị X:y = 0,37. Xđ số khối của 2 đồng vị X và Y
A. 63 và 65 B. 62 và 63 C. 64 và 65 D. 62 và 65
Hướng Dẫn
Vì NTK số khối
Đặt số khối của đồng vị X, Y tương ứng là x , y
Theo gt có x = y = 128 (10
Đặt số nguyên tử của đồng vị X là 0,37a số ngtử của đồng vị Y là a
Từ (1,2) X = 63, Y = 65
Câu 5:
Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai
dạng đồng vị
63
29
Cu
và
65
29
Cu
. Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng
63
29
Cu
tồn tại trong tự nhiên.
A. 72,7% B. 54% C. 40% D. 62,5%
Hướng dẫn:
Gọi tỉ lệ % số nguyên tử của đồng vị
63
29
Cu
là x , % đồng vị
65
29
Cu
là 100 - x
Ta có
63x 65(100 x)
100
= 63,546
63x + 6500 - 65x = 6354,6
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH
ĐT: 0942235658
x = 72,7
Vậy % số nguyên tử của đồng vị
63
29
Cu
là 72,7%.
Câu 6: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử :
1
1
H
(99,984%),
2
1
H
(0,016%) và hai
đồng vị của clo :
35
17
Cl
(75,53%),
37
17
Cl
(24,47%).
a) Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.
b) Có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó.
c) Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên.
Hướng dẫn:
a) Nguyên tử khối trung bình của hiđro và clo là:
A
H
=
1.99,984 2.0,016
1,00016
100
A
Cl
=
35.75,53 37.24,47
100
= 35,5
b). Có bốn loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tử hiđro và clo.
Công thức phân tử là :
35 37 35 37
17 17 17 17
H Cl, H Cl, D Cl, D Cl
c) Phân tử khối lần lượt: 36 38 37 39