THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
Bài: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp HS:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2. Hiểu nội dung: Kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức
mạnh của người phụ nữ giúp họ bảøo vệ hạnh phúc gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc / SGK
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời
gian
Tên hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
10’
15’
1. Hoạt động 1: Hướng
dẫn luyện đọc.
2. Hoạt động 2: Tìm
hiểu bài.
- Hãy nối tiếp nhau đọc
cả bài văn
- GV treo tranh và cho
HS quan sát và nêu nội
dung bức tranh
- Bài văn có thể chia
thành những đoạn nào?
- GV cho HS tiếp nối
nhau đọc từng đoạn – GV
kết hợp giải nghóa từ và
hướng dẫn HS phát âm
các từ: thuần phục, giáo
só, bí quyết, toát mồ hôi
- Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bài
- Cô gái đi tìm vò giáo só
- HS tiếp nối nhau đọc cả
bài
- Đây là bức tranh vẽ lại
hình ảnh Ha-li-ma đã
thuần phục được sư tử.
• Đoạn 1: Từ đầu …giúp
đỡ
• Đoạn 2: Tiếp theo ………
vừa đi vừa khóc
• Đoạn 3: Tiếp theo ………
lông bờm sau gáy
• Đoạn 4: Tiếp theo ………
lẳng lặng bỏ đi
• Đoạn 5: Phần còn lại
- HS nối tiếp nhau phát
âm
- Nàng muốn vò giáo só
1
để làm gì?
- Vò giáo só ra điều kiện
như thế nào?
- Vì sao nghe điều kiện
của vò giáo só, Ha-li-ma
sợ đến toát mồ hôi, vừa
đi vừa khóc?
- Nàng làm như thế nào
để thuần phục sư tử?
- Ha-li-ma đã lấy 3 sợi
lông của sư tử như thế
nào?
- Vì sao thấy ánh mắt Ha
– li – ma, sư tử không thể
tức giận?
cho lời khuyên: làm cách
nào để chồng nàng hết
cau có, gắt gỏng, gia đình
trỏ lại hạnh phúc như
trước.
- Nếu Ha-li-ma lấy được
ba sợi lông bờm của một
con sư tử sống, giáo só sẽ
nói cho nàng bí quyết.
- Vì điều kiện mà vò giáo
só nêu ra không thể thực
hiện được: Đến gần sư tử
đã khó, nhổ sợi lông bờm
của nó lại càng khó hơn.
Thấy người, sư tử sẽ vồ
lấy và ăn thòt ngay.
- Tối đến, nàng ôm 1 con
cừu non vào rừng. Khi sư
tử thấy nàng, gầm lên và
nhảy bổ tới hì nàng ném
con cừu xuống đất cho sư
tử ăn. Tối nào cũng được
ăn món thòt cừu ngon lành
trong tay nàng, sư tử dần
đổi tính. Nó quen dần với
nàng, có hôm còn nằm
cho nàng chải bộ lông
bờm sau gáy.
- Một tối, khi sư tử đã ăn
no nê, ngoan ngoãn nằm
bên chân nàng, Ha-li-ma
bèn khấn thần A-la che
chở rồi lén nhổ 3 sợi lông
bờm của sư tử. Con vật
giật mình, chồm dậy
nhưng bắt gặp ánh mắt
dòu hiền của nàng, nó cụp
mắt xuống, lẳng lặng bỏ
đi.
- Vì ánh mắt dòu hiền của
Ha-li-ma làm sư tử không
thể tức giận / Vì sư tử yêu
2
10’
3. Hoạt động 3: Rèn
đọc diễn cảm.
- Bí quyết nào đã giúp Ha
– li – ma làm được những
việc tưởng chừng không
thể ấy?
- Cho từng HS nối tiếp
nhau đọc diễn cảm 5
đoạn của bài văn
- Cho cả lớp luyện đọc
đoạn: “Nhưng mong
muốn hạnh phúc” đến
“chải bộ lông bờm sau
gáy”.
- HS thi đọc diễn cảm
mến Ha-li-ma nên không
tức giận khi nhận ra nàng
là người nhổ lông bờm
của nó.
- Bí quyết làm nên sức
mạnh của người phụ nữ là
trí thông minh, lòng kiên
nhẫn và sự dòu dàng
Cả lớp theo dõi
- HS đọc
- HS đọc
Nhận xét – bổ sung:
3
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn: Toán
Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích. Chuyển đổi các số
đo diện tích với các đơn vò đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Tên hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
Hoạt động: luyện tập
đ
Bài 1/154:
- GV treo bảng phụ có kẻ
sẵn nội dung của bài tập và
yêu cầu HS thực hiện
- Cho HS nhận bài làm trên
bảng
- Cho HS nhận xét mối
quan hệ giữa các đơn vò đo
diện tích liền nhau
Bài 2/154 :
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài
- Cho HS sửa bài
Bài 3/154 :
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài
- Cho HS sửa bài
- GV nhận xét và chốt
- HS thực hiện
- Cả lớp thực hiện vào vở
toán
- Nhận xét bổ sung
Trình bày miệng
- 1 HS đọc đề
- Cả lớp thực hiện
- HS sửa bài
- HS đọc đề
- Cả lớp thực hiện
- 2 HS sửa bài
Nhận xét – bổ sung:
4
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn: Lòch Sử
Bài: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
1. Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc
đó.
2. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình
của cán bộ, công nhân hai nước Việt – Xô.
3. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công
cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II . ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thời
g
i
a
n
Tên hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Thảo
luận nhóm
+ Nhà máy Thuỷ điện
Hoà Bình được khởi công
vào ngày nào? Tại đâu?
Trong thời gian bào lâu?
+ Trên công trường XD
Nhà máy Thuỷ điện Hoà
Bình, công nhân Việt
Nam và chuyên gia Liên
Xô đã làm việc với tinh
thần như thế nào?
- HS thảo luận nhóm và
kết họp chỉ trên bản đồ vò
trí của sông Đà
- Kết luận: Sự hi sinh tuổi
xuân, công hiến sức trẻ và
tài năng cho đất nước của
hàng nghìn cán bộ công
nhân 2 nước, trong đó có
168 người đã hi sinh vì
dòng điện mà chúng ta
đang dùng hôm nay. Ngày
nay, đến thăm Nhà máy
Thuỷ điện Hoà Bình,
chúng ta sẽ thấy đài tưởng
niệm, tưởng nhớ đến 168
người, trong đó có 11 công
dân Liên Xô, đã hi sinh
trên công trường xây
dựng.
5
2. Hoạt động 2: Vai
trò của Nhà máy Thuỷ
điện Hoà Bình đối với
công cuộc XD đất nước
+ Vai trò của Nhà máy
Thuỷ điện Hoà Bình đối
với công cuộc XD đất
nước?
+ Hãy kể thêm một số
nhà máy thuỷ điện đã và
đang được XD
+ Hạn chế lũ lụt cho đồng
bằng Bắc Bộ
+ Cung cấp điện từ Bắc
vào Nam, từ vùng núi đến
đồng bằng, nông thôn đến
thành phố, phục vụ cho
sản xuất và đời sông
+ Nhà máy Thuỷ điện
Hoà BÌnh là công trình
tiêu biểu đầu tiên, thể
hiện thành quả của công
cuộc XD CNXH
+ Các nhà máy thuỷ điện:
Sơn La, Trò An, Tà Sa,
Thác Bà . . . .
Nhận xét – Bổ sung:
6
7
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
Bài: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp HS:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi
tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
2. Hiểu nội dung ý nghóa bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài
cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhò, kín đáo với
phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát
của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời
gian
Tên hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Luyện
đọc.
2. Hoạt động 2: Tìm
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV treo tranh và yêu
cầu HS quan sát tranh
minh hoạ trong bài đọc
- Cho HS nối tiếp nhau
đọc 4 đoạn của bài
- GV theo dõi và hướng
dẫn HS phát âm các từ sai
và kết hợp cho HS đọc
phần chú giải
- Cho HS luyện đọc theo
cặp
- Cho HS đọc lại cả bài
văn
- Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bài – nhấn gọng: tế
nhò, kín đáo, thẫm màu,
lấp ló, kết hợp hài hoà,
đẹp hơn, tự nhiên, mềm
mại, thanh thoát.
- HS đọc bài.
- HS quan sát và nêu nội
dung tranh
- 4 HS nối tiếp nhau đọc /
lượt
- Các cặp thực hiện
- HS đọc
- HS lắng nghe.
8
hiểu bài.
3. Hoạt động 3: Vẽ
tranh
- GV cho HS đọc đoạn 1:
Chiếc áo dài có vai trò
như thế nào trong trang
phục của người phụ nữ
Việt Nam?
- GV cho HS đọc đoạn 2-
3: Áo dài tân thời có gì
khác và giống áo dài cổ
truyền?
- Yêu cầu HS đọc đoạn
cuối: Vì sao áo dài Việt
Nam được coi là biểu
tượng cho y phục truyền
thống của người Việt
Nam?
=> Phụ nữ Việt Nam xưa
hao mặc áo dài thẫm
màu, phủ ra bên ngoài
những lớp áo cánh nhiều
màu bên trong. Trang
phục như vậy, chiếc áo
dài làm cho phụ nữ trở
nên tế nhò, kín đáo.
=> o dài cổ truyền có
hai loại: áo tứ thân và áo
năm thân. o tứ thân
được mai từ 4 mảnh vải,
hai mảnh sau ghép liền
giữa sống lưng, đằng
trước là hai vạt áo, không
có khuy, khi mặc bỏ
buông hoặc buộc thắt vào
nhau. o 5 thân như áo tứ
thân, nhưng vạt trước bên
trái may ghép từ hai thân
vải, nên rộng gấp đôi vạt
phải.
o dài tận thời là chiếc
áo dài cổ truyền cải tiến,
chỉ gồm hai thân vải phía
trước và phía sau. Chiếc
áo dài tân thời vừa giữ
được phong cách dân tộc
tế nhò, kín đáo, vừa mang
phong cách hiện đại
phương Tây.
+ Vì chiếc áo dài thể hiện
phong cách
+ Vì phụ nữ Việt Nam ai
cũng thích mặc áo dài
+ Vì phụ nữ Việt Nam
như đạp hơn, tự nhiên,
mềm mại và thanh thoát
hơn trong chiếc áo dài.
9
4. Hoạt động 4: Đọc
diễn cảm
- Hãy vẽ một bức tranh áo
dài và nêu cảm nhận của
em về tàù áo dài Việt
Nam.
- GV cho HS nối tiếp
nhau luyện đọc diễn cảm
bài văn
- Hướng dẫn cả lớp luyện
đọc và đọc thi diễn cảm
một đoạn tiêu biểu:
Phụ nữ Việt Nam xưa . . .
. . . mớ ba mớ bảy , . . . .
lồng vào . . . . . . . tế nhò ,
kín đáo . . . . . lấp ló . . . . .
. hờ thuỷ .
o dài . . . . biểu tượng . . .
. . . . . . . . đẹp hơn , tự
nhiên, mềm mại và thanh
thoát hơn.
- HS làm theo yêu cầu
- HS luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc
diễn cảm
Nhận xét – Bổ sung:
10
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn: Toán
Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối;
viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Tên hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
Hoạt động: Luyện tập.
Bài 1/155 :
- Cho HS nhắc lại các đơn
vò đo thể tích đã học từ
lớn đến bé
- GV đưa bảng phụ có kẻ
sẵn bài tập như SGK và
yêu cầu HS làm bài tập
vào vở
- Cho HS nhận xét bài
làm của bạn
- Cho HS nêu mối quan hệ
giữa các đơn vò đo
Bài 2/155 :
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài
- Cho HS sửa bài
Bài 3/155 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài
tập và lưu ý viết dưới
dạng số thập phân
- Cho HS làm bài
- Cho HS sửa bài
- GV nhận xét và chốt
- HS trình bày
- 1 HS làm bảng lớp Cả
lớp thực hiện
- Nhận xét
- Trình bày miệng
- 1 HS đọc đề
- Cả lớp thực hiện
- 4 HS sửa bài
- 1 HS đọc
- Cả lớp thực hiện
- HS sửa bài
- HS nêu nhận xét
Nhận xét – Bổ sung:
11
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn: Khoa học
Bài: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
1. Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ
2. So sánh, tìm rasự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và
chim.
3. Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mối lứa nhiều
con.
II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC:
- Hình trang 120 – 121 /SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Tên hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Sự sinh sản
của chim
- Yêu cầu HS trình bày sự
sinh sản và nuôi con của
chim
4. Giáo viên
nhận xét.
3. Bài mới : Sự sinh sản
của thú
Hoạt động 1 : Quan sát
* Mục tiêu : HS biết bào
thai của thú phát triển
trong bụng mẹ – Phân tích
được sự tiến hoá trong chu
trình sinh sản ủa thú so
với chu trình sinh sản của
chim , ếch
- GV yêu cầu các các
nhóm quan sát các hình 1-
2/120 SGK để trình bày
các câu hỏi :
+ Chỉ vào bào thai trong
hình và cho biết bào thai
Hát
2 HS trình bày
Nhận xét bổ sung
Thảo luận theo nhóm 6
Đại diện các cặp trình bày
Nhận xét bổ sung
2-3 HS nhắc lại
12
của thú được nuôi dưỡng ở
đâu ?
+ Chỉ và nói tên một số bộ
phận của thai mà bạn nhìn
thấy .
+ Bạn có nhận xét gì về
hình dạng của thú con và
thú mẹ
+ So sánh sự sinh sản của
thú và của chim để nêu
nhận xét
5. Cho các
nhóm trình bày kết
quả làm việc của
nhóm mình
6. GV nhận xét
và kết luận :
+ Thú là loài động vật đẻ
con và nuôi con bằng
sữa .
+ Sự sinh sản của thú
khác sự sinh sản của
chim là :
• Chim đẻ trứng rồi
trứng mới nở thành
con .
• Ở thú , hợp tử được
phát triển trong bụng
mẹ , thú con mới sinh
đã có hình dạng
giống thú mẹ .
+ Cả thú và chim đều có
bản năng nuôi con cho tới
khi con của chúng có thể
tự đi kiếm mồi .
Hoạt động 2: Làm việc
trên phiếu học tập
* Mục tiêu : HS biết kể tên
một số loài thú thường đẻ
mỗi lứa 1 con ; mỗi lứa
nhiều con
7. GV phát
HS trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS trình bày theo câu hỏi
13
phiếu giao việc
từng nhóm và yêu
cầu HS thực hiện :
Phiếu giao việc
Số con
trong một
lứa
Tên động
vật
Thông
thường chỉ
đẻ 1 con
( không kể
trường hợp
đặc biệt
2 con trở
lên
- Yêu cầu các nhóm trình
bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét và chốt các
ý đúng
3. Củng cố- dặn dò :
- Cho HS nhắc lại nội
dung chính của bài học
8. Nhận xét tiết
học .
Nhận xét – Bổ sung :
Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn : Chính tả
14
Bài : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe và viết đúng chính tả cả bài Cô gái của tương lai .
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên riêng các huânchương , danh hiệu , giải thưởng ;
biết một số huân chương của nước ta .
II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải
thưởng
- Bảng phụ viết các cụm từ in nghiêng củ BT 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của
HS
1. Ổn đònh :
2. B ài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
9. GV cho HS đọc bài chính tả Cô gái của
tương lai /SGK
10. Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài
viết
=> Giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang thông
minh , được xem là một trong những mẫu người của
tương lai .
11. Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại cả bài và chú
ý những từ dễ sai : in-tơ-nét ; Ôát-xtrây-li-a , Nghò
viện Thanh niên
12. Cho HS nêu cách trình bày bài viết
13. GV đọc bài cho HS viết vào vở
14. Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
15. Cho HS đọc yêu cầu BT2
16. Yêu cầu HS đọc lại các cụm từ in nghiêng
trong đoạn văn : anh hùng lao động – anh hùng
lực lượng vũ trang – huân chương sao vàng –
huân chương độc lập hạng ba , huân chương lao
động hạng nhất , huân chương độclập hạng nhất
Hát
1 học sinh đọc bài
Trình bày miệng
Nhận xét bổ sung
HS trình bày
Cả lớp viết bài
HS cả lớp soát lại
bài sau đó từng
cặp học sinh đổi
vở cho nhau để
soát lỗi.
1 HS đọc đề.
1 HS đọc – Cả lớp
đọc thầm
Cả lớp thực hiện
trong vở BT
Theo dõi hướng
dẫn của GV
15
17. GV đưa bảng phụ đã viết các cụm từ
inhnghiêng và gợi ý : những cụm từin nghiêng là
tên các danh hiệu và huân chương chưa được viết
hoa đúng chính tả . Do đó các em cần viết lại cho
đúng và giải thích lý do
18. Cho HS thực hiện vào vở BT
19. GV yêu cầu HS thực hiện trên bảng phụ
20. GV nhận xét và chốt cách viết hoa
Bài 3:
21. Cho HS đọc nội dung của BT
22. Cho HS xác đònh yêu cầu của bài tập
- Cho HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét và chốt ý đúng
3. Củng cố dặn dò :
23. Nhận xét tiết học.
Cả lớp thực hiện
3 HS thực hiện và
trình bày trước lớp
1 HS đọc
Trình bày miệng
Nhận xét bổ sung
Nhận xét – Bổ sung :
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn : Toán
Bài : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( tiếp theo )
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập , củng cố về :
24.So sánh các số đo diện tích và thể tích
25.Giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích , tính thể tích các hình đã học .
16
II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: n tập về đo thể tích
- Cho HS nêu các đơn vò đo thể tích và mối quan hệ giữa
các đơn vò đứng liền nhau
3. Bài mới: Luyện tập
Bài 1/155 :
- Cho HS nhắc lại các đơn vò đo thể tích đã học từ lớn
đến bé
- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn bài tập như SGK và yêu
cầu HS làm bài tập vào vở
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo
Bài 2/156 :
- Cho HS đọc nội dung BT
- Cho HS xác đònh dạng toan và nêu cách giải
- Cho HS nêu công thức diện tích hình chữ nhật
- Cho HS làm bài
- Cho HS sửa bài
Bài 3/156 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS trình bày cách tính thể tích của hình hộp chữ
nhật
- Cho HS làm bài
- Cho HS sửa bài
- GV nhận xét và chốt
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Hát
Trình bày miệng
Lớp nhận xét.
HS trình bày
2 HS làm bảng lớp
Cả lớp thực hiện
Nhận xét
Trình bày miệng
1 HS đọc đề
Trình bày miệng
2 HS nhắc lại
Cả lớp thực hiện
1 HS sửa bài
1 HS đọc
1 HS nêu
Cả lớp thực hiện
2 HS sửa bài
HS nêu nhận xét
2 HS trình bày
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn : Kể chuyện
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU :
1. Rèn kỹ năng nói :
- Biết kể tự nhiên , bằng lời củ mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc về một nữ
anh hùng hoặc một nữ có tài .
- Hiểu và biết trao đổi với bạn về nội dung ý nghóa câu chuyện .
2. Rèn kó năng nghe :
- Chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :
17
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Lớp trưởng lớp tôi
- Cho HS kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét – Tuyên dương
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài – GV gạch chân những từ ngữ cần
chú ý : Kể chuyện em đã nghe , đã đọc về một nũ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài .
- Cho HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4
/SGK
+ Tìm truyện về phụ nữ .
+ Lập dàn ý cho câu chuyện
+ Dựa vào dàn ý , kể thành lời .
+ Trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện .
- Yêu cầu HS đọc thầm lại gợi ý 1
- Kiểm tra việc chuẩn bò của HS về câu chuyện kể
b. HS thực hành kể chuyện
- Yêu cầu HS lập dàn bài của câu chuyện dự đònh kể
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghóa câu
chuyện .
- Cho HS thi kể trước lớp
- GV đưa bảng phụ có ghi sẵn các nội dung về tiêu
chuẩn đánh giá :
+ Cách kể có tự nhiên không
+Khả năng hiểu chuyện của người kể .
- GV cho HS bình chọn :
+ Bạn kể tự nhiên nhất , hấp dẫn nhất
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất
4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
2 HS nối tiếp nhau kể
Nhận xét bổ sung
1 HS đọc – Cả lớp
theo dõi
4 HS đọc nối tiếp
Cả lớp đọc thầm
HS nối tiếp nhau nêu
câu chuyện dự đònh kể
HS ghi ý chính từng
đoạn
Các nhóm thực hiện
Đại diện kể
1 HS đọc lại tiêu
chuẩn
HS dựa vào tiêu
chuẩn để bình chọn
Nhận xét – Bổ sung :
18
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn : Tập làm văn
Bài : ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I/ MỤC TIÊU :
1. Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót , HS được củng cố hiểu biết
về văn tả con vật ( cấu tạo của bài văn tả con vật , nghệ thuật quan sát và giác
quan được sử dụng khi quan sát , những chi tiết miêu tả , biện pháp nghệ thuật
so sánh hoặc nhân hoá .
2. HS viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) tả hình dáng hoặc hoạt động của
con vật mình yêu thích .
II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :
26.Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật .
27.Bảng phụ viết sẵn bài giải BT 1
28.Tranh ảnh vài con vật do HS sưu tầm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
Hát
19
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn viết lại trong tiết trả
bài kì trước
2. Bài mớiõ :
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 :
- Cho HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1
- GV đính lên bảng bảng phụ đã viết sẵn cấu tạo 3
phần của bài văn tả con vật và yêu cầu HS đọc
** Cấu tạo bài văn tả con vật :
1. Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài :
- Tả hình dáng
- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính
của con vật .
3. Kết bài : Nêu cảm nghó đối với con vật
=> Những tiết TLV ở lớp 4 đã giúp các em nắm
được cấu tạo 1 bài văn tả con vật ;cách quan sát ,
chọn lọc chi tiết miêu tả ; là cơ sở để các em trả lời
đúng những câu hỏi của bài .
- Cho HS đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót để làm
bài
- Cho HS lần lượt thực hiện các yêu cầu của BT
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT 2
- GV kưu ý HS :
- GV cho HS nói con vật mà mình chọn tả , sự chuẩn
bò của bản thân để viết đoạn văn tả hình dáng hay
hoạt động của con vật
- Cho HS làm bài
- Cho HS đọc đoạn văn vừa viết
- GV nhận xét và đánh giá bài làm của HS
3. Củng cố dặn dò :
- Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại đoạn viết của nhóm mình vào vở
2 HS đọc
Nhận xét bổ sung
2 HS đọc
1 HS đọc - Cả lớp theo
dõi
2 HS đọc nối tiếp màn 1
và màn 2
Theo dõi
HS trao đổi theo cặp
Đại diện trình bày
Nhận xét bổ sung
1 HS đọc
HS nối tiếp nhau phát
biểu
Cả lớp thực hiện
HS nối tiếp nhau trình
bày
Nhận xét bổ sung
2 HS nêu
Nhận xét – Bổ sung :
20
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn : Luyên từ và Câu
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ “ NAM VÀ NỮ”
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam , của nữ . Giải thích
được nghóa của các từ đó . Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà
một người nam , một người nữ cần có .
- Biết các thành ngữ , tục ngữ nói về nam vànữ , về quan niệm bình đẳng nam
nữ . Xác đònh được thái độ đúng đắn : không coi thường phụ nữ .
II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết sẵn :
+ Phẩm chất quan trọng nhất của nam giới : dũng cảm – cao thượng – năng nổ –
thích ứng được mọi hoàn cảnh .
+ Phẩm chất quan trọng nhất của nữ giới : dòu dàng – khoan dung – cần mẫn và biết
quan tâm đến mọi người .
- Tự điển Tiếng Việt .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho HS nhắc lại tác dụng của các dấu câu : chấm , dấu ?
và dấu !
- GV nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
Hát
HS trình bày và nêu
thí dụ .
21
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu cùa BT
- Cho HS đọc thầm lại nội dung để trình bày lần lượt các
câu hỏi a,b,c
- GV tổ chức cho HS phát biểu ý kiến ,trao đổi , tranh
luận lần lượt từng câu hỏi
- GV nhận xét và chốt lại các lời giải đúng
+ Dũng cảm : dám đương đầu với sức chống đối , với
nguy hiểm để làm những việc nên làm .
+ Cao thượng : cao cả , vượt lêntrên những cái tầm
thường , nhỏ nhen
+ Năng nổ : ham hoạt động , hăng hái vàchủ động trong
mọi công việc chung .
+ Dòu dàng : gây cảm giác dễ chòu , tác động êm nhẹ đến
các giác quan hoắc tinh thần .
+ Khoan dung : rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm
+ Cần mẫn : siêng năng và lanh lợi
Bài tập 2 :
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung BT 2
- Cho cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện Một vụ đắm tàu để
trình bày những phẩm chất chung và riêng của 2 nhân
vật : Giu=li-ét-ta và Ma-ri-ô
- Cho HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng
Bài tập 3 :
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung BT 3
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT :
+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ – tục ngữ
+ Trình bày ý kiến các nhân : tán thành câu tục ngữ a hay
b và giải thích lý do
- Cho HS đọc thầm lại từng thành ngữ và tục ngữ để trình
bày
- Cho HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét và chốt : Trong một số gia đình , do quan
niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ” nên con gái bò coi
thường , con trai được chiều chuộng quá dễ hư hỏng ;
nhiều gia đình cố sinh con trai , làm dân số tăng nhanh ,
ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
- Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc lòng các thành ngữ , tục
ngữ trước lớp
1 HS đọc – lớp đọc
thầm
HS sử dụng tự điển
để tìm lời giải thích
HS nối tiếp nhau
trình bày
Nhận xét bổ sung
1 HS đọc
HS trao đổi nhóm
đôi
Đại diện nhóm
Nhận xét bổ sung
1 HS đọc
Theo dõi
Cả lớp thực hiện
HS trình bày miệng
Nhận xét bổ sung
HS thi đọc HTL
22
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Nhận xét – Bổ sung :
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn : Đòa lý
Bài : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết :
- Nhớ tên và xác đònh được vò trí 4 đại dương trên Bản đồ Thế giới .
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương về vò trí trí , diện tích .
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ ) để tìm một số đặc điểm nổi bật
của các đại dương .
II . ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC
29.Bản đồ Thế giới
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Châu Đại Dương và châu Nam Cực
- Cho HS nêu :
+ Đặc điểm về vò trí đòa lý , dân cư và kinh tế của châu
Đại Dương
2. Bài mới
- Giới thiệu bài và nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
Hoạt động1 : Vò trí đòa lý của các Đại dương
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 – 2 trong SGK để hoàn
thành bài tập sau :
Tên đại dương Giáp châu lục Giáp đại dương
Thái Bình Dương
n Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- GV treo bản đồ về các đại dương và yêu câu HS trình
bày kết quả
- GV nhận xét và chốt các ý đúng
Hoạt động 2 : Một số đặc điểm của các đại dương
- GV cho HS dựa vào bảng số liệu để thảo luận các nội
dung sau :
+ Xếp các đại dương theo thức tự từ lớn đến nhỏ về diện
Hát
3 HS trình bày
Nhận xét bổ sung
Cả lớp thực hiện cá
nhân
HS trình bày trước
lớp
Nhận xét bổ sung
Trao đổi nhóm 4
Cá nhân trình bày
Nhận xét bổ sung
23
tích .
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào ?
- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét và chốt :
1. Thái Bình dương ( Độ sâu lớn nhất )
2. Đại Tây Dương
3. n Độ Dương
4. Bắc Băng Dương ( Độ sâu nhỏ nhất )
- GV treo bản đồ thế giới và yêu cầu HS mô tả lại đặc
điểm của các đại dương theo thứ tự : vò trí đòa lý và diện
tích .
- GV chốt và kết luận : Trên bề mặt của trái đất có 4 đại
dương , trong đó Thái BÌnh Dương là đại dương có diện
tích lớnnhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình
lớn nhất .
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
2 HS nhắc lại
HS thảo luận nhóm
HS lần lượt trình
bày trước lớp
Nhận xét bổ sung
2-3 HS nhắc lại
Nhận xét – Bổ sung :
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn : Toán
24
Bài ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS : củng cố về quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian , thời gian dưới
dạng số thập phân , chuyển đổi số đo thời gian , xem đồng hồ
II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vò đo diện tích
và đơn vò đo thể tích
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 /156 :
- GV cho HS thực hiện vào vở
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT
- Cho HS nhắc lại mối qun hệ giữa các đơn vò đo thời
gian
- Cho HS đọc lại bảng đơn vò đo thời gian
Bài 2 / 156 :
- Cho HS trình bày cách đổi :
+ Năm – tháng
+ Ngày – giờ
+ Giờ – phút
+ Phút – giây
- Cho HS thực hiện vào vở
- Gọi HS sửa bài
Bài 3 /157:
- Cho HS quan sát và trình bày miệng
- Gọi HS sửa bài
Bài 4 /157:
- Cho HS thực hiện và giải thích cách làm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
2 HS trình bày
Nhận xét bổ sung
Cả lớp thực hiện
HS nối tiếp nhau thực
hiện
Nhận xét bổ sung
2-3 HS đọc
HS nối tiếp nhau
trình bày
Cả lớp thực hiện
5 HS thực hiện
Nhận xét bổ sung
Cả lớp thực hiện
Trình bày miệng
Cả lớp thực hiện
25