Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Sinh 8: Tiet 1-70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.83 KB, 147 trang )

Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn: 15/08.2009
Tiết 1:
Bài mở đầu
I. Mục tiêu
- Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.
- Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên.
- Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của môn học.
II. đồ dùng dạy - học
- Tranh phóng to H1.1, H1.2, H1.3
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 7.
- Trong chơng trình sinh học 7, các em đã học các ngành ĐV nào?
- Lớp ĐV nào trong ngành ĐVCXS có vị trí tiến hoá cao nhất?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1
Vị trí của con ngời trong tự nhiên
GV giới thiệu các kiến thức ở phần TT. GV
treo bảng phụ,
Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định
những đăc điểm chỉ có ở ngời, không có ở
ĐV?
+ Đi bằng hai chân
+ Sự phân hoá của bọ xơng phù hợp với chức
năng lao động bằng tay và đi bằng hai chân.
+ Nhờ lao động có mục đích con ngời đã bớt


lệ thuộc thiên nhiên.
+ Răng phân hoá.
+ Có tiếng nói, chữ viết, có t duy trừu tợng
và hình thành ý thức.
+ Phần thân của cơ thể có hai khoang ngực
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
1
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
và bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành.
+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
Cho HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác nhận xét đánh giá
GVđa ra kết luận đúng.
GV cung cấp TT.
+ Sự phân hoá của bộ xơng.
+ Lao động có mục đích.
+ Có tiếng nói, chữ viết.
+ Biết dùng lửa.
+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
Hoạt động 2
Nhiệm vụ của môn "Cơ thể ngời và vệ sinh "
GV treo tranh H1.1, H1.2, H1.3.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Cho biết kiến thức về cơ thể ngời và vệ
sinh có quan hệ mật thiết với những ngành
nghề nào trong xẫ hội?

HS quan sát tranh, nghiên cứu TT SGK, thảo
luận nhóm để thấy đợc mối liên quan giữa bộ
môn với các nghành nghề nào trong xã hội:
? Vậy, việc học tập môn "Cơ thể ngời và vệ
sinh" có ý nghĩa gì?
? Để học tập môn sinh học ta cần những ph-
ơng pháp khoa học nào?
? Theo em môn "cơ thể ngời và vệ sinh" cần
sử dụng phơng pháp học tập nào?
+Y học
+Giáo dục học
+TDTT
+Hội hoạ
+Thời trang
ý nghĩa:Học tập bộ môn "Cơ thể ngời và vệ
sinh "không chỉ tự biết rèn luyện cơ thể, bảo
vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trờng mà còn có
những kiến thức cơ bản toạ đều kiện cho
việc học lên các lớp sau và đi sâu vào các
nghành nghề khác trong xã hội.
III.Phơpng pháp học tập môn Cơ thể ngời
và vệ sinh:
Kết hợp quan sát , thí nghiệm và vận dụng
kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống.

iv. kiểm tra và đánh giá
- Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với ĐV là gì?
- Để học tốt môn học ta cần thực hiện theo phơng pháp nào? GV gọi một HS đọc phần
kết luận SGK.
v. dặn dò

- Tìm hiểu thêm về sự liên quan của bộ môn tới các ngành nghề khác. Học bài và trả
lời hai câu hỏi cuối bài. Xem trớc bài: "Cấu taọ cơ thể ngời".

Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
2
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn: 15/08.2009
chơng i
Khái quát về cơ thể ngời.
Tiết 2:


Cấu tạo cơ thể ngời
I.Mục tiêu
- Kể tên và xác định đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời.
- Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các
cơ quan.
II. đồ dùng dạy - học
- Tranh vẽ H2.1, H2.2, H2.3 SGK.
- Mô hình thào lắp các cơ quan trong cơ thể ngời.
III. hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
- Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với động vật là gì?
3. Bài mới
Giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ đợc nghiên cứu trong suốt năm học của môn: "Cơ
thể ngời và vệ sinh"
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1
tìm hiểu cấu tạo cơ thể ngời
GV cho HS quan sát H2.1, H2.2 SGK
Gọi HS lên nhận biết và tháo lắp mô hình cơ
thể ngời. Khi tháo bộ phận nào yêu cầu HS
gọi tên và chỉ vào vị trí cơ quan đó trên mô
hình.
Yêu cầu HS tự trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Em hiểu thế nào là hệ cơ quan?
I.Cấu tạo
1.Các phần cơ thể
HS quan sát tranh và lên bảng nhận biết
các bộ phận cơ thể qua mô hình sau đó trả
lời các câu hỏi trong SGK
- Cơ thể ngời chia làm 3 phần: đầu, thân và
tay chân.
- K/N và K/B ngăn cách bởi cơ hoành.
- Khoang ngực chứa tim, phổi.
- Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tuỵ,
thận bóng đái và cơ quan sinh sản.
2.Các hệ cơ quan
Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp
hoạt động thực hiện một chức năng nhất
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
3
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
GV yêu cầu HS tự xác định các bộ phận, các
cơ quan cùng hệ cơ quan.

Ngoài các hệ cơ quan trên cơ thể còn có các
hệ cơ quan nào?
GV cung cấp TT
Yêu cầu HS quan sát H2.3cho biết các mũi
tên từ hệ thần kinhvà hệ nội tiết tới các hệ cơ
quan nói lên điều gì?
định của cơ thể.
Hệ sinh dục, hệ nội tiết, da và các giác
quan.
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ
quan
HS phân tích sơ đồ
Các mũi tên từ hệ thần kinh tới các cơ quan
thể hiện vai trò chỉ đạo, điều hoà của hệ
thần kinh.
Các cơ quan trong cơ thể là 1 khối thống
nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực
hiện chức năng sống.
Phối hợp nhờ vào cơ chế TK và cơ chế thể
dịch.
IV. kiểm tra và đánh giá
Cho HS nhắc lại:
- Cơ thể ngời gồm mấy phần, là những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào?
- Phân tích vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển các hệ cơ quan qua một ví dụ?
- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
V. dặn dò
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
4
Hoạt động 2

tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
Bảng 2. Thành phần, chức năngg của các hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong
từng hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xơng Vận động cơ thể
Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá và
các tuyến tiêu hoá.
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất
dinh dỡng cung cấp cho cơ thể.
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dỡng, ôxi tới các tế
bào và vận chuyển chất thải CO
2
từ tế bào tới
cơ quan bài tiết.
Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế
quản và hai lá phổi
Thực hiện trao đổi khí O
2
,CO
2
giữa cơ thể và
môi trờng.
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nớc tiểu
và bóng đái.
Lọc máu, các chất thải, chất thừa để thải ra
ngoài.
Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần
kinh

Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi
trờng, điều hoà hoạt động các cơ quan.
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- Học và làm bài tập trong SGK
- Liên hệ thục tiễn tập xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể.
Ngày soạn: 20/08.2009
Tiết 3:
Tế bào
I.Mục tiêu
Sau khi học xong bài này yêu cầu HS
+Trình bày đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào là:
màng sinh chất, chất tế bào (lới nội chất, ri bô xôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể) và
nhân (nhiễm sắc thể, nhân con).
+ Phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào.
+ Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
II. đồ dùng dạy - học
+ Mô hình tế bào
+ Tranh vẽ cấu tạo tế bào
+ Bảng phụ
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
+ Cơ thể ngời có cấu tạo gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Nêu các hệ cơ quan chính trong cơ thể?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
GV treo tranh cho HS quan sát
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi? Tế bào
gồm những thành phần cơ bản nào?

Nêu cấu tạo của tế bào?
Sau khi thảo luận yêu cầu HS trình bày đợc
cấu tạo tế bào
*Vậy các bộ phận trong tế bào giữ chức năng
gì?
GV treo bảng phụ ghi nội dung
Bảng 3.1
I.Cấu tạo tế bào
Tế bào gồm 3 phần:
+ Màng sinh chất (có lỗ màng)
+ Chất tế bào (có các bào quan)
+ Nhân (có NST và nhân con)

II.Chức năng của các bộ phận trong tế
bào
+Màng sinh chất: thực hiện TĐC để tổng
hợp nên những chất riêng của TB
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
5
Hoạt động 2
tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào
Hoạt động 1
tìm hiểu cấu tạo của tế bào
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
?Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về
chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và
nhân tế bào
Sau khi thảo luận nhóm yêu cầu HS trả lời đ-

ợc.

Gợi ý:
? Lới nội chất giữ vai trò gì trong hoạt động
sống của tế bào?
? Năng lợng để tổng hợp prôtêin đợc lấy từ
đâu?
?Màng sinh chất có vai trò gì?
Vậy tế bào có thành phần hoá học nh thế
nào?
Cho 1 HS đọc to phần TT ở SGK
Các em nêu TP hoá học có trong TB
?Em có nhận xét gì về TPHH của TB so với
các nguyên tố trong tự nhiên?
Có thể rút ra kết luận gì?
*Các NTHH có trong tế bào là những nguyên
tố có sẵn trong tự nhiên.
*Cơ thể luôn có sự trao đổi chất với môi tr-
ờng .
HS quan sát H3-2. Thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi :
? Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trờng đợc
thể hiện nh thế nào?
Tế bào trong cơ thể có vai trò gì?
+Chất tế bào:
*Lới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các
chất.
* Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin
* Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải
phóng năng lợng.

+ Nhân tế bào: NST qui định sự hình thành
prôtêin đợc tổng hợp trong tế bào ở
ribôxôm.
Nh vậy các bào quan trong tế bào có sự
phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện các
chức năng sống.
III. Thành phần hoá học của tế bào:
gồm nhiều chất hỗn hợp vô cơ và hữu cơ .
* Chất hữu cơ gồm:
+ Prôtêin: C,H,O,N,P,S trong đó N là
nguyên tố đặc trng cho chất sống
+ Gluxit: C, H,O (trong đó 2H:1O)
+ Lipit: C,H,O (trong đó H:O thay đổi tuỳ
loại)
+ Axit nuclêic: 2 loại ADN, ARN.
*Chất vô cơ: Ca, Na , K , Fe Cu
IV. Hoạt động sống của tế bào
+ Tế bào thực hiện TĐC và năng lợng, cung
cấp năng lợng cho mọi hoạt động sống cho
cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào còn
giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trởng thành
có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Nh
vậy mọi hoạt động sống của cơ thể có liên
quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế
bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.
IV. kiểm tra và đánh giá
- GV treo bảng phụ 3.2 cho HS làm
- HS trình bày cấu tạo tế bào
- Cho 1 em đọc phần ghi nhớ ở SGK
Giáo án Sinh học 8 Năm học

2009 - 2010
6
Hoạt động 3
tìm hiểu thàng phần hoá học của tế bào
Hoạt động 4
tìm hiểu hoạt động sống của tế bào
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
V.Hớng dẫn về nhà
- Học và làm bài tập SGK
- Đọc phần " Em có biết".
Ngày soạn: 20/08.2009
Tiết 4 :

I .Mục tiêu
Sau khi học xong bài này yêu cầu HS :
+ Trình bày đợc khái niệm mô.
+ Phân biệt đợc các loại mô chính và các chức năng của từng loại mô.
II.Phơng tiện
- Tranh các loại mô.
III.Tiến trình tiết học
1. ổn định tổ chức
2.Bài cũ
- Trình bày cấu tạo tế bào động vật.
- Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể.
3. Bài mới
Trong cơ thể có rất nhiều loại tế bào, tuy nhiên xét về chức năng ta có thể xếp loại
thành những nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau và gọi là mô.
- Vậy mô là gì? Trong cơ thể có những loại mô nào?
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Cho HS đọc TT SGK.
Trả lời các câu hỏi SGK.
- Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác
nhau mà em biết.
- Vì sao tế bào có hình dạng khác nhau?
I. Khái niệm mô
Do chức năng khác nhau mà tế bào phân
hoá có hình dạng, kích thớc khác nhau.
Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn
phôi.
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
7
Hoạt động 1
tìm hiểu hoạt khái niệm mô
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Sau khi nghiên cứu HS cần trả lời đợc các câu
hỏi SGK
Cho HS đọc TT SGK
GV treo tranh Các loại mô cho HS quan sát
- Em có nhận xét gì về sự sắp xếp của mô
biểu bì? Mô biểu bì đảm nhận chức năng gì?
- Máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu đợc xếp
vào loại mô đó?
?So sánh sự giống và khác nhau của mô cơ
vân với mô cơ tim?
?Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo nh
thế nào? ý nghĩa của đặc điểm đó
- Trình bày cấu tạo và chức năng của mô thần

kinh?
Mô là 1 tổ chức gồm các tế bào chuyên hoá
có cấu trúc giống nhau đảm bảo chức năng
nhất định.
II.Các loại mô:
1. Mô biểu bì: Các TB xếp sít nhau tạo
thành lớp bảo vệ.
2. Mô liên kết: TB nằm rải rác trong chất
nền (Chất nền quyết định chức năng của
mô)
Máu thuộc mô liên kết, huyết tơng là chất
nền. Máu đảm nhận chức năng dinh dỡng.
3.Mô cơ:
+ Cơ vân: có vân ngang ,nhiều nhân, nhân
nằm ở ngoài sát màng.
+ Cơ tim: có vân ngang,nhiều nhân, nhng
nhân nằm ở giữa.
+Cơ trơn: hình thoi ,đầu nhọn , không có
vân ngang chỉ có 1 nhân, nhân nằm ở
giữa .Hình thoi dài có ý nghĩa thuận lợi cho
sự co cơ .
4.Mô thần kinh: TB thần kinh (nơ ron)và
các TB thần kinh đệm.
Chức năng :tiếp nhận kích thích, xử lí TT và
điều hoà hoạt động các cơ quan để trả lời
các kích thích của môi trờng.
IV. kiểm tra và đánh giá
- GV treo bảng phụ:
So sánh các loại mô:
Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh

ĐĐ cấu tạo
Chức năng
HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
8
Hoạt động 2
tìm hiểu các loại mô
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
V. dặn dò
- Học và làm bài tập SGK.
- Đọc phần "Em có biết ".
- Ôn tập tốt các bài đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành.

Ngày soạn: 03/09/2009


Tiết 5 :
Thực hành
Quan sát tế bào và mô
I.Mục tiêu
HS cần:
- Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn:TB niêm mạc miệng (mô
biểu bì), mô sụn, mô xơng, mô cơ trơn, mô cơ vân.
- Phân biệt các bộ phận chính của TB(màng sinh chất, chất TB và nhân).
- Phân biệt đợc những điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
II. đồ dùng dạy - học
- Dụng cụ đợc chuẩn bị theo từng nhóm( 6 HS) gồm:

-1 kính hiển vi có độ phóng đại từ100 đến 200 (10 x10, 10x20).
-2 lam với lamen. -1 kim nhọn.
-1 khăn lau, giấy thấm. -1 kim mũi mác.
- 1 con ếch hoặc nhái (hoặc chẩu chàng).
- 1 miếng thịt lợn nạc còn tơi
- 1 lọ đựng dung dịch sinh lí 0,65% Nacl, có ống hút.
- 1 lọ axít axêtic 1%, có ống hút .
- Bộ tiêu bản các loại mô.
- Bảng phụ.
IIi. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp
2. Bài củ
+ Kể tên các loại mô đã học?
+ Mô liên kết có đặc điểm gì?
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
9
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
+ Tế bào biểu bì và tế bào cơ có gì khác nhau?
Để kiểm chứng các điều đã học chúng ta tiến hành nghiên cứu đặc điểm các loại TB và mô.
3. Bài mới
* Cho HS đọc yêu cầu của bài thực hành (chú ý nhấn mạnh việc so sánh các loại mô ).
* GV hớng dẫn thực hành:
+ Các nhóm đọc TT ở SGK
+ GV làm mẫu cách lấy mẫu và lên tiêu bản.
+ GV hớng dẫn cách quan sát.
*HS quan sát và tiến hành làm thí nghiệm.
+ Các nhóm 1, 2 quan sát tiêu bản có sẵn.
+ Các nhóm 3, 4 tiến hành thí nghiệm.

- Sau đó đổi chéo cho nhau.
* Cho HS viết bản báo cáo.
IV. kiểm tra và đánh giá
- Cho các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- GV nhận xét đánh giá về kết quả thu đợc của các nhóm và nhận xết ý thức học tập
của các em.
V. dặn dò
* Cho HS viết bản thu hoạch:
- Tóm tắt cách làm tiêu bản.
- Vẽ hình chú thích đầy đủ hình vẽ các loại mô đã quan sát đợc.
* Nghiên cứu bài "Phản xạ"
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
10
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn: 03/09/2009
Tiết 6:
Phản xạ
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS cần:
- Trình bày đợc chức năng cơ bản của nơ ron.
- Trình bày đợc 5 thành phần của một cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh
trong một cung phản xạ.
II. đồ dùng dạy học
+Tranh vẽ.
+Bảng phụ.
III. hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ

Thu bản báo cáo thực hành của giờ trớc.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Cho HS đọc TT ở SGK
GV treo tranh hình 6.1 cho HS quan sát
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
? Hãy nêu cấu tạo của mô thần kinh?
? Mô tả cấu tạo của một nơ ron điển hình?
I.Cấu tạo và chức năng của nơ ron:
- Cấu tạo gồm:
+Thân: chứa nhân, xung quanh là tua
ngắn (sợi nhánh).
+Tua dài: (sợi trục) có bao Miêlin. Nơi
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
11
Hoạt động 1
Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
? Nơ ron đảm nhận chức năng gì?
Cho HS nghiên cứu và nêu ra chức năng của nơ
ron
Em hãy quan sát và nhận xét về hớng dẫn truyền
của xung thần kinh?
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Các nhóm cử đại diện trả lời
GV da ra kết luận qua bảng phụ
tiếp nối 2 nơ ron gọi là xináp. (có sợi
không có bao Miêlin).

- Chức năng:
+ Cảm ứng
+ Dẫn truyền

Phân loại Vị trí Chức năng
Nơ ron hớng tâm
Nơ ron trung gian
Nơ ron li tâm
Thân nằm ngoài TKTW
Nằm trong TKTW
Thân nằm trong TKTƯ
sợi trục hớng ra CQ
Truyền XTK từ CQ về TƯ
Liên hệ giữa các nơ ron
Truyền XTK tới CQ phản ứng
Hoạt động 2
Tìm hiểu về cung phản xạ
? Phản xạ là gì? Ví dụ ở ĐV và TV.
Nêu điểm khác nhau giữa Phản xạ ở ngời và
tính cảm ứng của Thực vật?
? Phản xạ thực hiện đợc nhờ sự chỉ huy của
bộ phận nào?
Sau khi thảo luận nhóm HS cần trả lời đợc
HS tìm hiểu TT ở SGK và hình vẽ
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
? Có những loại nơron nào tham gia vào cung
phản xạ?
? Cung phản xạ là gì? Có vai trò nh thế nào
trong cơ thể?
? Nêu các thành phần của cung phản xạ

? Giải thích hiện tợng kim châm vào tay ta rụt
tay lại .
HS quan sát hình, nghiên cứu TT ở SGK, thảo
luận nhóm để trả lời:
? Thế nào là vòng phản xạ?
II. Cung phản xạ:
1.Phản xạ:
*Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích
thích từ môi trờng dới sự điều khiển của hệ
thần kinh .
2.Cung phản xạ: là con đờng mà XTK
truyền từ CQ thụ cảm qua TKTƯ đến CQ
phản ứng
Thành phần tham gia :
+Cơ quan thụ cảm
+ Nơ ron hớng tâm
+ TKTƯ (Nơ ron trung gian)
+ Nơ ron li tâm
+ Cơ quan phản ứng
3. Vòng phản xạ: Thực chất là điều chỉnh
phản xạ nhờ có TT ngợc báo về TKTƯ. Do
đó phản xạ đợc chính xác hơn.
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
12
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam

IV. kiểm tra và đánh giá
- Cho HS nhắc lại cấu tạo nơ ron. Định nghĩa phản xạ. Phân biệt cung phản xạ với

vòng phản xạ.
- Cho một em đọc phần ghi nhớ ở SGK
V. dặn dò
- Học và làm bài tập ở SGK
- Ôn tập lại phần cấu tạo bộ xơng thỏ
- Đọc phần em có biết.
- Nghiên cứu bài "Bộ xơng"
Ngày soạn: 10/09/2009
Chơng II:
Vận động
Tiết 7 :
Bộ xơng
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS cần:
- Trình bày đợc các phần chính của bộ xơng và xác định đợc vị trí các xơng chính
ngay trên cơ thể mình.
- Phân biệt đợc các loại xơng dài, xơng ngắn, xơng dẹt về hình thái và cấu tạo.
- Phân biệt đợc các loại khớp xơng, nắm vững các loại khớp động.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ các hình 7.1- 7.4 SGK
- Mô hình tháo lắp bộ xơng ngời, cột sống.
III. hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
+Phản xạ là gì? Hãy lấy vài ví dụ về phản xạ.
+Trình bày cấu tạo sơ lợc về bộ xơng thỏ.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HS quan sát hình vẽ.
I. Các phần chính của bộ xơng

Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
13
Hoạt động 1
Tìm hiểu các phần chính của bộ xơng
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Nghiên cứu TT SGK. Thảo luận nhóm để trả
lời các câu hỏi:
? Bộ xơng đợc chia làm mấy phần?
? Bộ xơng có chức năng gì? Tìm những điểm
giống và khác nhau giữa xơng tay và xơng
chân?
HS các nhóm đa ra câu trả lời. Các nhóm
khác nhận xét đánh giá.
Cuối cùng GV đa ra kết luận

Tiếp tục GV cho HS quan sát H7 để trả lời:
? Có mấy loại xơng? Em dựa vào đâu để phân
biệt?
HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
Các nhóm khác nhận xét đánh giá.
Cuối cùng GV đa ra đáp án đúng
Quan sát H7.4 HS thảo luận và trả lời các câu
hỏi
? Thế nào gọi là một khớp xơng?
? Trong cơ thể có mấy loại khớp xơng? Đó là
những loại khớp nào?
Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một
khớp động? Khả năng cử động của khớp bán

động với khớp động khác nhau nh thế nào
? Vì sao có sự khác nhau đó?
Nêu đặc điểm của khớp bất động?
? Vậy trong cơ thể ngời loại khớp nào chiếm -
u thế hơn? Điều đó có ý nghĩa gì?
a)Các phần của bộ xơng: gồm 3 phần
Xơng đầu, xơng thân và xơng chi
*Xơng đầu: xơng sọ và xơng mặt
+Xơng sọ: có 8 xơng lớn ghép lại thành hộp
sọ lớn chứa não.
+Xơng mặt nhỏ, xơng hàm ít phát triển có
hình thành lồi cằm.
*Xơng thân: cột sống và lồng ngực.
+Cột sống: gồm nhiều đốt khớp lại với
nhau, có 4 chổ cong.
+Lồng ngực: xuơng sờn và xơng ức
*Xơng chi: Xơng chi trên và xơng chi dới
b)Chức năng: có 2 chức năng
+Tạo khung giúp cơ thể có hình dáng nhất
định (dáng đứng thẳng).
+Chổ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động .
+Bảo vệ nội quan.
II. Phân biệt các loại xơng
Dựa vào hình dạng và cấu tạo xơng đợc chia
làm 3 loại:
+Xơng dài :Hình ống ở giữa rỗng chứa tuỷ.
+Xơng ngắn:ngắn, nhỏ.
+Xơng dẹt : hình bản, dẹt, mỏng.
III. Các khớp xơng
*Khớp xơng là nơi tiếp giáp giữa các đầu x-

ơng
Có 3 loại khớp: Khớp động, khớp bán động
và khớp không động.
+ Khớp động: 2 đầu xơng có có sụn đầu
khớp nằm trong bao hoạt dịch cử động dễ
dàng
+ Khớp bán động: giữa 2 đầu xơng là đĩa
sụn hạn chế cử động.
+ Khớp bất động: các xơng gắn với nhau bởi
khớp răng ca không cử động đợc.
*Trong cơ thể chủ yếu là khớp động và khớp
bán động Giúp cơ thể thích nghi đứng
thẳng và lao động.
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
14
Hoạt động 2
phân biệt các loại xơng
Hoạt động 3
Tìm hiểu các khớp xơng
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
IV. kiểm tra và đánh giá
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về các phần của bộ xơng
- Các loại khớp xơng, chỉ 1 số loại xơng trên cơ thể
- Phân biệt các loại khớp xơng
- Nêu đặc điểm cáu tạo bộ xơng thích nghi vơi t thế đứng thẳng và lao động.
V. dặn dò
- Học và làm bài tập SGK
- Trình bày cấu tạo bộ xơng trên mô hình hoặc hình vẽ

- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc thêm phần " Em có biết"
- Soạn bài "Cấu tạo và tính chất của xơng "
Ngày soạn: 10/09/2009
Tiết 8:
Cấu tạo và tính chất của xơng
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này yêu cầu HS:
- Trình bày đợc cấu tạo chung của một xơng dài từ đó giải thích đợc sự lớn lên của x-
ơng và khả năng chịu lực của xơng.
- Xác định dợc thành phần hoá học của xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi và
cứng rắn của xơng.
- Có kỉ năng lắp đặt thí nghiệm đơn giản.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ các hình 8.1 4 SGK.
- Mẫu xơng đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc dựng nớc.
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- Bộ xơng ngời đợc chia mấy phần? Đó là những phần nào?
- Trong cơ thể có mấy loại xơng? Nêu ví dụ cụ thể.
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
15
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Cho 1 HS đọc mục "Em có biết".Do đâu mà
xơng có khả năng nh vậy. Nay ta tìm hiểu cấu

tạo và tính chất của xơng .
Cho HS nghiên cứu TT ở SGK
HS quan sát H8 1.2 SGK
GV dùng đèn chiếu nội dung câu hỏi
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
?Một xơng dài có cấu tạo nh thế nào ?
?Cấu tạo hình ống nan xơng ở đầu xơng xếp
vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng
nâng đỡ của xơng?
?Em hãy kể tên một số xơng ngắn và xơng
dẹt trong cơ thể ngời?
Nêu cấu tạo và chức năng của các loại xơng
đó.
HS nghiên cứu TT ở SGK để trả lời.
I.Cấu tạo của xơng:
1.Cấu tạo và chức năng của xơng dài:
HS tiếp thu TT ở SGK qua bảng 8.1
*Phân tán lực tác động và tạo các ô chứa
tuỷ đỏ của xơng
2.Cấu tạo xơng ngắn và xơng dẹt:
+ Cấu tạo :ngoài là mô xơng cứng, trong là
mô xơng xốp
+ Chức năng: Thích nghi hoạt động của cơ
thể .
Tiếp tục cho HS nghiên cứu TT ở SGK, thảo
luận nhóm để trả lời:
? Do đâu mà Xơng to ra và dài thêm?
Sau khi thảo luận yêu cầu HS nộp kết quả
GV chiếu nội dung trả lời của các nhóm
Cuối cùng GV đa ra đáp án đúng

GV biểu diễn thí nghiệm
+Lấy 1 xơng đùi ếch ngâm trong axít
clohiđric 10% sau 10-15 phút lấy ra.
+Kẹp xơng đùi ếch khác đốt trên ngọn lửa
đèn cồn.Cho HS quan sát
GV chiếu nội dung câu hỏi cho HS trả lời
? Khi ngâm xơng bọt khí nổi lên đó là khí
gì ? Sau khi ngâm tấio xơng lại dẻo?
?Tại sao khi đốt xơng lại có mùi khét?
HS trả lời câu hỏi.
GV giải thích về tỉ lệ các chất vô cơ và chất
hữu cơ thay đổi tuỳ theo độ tuổi
II.Sự to ra và dài ra của xơng:
*Xơng to ra: nhờ sự phân chia của các TB
màng xơng
*Xơng dài thêm: do sự phân chia của sụn
tăng trởng.
III.Thành phần hoá học và tính chất của
xơng
+Khí nổi lên là CO
2
+Xơng dẻo: nhờ có chất cốt giao mà khi
đốt lên có mùi khét
+Phần còn lại sau khi đốt bóp vụn đợc vì đó
là chất vô cơ.
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
16
Hoạt động 3
Tìm hiểu các khớp xơng

Hoạt động 2
Tìm hiểu sự to ra và dài ra của xơng
Hoạt động 2
Tìm hiểu thành hóa học của xơng
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
*Tính chất của xơng: + Đàn hồi.
+ Rắn chắc
IV. kiểm tra và đánh giá
- HS nhắc lại cấu tạo và tính chất của xơng.
- Cho 1 em đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Cho HS làm bài tập SGK:
Câu 1: Đáp án: 1b , 2g , 3d , 4e , 5a
Câu 2: + TP hữu cơ là chất dính kết và đảm bảo tính đàn hồi
+ TP vô cơ (Canxi và phốt pho) tăng độ cứng rắn của xơng
Xơng vững chắc là cột trụ cho cơ thể.
Câu 3: chất cốt giao bị phân huỷ nên nớc hầm thờng sánh và ngọt, phần xơng còn lại
là chất vô cơ không còn liên kết bởi cốt giao nên xơng bở.
V. dặn dò
- Học và làm bài tập SGK.
- Tìm hiểu bài mới "Cấu tạo và tính chất của cơ "
Ngày soạn:18/09/2009
Tiết 9:
Cấu tạo và tính chất của cơ
I . Mục tiêu
- Học sinh trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.
- Học sinh giải thích đợc tính chất cơ bản của cơ và sự co cơ, nêu đợc ý nghĩa của sự
co cơ.
- Rèn kỉ năng quan sát, so sánh, phân tích.
- Giáo dục tình yêu đối với môn học và ý thức bảo vệ cơ thể.

II . đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ phóng to hình 9.1-4.
III . hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
17
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- Nêu cấu tạo và chức năng của xơng dài?
- Thành phần hoá học và tính chất của xơng nh thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

GV cho học sinh quan sát hình 9.1 kết hợp
thông tin mục 1 sgk trả lời câu hỏi:
-Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào ?
-Tế bào cơ có cấu tạo nh thế nào
- Học sinh làm việc độc lập trả lời câu hỏi. 1-
2 học sinh trả lời câu hỏi học sinh khác nhận
xét bổ sung.
kết luận:
I. Cấu tạo tế bào và cơ:
Bắp cơ gồm nhiều bó cơ.
Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (Tế bào cơ )
bọc trong màng liên kết.
Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xơng qua
khớp, phần giữa phình to là bụng.
*Tế bào là sợi cơ.

- Mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ.
- Có hai loại tơ cơ đó là: Tơ cơ dày và
mỏng, nằm xen kẻ nhau.
-Cho học sinh nghiên cứu kỉ thông tin có ở
mục II kết hợp thông tin có ở các hình vẻ 9.2
và 9.3 .
-Cho học sinh làm thí nghiệm phản xạ đầu
gối rồi giải thích .
- Cho học sinh quan sát hình 9.4 rồi trả lời
các câu hỏi có trong mục III sách giáo khoa.
II. Tính chất của cơ
- Làm thí nghiệm, kết hợp với thông tin giải
thích các hiện tợng mà sách giáo khoa đa ra.
- Hai học sinh trình bày ý kiến của mình.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh tự rút ra kết luận.
Kết luận:
Cơ có hai tính chất đó là: Co và giản.
III. ý nghĩa của hoạt động co cơ.
Kết luận
Sự co cơ làm cho xơng cử động dẫn tới sự
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
18
Hoạt động 1
Tìm hiểu cấu tạo tế bào cơ
Hoạt động 2
Tìm hiểu tính chất củacơ
Hoạt động 2
Tìm hiểu tính chất củacơ

Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Cho 1-2 học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh tự rút ra kết luận.
vận động của cơ thể.
IV. Kiểm tra đánh giá
- GV sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh.
- GV đánh giá nhận xét giờ học.
V. Dặn dò
- Học bài , trả lời các câu hỏi.
- Nghiên cứu kỉ trớc bài 10 .
Ngày soạn:18/09/2009


Tiết10:
Hoạt động và tính chất của cơ
I . Mục tiêu
- HS chứng minh đợc việc co cơ sinh ra công .Công của cơ đợc sử dụng vào lao động
và di chuyển.
- HS trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ.
- Học sinh nêu đợc ích lợi của sự luyện tập cơ - Từ đó vận dụng vào đời sống, thờng
xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.
- Rèn kỉ năng thực hành, phân tích, hoạt động độc lập.
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân và gia đình.
II . đồ dùng dạy học.
- Máy ghi công cơ và các quả cân.
- Tranh vẽ hình 10: Máy ghi công của cơ.
III . hoạt động dạy học
Giáo án Sinh học 8 Năm học

2009 - 2010
19
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
- Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
- Hãy nêu ý nghĩa của sự co cơ?
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Cho học sinh hoàn thành bài tập ở mục I sách
giáo khoa.
- Cho học sinh nghiên cứu thông tin có trong
mục I và kiến thức có đợc khi hoàn thành bài
tập trả lời câu hỏi:
- Khi nào thì cơ sản sinh ra công?
- Công của cơ đợc sử dụng để làm gì?
- Công của cơ đợc tính nh thế nào
- Độc lập làm việc hoàn thành bài tập trong
vỏ bài tập.
- Một học sinh hoàn thành bài tập. Học sinh
khác nhận xét, bổ sung.
- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.
+1 HS trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ
sung.
-Cho học sinh làm ví dụ:
Tính công khi một ngời nâng một gàu nớc
nặng 4 Kg từ đáy giếng lên thành giếng cao
10m.
I. Công của cơ

Kết luận:
- Khi co cơ sẻ tạo ra một lực tác động vào
vật làm vật di chuyển > sinh ra công.
- Công của cơ đợc sử dụng vào vận động
và lao động.
- Công của cơ đợc tính : A = F . s
A là công của cơ (jun)
F là lực cần để nâng (Niutơn)
(1kg =10Niutơn)
s là chiều dài quảng đờng kéo vật (mét)
4Kg = 40Niutơn.
A = F.s
<=> A = 40N . 10m
A = 400(jun/mét)
- Cho học sinh tiến hành thí nghiệm đợc trình
bày trong muc II sách giáo khoa.
Yêu cầu học sinh sử dụng kết quả có đợc qua
thí nghiệm trả lời câu hỏi:
+Với khối lợng quả cân nh thế nào thì công
của cơ sinh ra lớn nhất?
+Em có nhận xét gì về biên độ co cơ trong thí
nghiệm?
+Hiện tợng việc co cơ giảm dần khi làm việc
quá lâu và quá sức gọi là gì?
?Nguyên nhân nào dẫn đến sự mỏi cơ?
HS độc lập trả lời câu hỏi
+Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi?
+Trong lao động cần có những biện pháp gì
II. Sự mỏi cơ
*Cơ co tạo ra lực tác dụng vào vật làm vật

dịch chuyển và sinh ra công .
*Cơ làm việc quá sức thì biên độ co cơ giảm
dần và dẫn tới cơ bị mệt.
*Hiện tợng đó gọi là mỏi cơ.
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ
Thiếu ôxi , lao động quá sức, thiếu chất dinh
dỡng, Axít lactic bị ứ đọng.
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
20
Hoạt động 1
Tìm hiểu về công củacơ
Hoạt động 2
Tìm hiểu về sự mỏi cơ
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động
cao?
-Độc lập làm việc trả lời các câu hỏi .
học sinh trả lời ;
Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
thờng xuyên luyện tập để rèn luyện cơ.
-Cho HS trả lời các câu hỏi của mục III.
2. Biện pháp chống mỏi cơ
+ Xoa bóp
+ Lao động vừa sức.
+ Tăng cờng các chất dinh dỡng cho cơ thể.
+ Thờng xuyên luyện tập.
III.Thờng xuyên luyện tập để rèn luyện
cơ:

Kết luận:
-Việc lao động,luyện tập TDTT,hoạt động
hàng ngày gọi là luyện tập cơ.
-Việc luyện tập cơ đúng cách có tác dụng
làm cho cơ bắp nở nang ,làm việc sinh công
lớn, các hệ cơ quan hoạt động tốt.
IV. kiểm tra và đánh giá
- Giáo viên sử dụng các câu hỏi sau để kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh:
- Công của cơ là gì?
- Nguyên nhân sự mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ?
- Nếu còn thời gian thì giáo viên cho học sinh chơi trò chơi kéo ngón tay,vật tay.
V. dặn dò
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành các bài tập có trong vở bài tập .
- Trả lời các câu hỏi,
- Đọc mục Em có biết và nghiên cứu trớc bài 11." Tiến hoá của hệ vận động"
Ngày soạn: 24/09/2009
Tiết 11 :
Tiến hoá của hệ vận động
Vệ sinh hệ vận động
I . Mục tiêu
- HS chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ và xơng.
- HS vận dụng đợc sự hiểu biết về hệ cơ và xơng để giử vệ sinh ,rèn luyện thân thể,
phòng chống các bệnh về cơ xơng thờng xảy ra ở tuổi thiếu niên.
- Rèn luyện các kỉ năng quan sát phân tích ,so sánh ,tổng hợp.
- Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân và lòng yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ phóng to hình 11.1: Hộp so.
11.2: Cột sống.
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010

21
Hoạt động 3
Tìm hiểu tính chất củacơ
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
11.3: Xơng bàn chân.
11.4: Sự co cơ khác nhau ở mặt biểu hiện các trạng thái tình cảm khác nhau.
III . hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2 . Kiểm tra bài cũ
- Công của cơ cơ là gì? Công thức tính công của cơ là gì?
- Nguyên nhân nào dẫn tới sự mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- Cho HS quan sát hình vẽ rồi hoàn thành
bảng 11 Sự khác nhau giữa bộ xơng ngời và
bộ xơng thú.
- GV cho HS xem đáp án đúng bảng 11.
- Yêu cầu HS hoạt động theo lệnh SGK
- HS trả lời câu hỏi, bổ sung cho nhau rồi rút
ra kết luận.
- Cho học sinh tự nghiên cứu thông tin kết
hợp quan sát hình vẽ 11.4 trong sách giáo
khoa rồi trả lời câu hỏi:
- Hệ cơ của ngời tiến hoá hơn hệ cơ thú nh
thế nào?
- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.
I.Sự tiến hoá của bộ xơng ngời so với bộ
xơng thú
Kết luận:

Bộ xơng ngời có nhiều đặc điểm thích
nghi với t thế đứng thẳng và đi lại lao động
bằng hai chân.
II. Sự tiến hoá của hệ cơ ngời so với
hệ cơ thú
Kết luận:
- Hệ cơ ngời phân hoá rất rõ, đặc biệt là cơ
tay.
- Cơ chi sau lớn, cơ vận động lỡi rất phát
triển.
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
22
Hoạt động 1
Sự tiến hoá của bộ xơng ngời so với bộ xơng thú
Hoạt động 2
Sự tiến hoá của hệ cơ ngời so với hệ cơ thú
Hoạt động 3
vệ sinh hệ vận động
Bảng 11: Sự khác nhau giữa bộ xơng ngời và bộ xơng thú
Các phần so sánh Bộ xơng ngời Bộ xơng thú
Tỉ lệ sọ não/mặt
Lồi cằm xơng mặt
Lớn
Phát triển
Nhỏ
Không có
Cột sống
Lồng ngực
Cong ở 4 chổ

Nở sang 2 bên
Cong hình cung
Nở theo chiều lng- bụng
Xơng chậu
Xơng đùi
Xơng bàn chân
Xơng gót
Nở rộng
Phát triển, khoẻ
Xơng ngón ngắn,bàn chân hình vòm
Lớn, phát triển về phía sau
Hẹp
Bình thờng
Xơng ngón dài, bàn chân phẳng
Nhỏ
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- Cơ mắt phân hoá giúp con ngời thể hiện đ-
ợc tình cảm.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ 11.5 rồi yêu
cầu trả lời các câu hỏi:
- Để xơng và cơ phát triển cân đối chúng ta
cần làm gì?
- Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động
và học tập phải chú ý những điểm gì?
- Quan sát hình vẽ suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-1-2 học sinh trả lời câu hỏi học sinh khác
nhận xét bổ sung rồi rút ra kết luận.
III.Vệ sinh hệ vận động

Kết luận:
Để có đợc một hệ vận động khoẻ mạnh ta
cần phải:
-Thờng xuyên rèn luyện TDTT.
- Lao động vừa sức.
- Ngồi học đúng t thế tránh vẹo cột sống
IV. Kiểm tra và đánh giá
- GV cho học sinh làm bài tập sau:
Đánh dấu x vào các đặc điểm chỉ có ở ngời mà không có ở động vật.
a: Xơng sọ lớn hơn xơng mặt.
b: Cột sống cong hình cung.
c: Lồng ngực nở theo chiều lng bụng.
d: Nét mặt phân hoá.
e: Cơ nhai phát triển.
g: Khớp cổ tay kém linh động.
- GV đánh giá nhận xét giờ học.
V. Dặn dò
-Về nhà học bài ,trả lời các câu hỏi.
-Chuẩn bị một thanh gỗ và một cuộn băng.
-Nghiên cứu trớc bài 12.
Ngày soạn: 24/09/2009
Tiết 12:
Thực hành
Tập sơ cứu và băng bó
cho ngời gãy xơng
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết các thao tác cấp cứu khi gặp ngời bị gãy xơng.
- Học sinh biết cố đinh xơng khi bị gãy.
- Giáo dục ý thúc trách nhiệm cho học sinh khi gặp ngời bị tai nạn.
II. đồ dùng dạy học

Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
23
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- GV chuẩn bị: Nẹp gỗ, băng y tế, dây, bông y tế, vải mềm.
- HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: + 1 nẹp gỗ dài 40cm, rộng 10cm
+ 2 nẹp gỗ dài 1,2m, rộng 5cm
+ Bông y tế 2gói.
+ Băng y tế 10 cuộn.
+ Vải mềm, dây buộc.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Nội dung thực hành
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
-Yêu cầu học sinh bằng kiến thức thực tế trả
lời câu hỏi:
?Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy x-
ơng?
?Vì sao nói khả năng gãy xơng có liên quan
đến lứa tuổi ?
?Khi tham gia giao thông em cần lu ý những
điểm gì?
?Khi gặp ngời bị tai nạn gãy tay ta cần phải
làm gì?
-Độc lập làm việc trả lời các câu hỏi.
-Một số học sinh trả lời học sinh khác nhận
xét bổ sung. -GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ (6-8 học sinh),phân công trách nhiệm cụ

thể cho từng học sinh trong nhóm.
Cụ thể nh sau:
+1 nhóm trởng chỉ huy nhóm.
+1 ngời làm bệnh nhân.
+ 2 ngời tiến hành việc sơ cứu và băng bó.
+ 2 ngời phụ giúp.
+ Học sinh còn lại đứng quan sát.
- GV lấy một nhóm lên làm mẩu dới sự hớng
dẫn của giáo viên.
-Học sinh tự rút ra kết luận:
-Gãy xơng có nhiều nguyên nhân nhng chủ
yếu là do tai nạn giao thông gây ra.
1.Phơng pháp sơ cứu:
-Khi bị gãy xơng cần phải nhanh chóng sơ
cứu tại chổ.Trớc khi sơ cứu cho nạn nhân
cần phải dùng gạc hay khăn sạch để lau
sạch vết thơng một cách nhẹ nhàng.
2.Băng cố định:
Sau khi đã buộc định vị , dùng băng quấn
chặt
-Khi bị gãy xơng không đợc nắn bóp chổ bị
thơng
Mỗi tổ chia làm 2 nhóm tập băng bó
- Học sinh đứng tại chổ chú ý quan sát.
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
24
Hoạt động 1
hớng dẫn phơng pháp thực hành
Hoạt động 2

thực hành
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu cách tiến
hành sơ cứu và băng bó trong sách giáo khoa
rồi dới sự chỉ đạo của nhóm trởng tiến hành
việc sơ cứu và băng bó cho nạn nhân.
- GV nhắc nhở học sinh giữ trật tự và giúp đở
các nhóm yếu.
- Gv cho hai nhóm tiến hành sơ cứu và băng
bó xem nhóm nào làm tốt và nhanh
hơn.GVcho điểm nhóm thắng.
- GV nhắc lại ý thức trách nhiệm phải cẩn
thận khi tham gia giao thông, nhất là khi đi
học về chổ ngay trớc cổng trờng rất lộn xộn.
- GV nhắc lại lần nữa cách tiến hành sơ cứu
và băng bó cho nạn nhân bị gãy xơng.
- Các nhóm tiến hành. (Nhóm trởng chú ý
việc giữ trật tự)
- Các nhóm tiến hành kiểm tra chéo cho
nhau rồi báo cáo lại cho giáo viên.
IV. Tổng kết- đánh giá
- GV đánh giá công tác(Chuẩn bị và tiến hành thực hành) của các nhóm.
- GV lấy điểm đã cho học sinh.
- GV cho học sinh hoàn thành bảng báo cáo thực hành.
- GV cho học sinh thu dọn phòng tực hành.
V. dặn dò
- Về nhà nên tập lại một số lần nữa để thuần thục hơn.
- Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Ôn tập lại hệ tuần hoàn thú.

- Nghiên cứu trớc bài 13"Máu và môi trờng trong cơ thể"
Ngày soạn: 02/10/2009
Chơng III:
Tuần hoàn
Tiết 13:
Máu và môi trờng trong cơ thể
I. Mục tiêu
- Học sinh phân biệt đợc các thành phần của máu.
Giáo án Sinh học 8 Năm học
2009 - 2010
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×