Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Nhom5.1_MoiTruongVaConNguoi_SuyThoaiTangOzon.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.12 MB, 75 trang )

1
Giáo viên hướng dẫn:
Phạm Thị Thu Hoài

Khuất Thị Anh

Nguyễn Thị Thanh
Dung

Hoàng Thị Duyên

Vũ Thị Hương Giang

Đặng Thị Thu Hà

Đặng Thu Hà

Lưu Thị Hằng

Phan Thu Hằng

Lê Thị Hiền(16/10)

Nguyễn Thị Thanh
Hương(1990)

Nguyễn Thị Liên

Nguyễn Thị Tuyết
Mai
Nhóm th c hi n: Nhóm 5ự ệ


2
MỤC LỤC!
I. Ozon
II. Tầng Ozon
III. Suy thoái tầng ozon trên phạm vi
toàn cầu
IV. Hiện trạng Ozon trong khí quyển
V. Hậu quả của sự suy thoái tầng Ozon
VI. Biện pháp bảo vệ và khả năng phục
hồi tầng Ozon
3
I .Ozon
Ozon là gì?

Ozon là một phân
tử khí, không màu,
nó là một khí hiếm
của khí quyển Trái
Đất.
4

Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất chuẩn
ozon có màu xanh nhạt, nóng chảy ở
-192,7
0
C và sôi ở -111,9
0
C (có màu
xanh thẫm).


Ozon là khí không bền, nó tan trong
nước lạnh và trong dung dịch kiềm.
5

Lượng ozon trong khí quyển nhỏ chiếm
0,000001% về thể tích của không khí.

Khối lượng ozon chủ yếu tập trung ở
độ cao khoảng từ 10 km đến gần 60
km, nhưng tập trung tối đa ở độ cao 25
km – 30 km.
6
I.2/ Sự hình thành và phân hủy
Ozon:
I.2.a/ Quá trình hình thành O
3
từ Oxi:

Bức xạ tia tử ngoại ở dải sóng 180 nm –
240 nm có nguồn năng lượng E = 5,115
eV phá vỡ phân tử oxi thành nguyên tử
oxi.
O
2
+ hv = [O] +[O]

Sau đó, nguyên tử oxi kết hợp với phân
tử oxi tạo thành phân tử ozon:
[O] + O
2

+ M = O
3
+ M
7
I.2.b/ Quá trình phân hủy Ozon
thành oxi:

Bức xạ tia tử ngoại ở dải sóng 280 nm –
320 nm làm cho phân tử O
3
bị phân li
thành nguyên tử và phân tử oxi:
O
3
+ hv = O
2
+[O]

Phân tử ozon cũng va chạm với nguyên
tử oxi để tạo ra nguyên tử oxi:
O
3
+ [O] = O
2
+ O
2
8
Quá trình hình thành O
3
từ oxi

9
10

Ozon là loại khí hiếm trong không khí gần mặt đất
nhưng lại tập trung thành lớp dày ở những độ cao
khác nhau trong tầng bình lưu, cách mặt đất
khoảng từ 10 – 50 km ở những vĩ độ khác nhau.
90% ozon nằm trong khoảng 19 -23 km so với mặt
đất, ozon có chức năng bảo vệ sinh quyển nhưng
nhiều nghiên cứu cũng cho thấy nó là loại khí độc
hại và sự ô nhiễm của ozon sẽ tác động đến năng
suất cây trồng ở mặt đất. Tầng khí quyển này hấp
thụ 93-99% tia bức xạ có hại từ Mặt Trời
11
A/ Sự chuyển động của Ozon trong tầng
bình lưu:
12
B/ Ozon với sinh vật và
môi trường:

Ozon trong tầng không khí phủ mặt đất,
trong tầng đối lưu là một chất gây hại:
Ozon làm tăng nhiệt độ, làm giảm độ
ẩm.

Ozon trong tầng bình lưu lại rất quan
trọng đối với lớp vỏ địa lí:
 Ozon hấp thụ tia tử ngoại .Ozon
được xem như lá chắn bảo vệ con
người.

13
Một số ứng dụng của ozon:

Trong công nghiệp: người ta dùng
ozon để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và
nhiều vật phẩm khác.

Trong y học: ozon được dùng để chữa
sâu răng.

Trong đời sống: người ta dùng ozon
để sát trùng nước sinh hoạt, tiệt trùng
bông băng y tế, bảo quản lương thực,
thực phẩm.
14
III. Suy thoái tầng Ozon trên
phạm vi toàn cầu:

Giá trị ozon toàn cầu (trung bình hàng
năm ) với tỉ lệ trung bình thời kì 1964-
1980.

Ozon toàn cầu giảm mạnh vào giữa
năm 1980 đầu 1990.

Hiện nay giá trị ozon toàn cầu là
khoảng 4% dưới mức năm 1994.
15
Ozon thay đổi toàn cầu
16


Sự suy giảm lớn nhất xảy ra ở các ở
các vĩ độ cao trong phạm vi cả hai bán
cầu. Sự suy giảm ở Nam Bán Cầu lớn
hơn rất nhiều ở Bắc Bán Cầu.

Sự khác biệt này xuất hiện từ cuối thập
kỉ 70 và trở lên rõ ràng hơn vào các
thập kỉ 80 và 90 của thế kỷ XX.
17
Ozon thay đổi theo vĩ độ
18
Nguyên nhân cơ bản:

Chất thải từ hạm đội máy bay siêu âm.
19

Chất CFCs.

Chất tẩy rửa.

Chất Halon dùng để chống cháy.

Chất CH
3
Br (Methyl Bromide).
20
Chất CFC phá hủy ozon
21
Bình xịt có chứa chất làm lạnh

22
Các chất khí bức xạ tác động gián
tiếp:

Carbon monoxide (CO).

Nitrogen Oxide và Nitrogen Dioxide
(NO Và NO
2
).

Các chất khí gốc lưu huỳnh.
23
24
Ngoài ra còn có nguyên nhân từ
Mặt trời:

Gió mặt trời làm mỏng tầng khí quyển
bên trên Nam cực.

Các tia tử ngoại, các tia này khi đi vào
bầu khí quyển của Trái Đất đã tiêu
hủy khoảng 10% lượng Ozon ở cả hai
cực.

25

×