Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiếng Việt lớp 4 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU - MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.78 KB, 5 trang )

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm :Trung thực – Tự trọng.
-Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm:Trung thực – Tự trọng.
-Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết sẵn bài tập 1.
-Thẻ từ ghi:
-Từ điển -Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
1.Viết 5 danh từ chung.
2. Viết 5 danh từ riêng.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.





-Trong giờ luyện từ và câu hôm nay, chúng ta
cùng mở rộng và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc
chủ điểm Trung thực – Tự trong.


b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài

-Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích
hợp.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là
con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều
việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm
bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều
gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là
một học trò có lòng tự trọng”. Là học sinh giỏi
nhất trường nhưng Minh không tự kiêu. Minh
giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết
quả, khiến những bạn hay mặc cảm, tự ti nhất
-Lắng nghe.




-2 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết
vào SGK.
-Làm bài, nhận xét, bổ sung.

-Chữa bài, nếu sai.










cũng dần dần thấy tự tin hơn vì học hành tiến
bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc
khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình,
nên không làm bạn nào tự ái. Lớp 4A chúng em
rất tự hào về bạn Minh.
-Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước
dưới hình thức.
Nhóm 1: Đưa ra từ.
Nhóm 2: tìm nghĩa của từ.
Sau đó đổi lại. Nhóm 2 có thể đưa ra nghĩa của
từ để nhóm 1 tìm từ.
-Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi
dừng lại và gọi nhóm kế tiếp.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm hoạt động sôi
nổi, trả lời đúng.
-Kết luận lời giải đúng.
+Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng, tổ chức





-1 HS đọc bài.
- HS hoạt động trong nhóm

-2 nhóm thi.










-2 HS đọc lại lời giải đúng.

hay người nào đó là: Trung thành.
+Trước sau như một không gì lây chuyển nổi
là: Trung kiên.
+Một lòng một dạ vì việc nghĩa là:Trung nghĩa.
+Ăn ở nhân hậu, thành thật trước sau như một
là: Trung hậu.
+Ngay thẳng, thật thà là :trung thực.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu
HS trao đổi trong nhóm và làm bài.
-Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-Kết luận về lời giải đúng.





-Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ.





-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.

- nhận xét, bổ sung.

-Chữa bài (nếu sai)
+ Trung có nghĩa là “ở giữa”: Trung
thu,
trung bình, trung tâm
+ Trung có nghĩa là “một lòng một
dạ”:
Trung thành,trung nghĩa, trung kiên,
trung thực,trung hậu.
-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc yêu cầu.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đặt câu. GV nhắc nhở, sửa chữa từ

cho HS .
+Lớp em không có HS trung bình.
+Đêm trung thu thật vui và lí thú.
-Nhận xét, tuyên dương những HS đặt các câu
hay.
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài tập 1, bài tập 4 vào
vở và chuẩn bị bài sau.
- 2 em

×