TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.
cạy nắp lọ, cộc tuếch.nước xoáy.
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa
các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
Đọc diễn cảm toàn bài theo các nhân vật.
1. Đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch,……
Hiểu nội dung bài: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện,
không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đã
trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người
bột yếu đuối.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK .
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
phần 1 truyện Chú Đất Nung và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
+ Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng
khác nhau như thế nào?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành
chú Đất Nung?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Gọi 1 HS nêu ý chính của bài.
- Nhận xét về cách đọc, câu trả lời và cho
điểm từng HS.
3. Dạy – học bài mới.
a) Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạvà hỏi: + Bức tranh
vẽ cảnh gì? Em tưởng tượng xem chú Đất
Nung sẽ làm gì?
+ Vì sao em lại đoán như vậy?
- HS hát.
- HS thực hiện yêu cầu.
+ Tranh vẽ cảnh chú Đất Nung nhìn thấy
hai người bột bị đắm thuyền, ngã xuống
sông.
-Để biết đư
ợc câu chuyện xảy ra giữa chú
Đất Nung và hai người bột như thế nào, các
em cùng học bài hôm nay.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài ( 3 lượt HS đọc ) . GV chú ý sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
Chú ý các câu hỏi, câu cảm sau
+ Kẻ nào đã bắt nàng tới đây?
+ Lầu son của nàng?
+ Chuột ăn rồi?
+ Sao trông anh khác thế?
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc với giọng chậm rãi ở câu
đầu ,giọng hồi hộp ,căng thẳng khi tả nỗi
nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng kị
sĩ phải trải qua .Lời chàng kị sĩ và nàng
công chúa lo l
ắng , căng thẳng, khi gặp nạn
+ Vì chú Đất Nung rất can đảm.
+ Vì hai người bột là bạn của chú.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc toàn bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự :
+ Đoạn 1:Hai người bột …đến tìm công
chúa .
+ Đoạn 2: Gặp công chúa…đến chạy trốn
.
+ Đoạn 3 :Chiếc thuyền …đến se lại bột .
+ Đoạn 4 :Hai người bột đến hết
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : sợ quá, lạ
quá, khác thế, phục quá, vừa la, cộc tuếch,
ngạc nhiên, khâm phục khi gặp lại Đất
Nung: Lời Đất Nung, thẳng thắn ,chân
thành, bộc tuệch .
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc từ đầu đến bị nhũn cả
chân
tay, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Kể lại tai nạn của hai người bột.
- Tóm ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại ,trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người
bột gặp nạn?
+ Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống
thủy tinh.
-Gv tóm tắt nội dung: Muốn làm một
người có ích phải biết rèn luyện, không sợ
gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung dám
nung mình trong lửa đã trở thành người
hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống
được hai người bột yếu đuối.
- Một HS đọc thành tiếng . Cả lớp đọc
thầm ,trao đổi câu hỏi .
+ Hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất
buồn chán . Lão chuột già cạy nắp tha
nàng công chúa vào cống , chàng kị sĩ phi
ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống
. Hai người cùng gặp lại nhau và cùng
chạy trốn . Chẳng may họ bị lật thuyền, cả
hai bị ngâm nước nhũn cả chân tay .
+ Kể lại tai nạn của hai người bột.
- Một HS đọc thành tiếng . Đọc thầm ,trao
đổi và trả lời câu hỏi .
nước vớt hai người bột?
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung
có ý nghĩa gì?
- Ghi ý chính.
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho chuyện.
+ Truyện kể về Đất Nung là người như thế
+ Khi thấy hai người bột gặp nạn , chú
liền nhảy xuống ,vớt họ lên bờ phơi nắng
.
+ Vì Đất Nung đã được nung trong lửa
,chịu được nắng mưa nên không sợ bị
nước , không sợ bị nhũn chân tay khi gặp
nước như hai người bột .
+ Câu nói của Đất Nung ngắn gọn , thông
cảm cho hai người bột chỉ sống trong lọ
thủy tinh, không chịu được thử thách .
+ Câu nói đó có ý nghĩa xem thường
những người chỉ biết sống trong sung
sướng, không chịu đựng nổi những khó
khăn .
+ Câu nói đó có ý khuyên con người ta
muốn trở thành người có ích cần phải rèn
luyện mới cứng cáp , chịu được thử thách
,khó khăn.
+ Câu nói đó khuyên mọi người đừng
quen cuộc sống sung sướng mà không
nào?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai ( người dẫn
chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú
Đất Nung ).
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
Hai người bột tỉnh dần, nhận ra bạn cũ
thì lạ quá kêu lên:
- Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ư ?
Sao trông anh khác thế ?
- Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây
giờ tớ có thể phơi nắng, phơi mưa hàng đời
người.
Nàng công chúa phục quá, thì thào với
chịu rèn luyện mình.
+ Đoạn cuối bài kể chuyện Đất Nung
cứu bạn
- Tiếp nối nhau đặt tên .
Đất Nung dũng cảm .
Hãy rèn luyện để trở thành người có ích
.
+ Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám
nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người
hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống
hai người bột yếu đuối .
+ Muốn trở thành người có ích phải biết
rèn luyện , không sợ gian khổ, khó khăn.
- 1 HS nhắc lại ý chính .
- 4 HS tham gia đọc truyện , HS cả lớp
theo dõi ,tìm giọng phù hợp với từng nhân
vật .
- Luyện đọc trong nhóm 4 HS
chàng kị sĩ:
- Thế mà chúng mình mới chìm xuống
nước đã vữa ra.
Đất Nung đánh một câu cộc tuếch :
- Vì các đằng ấy ở trong lọ thủy tinh mà.
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
4. Củng cố , dặn dò.
- Hỏi: Câu chuyện muốn nói với mọi người
điều gì ?
- Dặn HS về nhà học bài và khuyến khích
HS kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài Cánh diều tuổi thơ.
- Nhận xét tiết học .
- 2 nhóm HS thi đọc.
- Đừng sợ gian nan , thử thách ; muốn trở
thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có
ích, phải dám chịu thử thách, gian nan.