Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sáng kiến KN Ngữ văn 6: SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.32 KB, 18 trang )

Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
Mục lục
Nội dung: Trang:
Tài liệu tham khảo
2
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
3
1. Cơ sở lí luận 3
2. Cơ sở thực tiễn 5
II. Yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài
6
III. Phơng pháp nghiên cứu
6
IV. Đối tợng và địa bàn nghiên cứu
6
Phần nội dung
A. Những công việc và biện pháp đã làm
7
I. Những yêu cầu khi sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu
văn bản ngữ văn lớp 6
7
1. Yêu cầu về kênh hình sử dụng làm đồ dùng dạy học phân môn Đọc
Hiểu văn bản Ngữ văn 6 7
2. Yêu cầu khi sử dụng kênh hình trong giờ Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn
6
8
II. Vấn đề sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản
ngữ văn lớp 6
11
1.Căn cứ để xác định các thao tác, hoạt động khi sử dụng kênh hình 11


2.Các hoạt động sử dụng kênh hình cụ thể trong giờ Đọc Hiểu văn bản
Ngữ văn 6 12
2.1. Sử dụng kênh hình để giới thiệu bài 12
2.2. Sử dụng kênh hình để minh họa, tìm hiểu một chi tiết, một nội dung 14
2.3. Sử dụng kênh hình để củng cố kiến thức 16
B. Kết quả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm
19
Phần kết luận
I. Bài học kinh nghiệm
21
II. Lời kết
22
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Đờng, Hoàng Dân - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 - NXB Hà Nội -
2003.
2. Trần Đình Chung - Hệ thống câu hỏi Đọc - Hiểu Ngữ văn 6 - NXB Giáo dục -
2005.
3. Vũ Nho, Một số vấn đề về phơng pháp dạy Văn trong nhà trờng phổ thông
- NXB Giáo dục - 1998.
4,5. Trịnh Ngọc ánh, Đặng Thị Nghĩa, Hoàng Phơng Ngọc - Bổ trợ kiến thức
Ngữ văn 6 (Tập I, II) - NXB Thuận Hóa - 2005.
6,7. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - SGK Ngữ văn 6 (Tập I, II) - NXB Giáo
dục - 2002.
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
1
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
8,9. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - SGV Ngữ văn 6 (Tập I, II) - NXB Giáo
dục - 2002.
10. Bộ tranh ảnh đồ dùng dạy học Ngữ văn lớp 6 Công ti Thiết bị Trờng học
2003.

*
* *
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lí luận:
Môn Ngữ văn trong nhà trờng bậc THCS nói chung và phân môn Đọc
Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6 nói riêng trớc hết là một môn học nh tất cả các bộ
môn khoa học khác đợc quy định bởi chơng trình giáo dục, có tác dụng góp phần
hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục.
Các văn bản thuộc chơng trình Ngữ văn lớp 6 là những tác phẩm đợc chọn lọc
trong kho tàng văn học dân tộc và nhân loại. Việc dạy học phần Đọc Hiểu văn
bản trong nhà trờng chịu sự chi phối của phơng thức phản ánh bằng hình tợng
ngôn ngữ đợc thể hiện qua sự sáng tạo độc đáo của các tác giả. Xét về cấu tạo,
hình tợng bao hàm cái riêng và cái phổ biến, cái cụ thể và cái trừu tợng, khái
quát và sinh động, xúc động cảm tính và ý nghĩa t tởng, nội dung và hình thức
Chính sự thống nhất của các mặt đối lập ấy đã tạo ra sức mạnh riêng biệt của văn
chơng nghệ thuật.
Hình tợng nghệ thuật có khả năng gây ra những tác động không hạn chế,
gợi lên trờng liên tởng bất tận. Hình thức nghệ thuật văn học bao giờ cũng mang
tính đa nghĩa. Nó nh khối diện nhiều màu, tuỳ theo chỗ đứng, cách nhìn của ngời
tiếp nhận mà phát hiện ra những vẻ đẹp khác nhau của nó. Vì vậy, khi dạy phân
môn Đọc - Hiểu văn bản, ngời giáo viên vừa phải là một nhà s phạm, vừa phải là
một ngời nghệ sĩ để cố gắng làm nổi bật đợc sự rung động thẩm mỹ sâu sắc của
tác phẩm khiến cho học sinh say mê, thích thú.
Đề cập tới vấn đề phơng pháp dạy học Văn, đã từ lâu ngời ta thờng nghĩ
đến phơng pháp chủ yếu thiên về bình giảng, diễn giải. Công bằng mà nói, đây là
một phơng pháp có nhiều tích cực. Song trải qua một quá trình dài trong công tác
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
2
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6

dạy học, môn Văn đã có những cải biến quan trọng cả về nội dung chơng trình
cũng nh phơng pháp và hình thức dạy học. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay,
Nhà nớc và Bộ GD&ĐT đã tiến hành cải cách mạnh mẽ, toàn diện chơng trình
giáo dục thông qua việc thực hiện thay sách giáo khoa đối với các cấp học trên
phạm vi toàn quốc, trong đó có môn Ngữ văn. Trong việc đổi mới sách giáo khoa
lần này, các nhà nghiên cứu làm sách quan tâm tới vấn đề: đổi mới phơng pháp
dạy và học để theo kịp các nớc tiên tiến, đón đầu sự phát triển, Điều này đợc
thể hiện khá rõ trong việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6. Bên cạnh
kênh chữ, kênh hình cũng có nhiều thay đổi phù hợp với sự đa dạng của các
tranh ảnh minh họa phù hợp với nội dung bài học, có giá trị nghệ thuật, góp
phần tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn đối với học sinh. Những thay đổi đó đòi hỏi ngời
giáo viên cũng phải có những đổi mới trong phơng pháp dạy học. Khi soạn
giảng, giáo viên không chỉ cần chú ý đến vấn đề dạy cái gì (nội dung dạy), mà
còn rất cần chú đến vấn đề dạy nh thế nào (phơng pháp dạy) và cả vấn đề dạy
bằng phơng tiện nào, theo hình thức nào để nhằm một mục đích cuối cùng:
Bằng mọi cách giúp học sinh có sự đam mê, chủ động, tích cực lĩnh hội kiến
thức, cảm thụ văn học bằng nhiều con đờng, hình thức khác nhau.
Để đạt đợc điều đó, cùng một lúc khi giảng dạy, đòi hỏi ngời giáo viên
phải thực hiện nhiều phơng pháp, thao tác với những hoạt động cụ thể trong tiết
dạy nh: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, phân tích các chi tiết, hình ảnh, hệ
thống câu hỏi, lời giảng bình, làm nổi bật nội dung ý nghĩa văn bản. Nhng theo
tôi, một thao tác khá quan trọng, không thể thiếu và góp phần không nhỏ khi dạy
tiết Đọc - Hiểu văn bản là sử dụng kênh hình (tranh, ảnh minh họa ) giúp học
sinh dễ dàng quan sát tởng tợng, chủ động rút ra những suy nghĩ đúng đắn, sâu
sắc về bài học. Vì theo quan niệm biện chứng thì quá trình nhận thức nói chung
của con ngời là đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng rồi quay lại thực
tiễn và ngợc lại. Theo quy luật đó, muốn nhận thức đợc phải trải qua quá trình
phản ánh (nhận biết) và không có sự nhận biết nào sinh động, toàn diện hơn khi
đợc trực tiếp tiếp xúc với kênh hình. Thông qua bức hình minh hoạ, học sinh có
thể nhận biết nội dung và vẻ đẹp của tác phẩm văn học. Do đó, việc sử dụng

kênh hình là việc làm cần thiết cho bài giảng phân môn Đọc - Hiểu văn bản Ngữ
văn 6.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trên thực tế, nhiều học sinh THCS nói chung và học sinh ở khối lớp 6 nói
riêng rất ngại học môn Ngữ văn, từ đó dẫn tới tình trạng khả năng tiếp nhận, cảm
và hiểu giá trị t tởng tác phẩm văn học của các em có nhiều hạn chế. Đặc biệt đối
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
3
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
với các em học sinh lớp 6 thì việc học văn còn khó khăn hơn nữa. Các em mới
chuyển từ bậc Tiểu học lên lớp đầu bậc THCS nên không khỏi có nhiều vấn đề
mới mẻ, bỡ ngỡ. Vì vậy nên yêu cầu: phải làm nh thế nào để tiết dạy học Đọc -
Hiểu văn bản đạt hiệu quả cao nhất và tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh vừa
là niềm băn khoăn trăn trở vừa là trách nhiệm nặng nề đối với ngời giáo viên dạy
bộ môn Ngữ văn.
Thực tiễn cho thấy, một tiết dạy Đọc - Hiểu văn bản sẽ phong phú, sinh
động hơn, lôi cuốn đợc hứng thú học tập của học sinh nhiều hơn nếu nh ngời dạy
biết sử dụng một cách hợp lí kênh hình khi khai thác văn bản. Vì tranh ảnh tác
động trực tiếp và sinh động tới các giác quan của học sinh, các em có thể nhận
biết đợc ngay vấn đề qua trực giác chứ không nh việc tiếp cận ngôn từ trong
tác phẩm mà các em phải đọc, phải phân tích nghĩa, suy luận rồi mới rút ra nội
dung ý nghĩa.
Ngày nay, do sự phát triển chung, nhận thức của học sinh ngày càng cao
và nhanh nhạy. Đứng trớc tình hình đó, trong mỗi giờ dạy Văn, giáo viên không
nhất thiết lúc nào cũng phải phân tích để rút ra nội dung bài học mà chỉ cần
thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở giúp các em tự phân tích, đánh giá, rút ra
những cái hay cái đẹp, những tình cảm ý tởng đợc thể hiện qua bức tranh. Học
sinh có thể có những phát hiện mới qua việc tìm hiểu các đờng nét, hoạ tiết, màu
sắc của bức tranh, tấm ảnh. Qua quan sát tranh ảnh, học sinh sẽ có những suy
nghĩ, cảm nhận một cách mới mẻ và toàn diện với bức tranh ngôn ngữ của tác

giả đã gợi lên mà cha nói hết đợc.
* * * * *
Xuất phát từ cơ sở lí luận và từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, nhận thức đợc
vai trò, trách nhiệm cũng nh tầm quan trọng của việc dạy phần Đọc - Hiểu văn
bản đối với học sinh lớp 6, sau một thời gian suy nghĩ, tôi đã mạnh dạn chọn đề
tài: Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ
văn 6, với mong muốn vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đã học tập và
tích luỹ đợc vào thực tiễn giảng dạy phần Đọc - Hiểu văn bản trong bộ môn Ngữ
văn ở lớp 6 bậc THCS.
II. Yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài:
Trong thời gian và phạm vi giới hạn, tôi mong muốn đề tài sẽ phần nào
làm rõ đợc phơng pháp, cách thức sử dụng kênh hình (tranh, ảnh ) trong quá
trình giảng dạy phần Đọc - Hiểu văn bản thuộc chơng trình bộ môn Ngữ văn lớp
6, nhằm góp phần tổ chức giờ dạy Văn có kết quả tích cực, giúp học sinh tiếp thu
bài dễ dàng hơn, đồng thời phát huy đợc vai trò chủ động sáng tạo nhiều mặt của
các em khi tiếp cận tác phẩm văn chơng.
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
4
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
III. Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết có kết quả yêu cầu, nhiệm vụ đã đặt ra của đề tài, tôi đã sử
dụng một số phơng pháp lý luận nh: thống kê, phân loại, phân tích, so sánh và
tổng hợp ; cùng các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nh: quan sát, điều tra
kết hợp với việc trải nghiệm thực tế giảng dạy.
IV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối t ợng nghiên cứu: Các tác phẩm văn học phần Đọc - Hiểu văn bản
cùng hệ thống kênh hình thuộc chơng trình bộ môn Ngữ văn lớp 6.
- Phạm vi áp dụng và địa bàn nghiên cứu: Học sinh khối lớp 6 - Trờng
THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T - Huyện: Văn Lâm - Tỉnh: Hng Yên.
*

* *
Phần nội dung
a. Những công việc và biện pháp đã làm:
I. Những yêu cầu khi sử dụng kênh hình trong dạy học
phân môn đọc hiểu văn bản ngữ văn lớp 6:
1. Yêu cầu về kênh hình dùng làm đồ dùng dạy học phân môn Đọc Hiểu văn
bản Ngữ văn 6:
Có thể nói: một giờ dạy phần Đọc - Hiểu văn bản Ngữ văn 6 hiện nay,
ngoài năng lực chuyên môn của giáo viên, muốn giờ lên lớp đạt hiệu quả cao,
không thể không nói tới một yếu tố quan trọng nữa là việc sử dụng kênh hình
trong hệ thống đồ dùng dạy học. Ngay cả trong quá trình biên soạn sách giáo
khoa lần này, các tác giả đã rất chú trọng đa kênh hình vào các văn bản Văn
nhằm minh họa, hỗ trợ cho bài học. Song song với hệ thống kênh hình trong sách
giáo khoa là bộ tranh ảnh thuộc danh mục đồ dùng dạy học Ngữ văn 6. Với điều
kiện thực tế hiện nay, kênh hình mà tôi đề cập trong đề tài này bao gồm:
+ Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa Ngữ văn 6.
+ Bộ tranh ảnh Ngữ văn 6 do Công ty Thiết bị trờng học cấp.
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
5
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
+ Tranh ảnh t liệu tự su tầm (Tranh vẽ lại hoặc vẽ theo chi tiết mới,
ảnh tự chụp, su tầm trên mạng, )
+ Băng hình.
Trong giờ Đọc - Hiểu văn bản, sử dụng kênh hình là điều cần thiết. Nó
giúp học sinh hình dung rõ nét hơn về tác giả, tác phẩm. Nhng tranh ảnh, băng
hình dành cho việc dạy học Ngữ văn 6 hiện nay còn có phần hạn chế. Chúng ta
mới chỉ có một số tranh ảnh về tác giả, một số tranh thuộc phạm vi văn học dân
gian và tranh minh họa ở sách giáo khoa. Do đó giáo viên phải chủ động tự
chuẩn bị thêm tranh ảnh t liệu để góp phần làm phong phú, đa dạng kênh hình
nhằm phục vụ tốt hơn cho tiết học. Bên cạnh bộ tranh đợc cấp phát, giáo viên có

thể đồ (vẽ) lại một số bức tranh ở sách giáo khoa, và đặc biệt cố gắng lựa
chọn các chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm để vẽ những bức họa phù hợp với bài
giảng.
Chẳng hạn nh khi dạy tiết 74 Bài học đờng đời đầu tiên (Trích tác
phẩm Dế Mèn phiêu lu kí của nhà văn Tô Hoài), chúng ta có thể vẽ hình ảnh
Dế Mèn đứng lặng trớc nấm mồ của Dế Choắt và suy nghĩ về bài học đờng đời
đầu tiên của mình. Hay khi dạy tiết 121, bài Cầu Long Biên Chứng nhân
lịch sử, ta có thể su tầm trên mạng intơnet hoặc chọn chụp một kiểu toàn cảnh
cầu Long Biên rồi phóng to (hoặc quét vào máy tính nếu dạy bằng giáo án điện
tử) để giới thiệu với học sinh trong quá trình tìm hiểu văn bản.
Trong tình hình thực tế của địa phơng huyện Văn Lâm chúng ta hiện nay,
khi lên lớp, ngời giáo viên có thể sử dụng máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng
cùng với camera vật thể, nhng chủ yếu vẫn là sử dụng bảng phấn theo kiểu
truyền thống kết hợp với bảng phụ. Nhng dù dạy theo bất cứ hình thức nào thì
yêu cầu đối với kênh hình cũng cơ bản nh nhau. Để sử dụng kênh hình vào tiết
Đọc - Hiểu văn bản nh một đồ dùng nghệ thuật, cũng nh các phơng tiện đồ
dùng dạy học khác, đòi hỏi tranh ảnh t liệu phải chuẩn mực về cả nội dung lẫn
hình thức.
Về hình thức, yêu cầu bức tranh, tấm ảnh hay đoạn phim phải có giá trị
thẩm mĩ cao, khoa học, hợp lí đồng thời cũng phải dễ nhận biết, không quá trừu
tợng Về nội dung, tranh ảnh phải phù hợp hài hoà với nội dung của bài giảng,
góp phần thể hiện nội dung văn bản, có tác dụng mở rộng, khắc sâu những kiến
thức có liên quan đến bài học. Có nh vậy tranh ảnh t liệu minh họa mới đáp ứng
đầy đủ yêu cầu để đa vào bài dạy. Nếu không đáp ứng đợc những yêu cầu trên thì
kênh hình nh con dao hai lỡi sẽ phản lại tác dụng với mục đích cuối cùng của giờ
lên lớp và sẽ làm cho đối tợng tiếp nhận (học sinh) hoặc phân tán t tởng không
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
6
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
tập trung vào văn bản, hoặc tạo sự phản cảm, gây khó chịu, dẫn tới hiện tợng

chán ghét giờ học, không yêu thích tác phẩm văn học nghệ thuật.
2. Yêu cầu khi sử dụng kênh hình trong giờ Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn 6:
Để phát huy tối đa những tác dụng của kênh hình, yêu cầu ngời dạy phải
có kĩ năng sử dụng linh hoạt, hợp lí. Bởi sử dụng kênh hình trong giờ Đọc - Hiểu
văn bản không nh những trờng hợp thông thờng đa tranh, ảnh, thớc phim ra để
xem, để ngắm hay để triển lãm, mà đa tranh ảnh ra là để dạy học, giúp học sinh
cảm nhận đợc vẻ đẹp nội dung bức tranh, từ đó khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn trong
tác phẩm văn đang tìm hiểu. Chính vì thế mà hoạt động của ngời dạy là rất vất vả
và khó khăn. Chúng ta cần lu ý: Kênh hình không chỉ làm cho tiết học phong
phú hơn, lôi cuốn hấp dẫn học sinh vào bài giảng hơn mà còn làm tăng khả năng
phát huy tính sáng tạo của các em nếu ngời giáo viên biết cách khai thác tích
cực. Nếu nh trớc đây, khi sử dụng tranh ảnh trong giờ dạy Văn, chúng ta thờng
chỉ dùng với ý nghĩa đơn thuần là để minh họa thì nay tác dụng của kênh hình
không chỉ dừng lại ở đó. Khi sử dụng kênh hình, chúng ta cần kết hợp chặt chẽ
và tiến hành song song nhiều hoạt động, nhiều phơng pháp một lúc để khai thác
nội dung bài học bằng cách đa ra hệ thống câu hỏi gợi mở, những lời bình, đan
xen phân tích nhằm phát huy tối đa khả năng khám phá, tìm tòi phát hiện của
học sinh. Có nh vậy giờ Đọc - Hiểu văn bản Ngữ văn 6 mới trở nên sinh động,
hấp sẫn lôi cuốn học sinh.
*Ví dụ: Khi dạy tiết 33, hớng dẫn đọc thêm truyện Ông lão đánh cá và con
cá vàng, với bức tranh minh họa chi tiết cuối truyện, giáo viên có thể vừa cho
học sinh quan sát tranh vừa đặt các câu hỏi gợi mở, phân tích nh sau:
GV: (?) Bức tranh minh họa cho chi tiết nào trong truyện?
HS: + Bức tranh minh họa cho chi tiết kết thúc truyện: trớc mắt ông lão là
túp lều nát ngày x a và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trớc cái máng lợn sứt
mẻ.
GV: (?) Hãy cho biết ta đã bắt gặp hình ảnh này ở phần nào của truyện?
HS: + Đó là những hình ảnh đợc lặp lại ở phần đầu của truyện.
GV: (?) Bức tranh vẽ gì?
HS: + Một túp lều nhỏ rách nát bên bờ biển, mụ vợ ông lão ngồi trớc một

cái mạng lợn sứt,
GV: (?) Qua đó, em có nhận xét gì về cách kết thúc của truyện?
HS: + Truyện kết thúc theo lối vòng tròn . Tr ớc đây gia cảnh nhà ông lão
nh thế nào thì nay lại trở về nh thế. (Không theo lối kết có hậu thông thờng nh
nhiều truyện cổ tích khác).
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
7
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
GV: (?) Tại sao mụ vợ trong truyện dù tham lam bội bạc nhng không bị
trừng phạt (nh bị chết, bị biến thành súc vật, )? Còn ông lão tốt bụng, nhân hậu
lại không đợc hởng cuộc sống giàu sang?
Để dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi này, giáo viên có thể hớng dẫn các em
nhận xét bức tranh:
- Trớc mắt ông lão là ngôi nhà đơn sơ, là chiếc thuyền nhỏ, là lới là chài
và xa xa là mặt biển xanh mênh mông với đàn chim đang sải cánh tự do chao
liệng trên bầu trời Tất cả đều gợi một khung cảnh yên bình, tự do tự tại.
- Trong bức tranh còn có hình ảnh mụ vợ. Mụ đang đắng cay ngồi trơ
khấc trớc cái mạng lợn sứt mẻ và phải đối diện với cảnh cơ hàn nghèo khổ thuở
xa
Từ những nhận xét trên, học sinh sẽ dễ dàng trả lời đợc câu hỏi giáo viên
đặt ra:
- Đối với ông lão: Ông không đợc gì và cũng chẳng mất gì. Nhng điều có ý
nghĩa nhất là ông đợc trở lại với cuộc sống tuy vất vả nghèo khổ nhng rất bình
yên thanh thản. Sau cơn ác mộng mà ông lão vừa trải qua thì cuộc sống tự do,
thanh bình ấy càng trở nên quý báu và có giá trị hơn bất cứ thứ gì trên đời.
- Đối với mụ vợ: Đang từ đỉnh cao của quyền lực và giàu sang, phút chốc
mụ chỉ còn lại một mình với cái máng lợn sứt. Đây chính là sự trừng phạt thích
đáng, bởi với mụ, trở về cuộc sống nghèo khổ thật chẳng dễ dàng chút nào. Mụ
trở về cuộc sống nh xa nhng thực chất là khổ cực gấp trăm lần. Mặt khác, mụ
không chết mà phải sống, sống để suy nghĩ, để hối cải về những tội lỗi của mình.

Đây là sự trừng phạt nặng nề nhất đối mụ.
Nh vậy, qua sự kết hợp giữa việc quan sát nhận xét tranh và tìm hiểu phân
tích, chúng ta sẽ dễ dàng giúp học sinh vừa khám phá đợc ý nghĩa của kết thúc
truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng vừa giúp các em nắm bắt đợc tác
dụng của lối kết vòng tròn lặp lại của tác phẩm.
* L u ý: Khi sử dụng kêng hình, chúng ta cũng cần có sự định hớng và
ngăn chặn kịp thời những suy luận của học sinh không đúng chủ đề, không đúng
yêu cầu bài học đặt ra. Có nh vậy tiến trình lên lớp và mục tiêu bài học của giờ
Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn 6 mới đảm bảo diễn ra theo đúng hớng và đạt hiệu
quả cao.
Ii. Vấn đề sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn đọc
hiểu văn bản ngữ văn lớp 6:
1.Căn cứ để xác định các thao tác, hoạt động khi sử dụng kênh hình:
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
8
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
Trong chơng trình sách giáo khoa hiện nay, những yêu cầu về nhận thức
luôn đợc đặt lên hàng đầu. ở bộ môn Ngữ văn 6 cũng vậy, tùy theo văn bản dài
hay ngắn, vấn đề rộng hay hẹp mà đa ra những yêu cầu khác nhau, nhng tất cả
đều hớng tới yêu cầu nhận thức. Đó là sự cảm cảm nhận cái hay, cái đẹp của tác
phẩm văn chơng. Vậy học sinh sẽ tiếp cận và hiểu điều đó bằng con đờng nào?
Câu hỏi này luôn là một câu hỏi khó cho tất cả các thầy cô dạy Văn, đòi hỏi các
thầy cô phải tìm mọi cách, mọi con đờng giúp học sinh tiếp thu lĩnh hội kiến
thức trong bài.
Trong tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học, giáo viên cần sử dụng
kết hợp linh hoạt nhiều phơng pháp, biện pháp phù hợp với đặc trng của phân
môn Đọc Hiểu văn bản để khơi gợi, khám phá, mở rộng, khắc sâu nội dung
bài học và phải trải qua những bớc tổ chức hoạt động sau:
- Giới thiệu bài: Đây là phần tạo tâm thế giúp học sinh bớc đầu tiếp cận
văn bản với những nét chung khái quát nhất.

- Đọc và tìm hiểu văn bản: Phần này giúp học sinh cảm nhận sâu sắc, cụ
thể từng vấn đề nội dung, ý nghĩa đặt ra trong văn bản.
- Củng cố bài: Đây là phần phát huy khả năng tổng hợp t duy, khái quát
bài về cả nội dung và nghệ thuật mà mục tiêu bài học đề ra.
Xuất phát từ những mục đích của hoạt động dạy và học nh trên, đã khiến
tôi đặt ra một suy nghĩ: bằng cách nào đó, phơng pháp nào đó giúp học sinh tiếp
nhận đợc kiến thức văn học bằng chính sự hiểu biết của mình nhờ vào hoạt động
hớng dẫn của giáo viên. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy Đọc Hiểu văn bản
Ngữ văn 6, tôi đã cố gắng đa kênh hình vào sử dụng trong tiết dạy qua từng hoạt
động sau:
1. Sử dụng kênh hình để giới thiệu bài.
2. Sử dụng kênh hình để minh họa, tìm hiểu một chi tiết, một nội dung.
3. Sử dụng kênh hình để củng cố bài.
Trong quá trình dạy học, không phải bất cứ bài nào, tiết nào ta cũng sử
dụng kênh hình ở tất cả các phần các bớc, mà tùy từng bài ta sẽ lựa chọn tranh
ảnh để minh họa cho bài giảng ở từng hoạt động sao cho phù hợp nhất và đạt đợc
hiệu quả cao nhất.
2.Các hoạt động sử dụng kênh hình cụ thể trong giờ Đọc Hiểu văn bản Ngữ
văn 6:
2.1. Sử dụng kênh hình để giới thiệu bài:
Trong tiết Đọc Hiểu văn bản, giới thiệu bài là một hoạt động không thể
thiếu. Đây là hoạt động đầu tiên tạo ấn tợng cũng nh gây tâm thế, hứng thú giúp
học sinh chuẩn bị tiếp cận văn bản một cách tích cực. Có rất nhiều cách giới
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
9
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
thiệu bài khác nhau, thông thờng thì giáo viên hay dùng lời dẫn, giới thiệu nội
dung khái quát của văn bản để vào bài. Song sẽ gây ấn tợng sinh động hơn khi
giáo viên đồng thời vừa có lời dẫn vừa đa ra treo (hoặc chiếu) tranh, ảnh minh
họa cho học sinh quan sát. Để rồi từ trực giác đầu tiên ấy, các em sẽ có thể cảm

nhận đợc một cách khái quát về nhân vật, quanh cảnh, sự vật, sự việc, mà tác
giả muốn thể hiện trong tác phẩm sắp học.
*Ví dụ:
Khi dạy tiết 73 văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (Trích tác phẩm
Dế Mèn phiêu lu kí của nhà văn Tô Hoài), giáo viên có thể chọn một trong
hai cách giới thiệu sau:
C.1. Bật băng hình giới thiệu nhà văn Tô Hoài nói về tác phẩm Dế
Mèn phiêu lu kí và xem một vài tranh trong bộ truyện tranh cùng tên, từ đó
chuyển vào nội dung bài học.
C.2. Giáo viên có thể cùng một lúc kết hợp hai hoạt động: lời giới thiệu
truyền cảm và bức tranh vẽ Dế Mèn:
Trên thế giới và ở nớc ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả đời viết
của mình với đề tài thiếu nhi một trong những đề tài khó khăn nhng cũng đầy
thú vị. Tô Hoài là một tác giả nh thế. Truyện đồng thoại đầu tay của ông - Dế
Mèn phiêu lu kí- mặc dù đã ra đời cách đây gần bẩy thập niên nhng vẫn luôn
đợc độc giả nâng niu đón nhận. Hàng triệu bạn đọc ở mọi lứa tuổi, cả trong và
ngoài nớc đều vô cùng yêu thích tác phẩm và hâm mộ Tô Hoài đến mức gọi nhà
văn là Ông Dế Mèn. Vậy Dế Mèn là ai? Chân dung, tính nết nhân vật ấy thế
nào? Bài học đờng đời đầu tiên mà Mèn nếm trải ra sao? Các em hãy quan sát
bức tranh này và lắng nghe nhà văn Tô Hoài kể tả về anh ta! (cùng lúc, giáo
viên treo hoặc chiếu bức tranh vẽ hình ảnh chàng Dế Mèn với vẻ đẹp cờng tráng
rồi dẫn vào bài học).
Hay khi dạy tiết 77 văn bản Sông nớc Cà Mau của Đoàn Giỏi, ta
cũng có thể sử dụng kênh hình để giới thiệu bài. Đây là một bài văn có yếu tố
miêu tả kết hợp với thuyết minh về cảnh sông nớc Cà Mau một vùng sông
ngòi kênh rạch bủa vây chằng chịt cùng dòng sông Năm Căn hùng vĩ mênh
mông. Để mở đầu cho bài dạy, giáo viên cho học sinh quan sát tranh (hoặc ảnh
phóng to) về cảnh sông nớc Cà Mau. Bức tranh tái hiện khung cảnh một vùng
sông nớc rộng lớn với những thuyền bè tấp nập. Đồng thời với việc cho học sinh
quan sát tranh, giáo viên có thể đọc minh họa một câu thơ của Xuân Diệu khi

viết về đất Mũi:
Mũi Cà Mau: mầm đất tơi non
Mũi thuyền ta đó, mũi Cà Mau!
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
10
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
Bằng bức tranh minh họa và những lời thơ đầy hình tợng nh thế, học sinh
sẽ có đợc ấn tợng đầu tiên về cảnh sông nớc Cà Mau: Cảnh đông vui sầm uất
trên sông nớc tấp nập tàu bè gợi một vùng quê trù phú, thiên nhiên tơi đẹp, hùng
vĩ với cuộc sống tơi vui đầy sức sống.
Nh vậy, việc dùng tranh để giới thiệu bài thực sự sẽ có những tác dụng tích
cực. Học sinh sẽ từ chỗ có những cảm giác ban đầu về văn bản khi quan sát tranh
đến có những ấn tợng về nhân vật, sự việc, khung cảnh, trong bài, từ đó giúp
các em dễ dàng có đợc những khám phá mới mẻ về nội bài học.
2.2. Sử dụng kênh hình để minh họa, tìm hiểu một chi tiết, một nội dung:
Trong một văn bản có rất nhiều nội dung cần tìm hiểu khai thác, song
chúng ta cần tìm và rút ra những nét đặc sắc của văn bản đó để nhấn mạnh, khắc
sâu khi giảng bài. Bên cạnh việc chú ý sẽ dẫn dắt học sinh tìm hiểu tác phẩm
theo trình tự nào, phơng pháp cơ bản nào trong quá trình phân tích, ngời giáo
viên dạy Văn còn cần phải chú ý tới việc sẽ kết hợp sử dụng kênh hình ra sao để
giúp học sinh hiểu rõ vấn đề qua trực giác, bằng tâm hồn, bằng sự cảm nhận, suy
nghĩ, liên tởng của bản thân về một chi tiết, một nội dung của tác phẩm. Từ đó
góp phần làm cho giờ Đọc Hiểu văn bản đạt hiệu quả cao nhất.
*Ví dụ:
Khi dạy truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh ở tiết 9, chúng ta có thể
sử dụng kết hợp kênh hình trong sách giáo khoa và bức tranh minh họa trong bộ
đồ dùng do Công ti Thiết bị trờng học cấp để cuốn hút học sinh vào việc tìm hiểu
khám phá văn bản, làm cho bài giảng thêm sinh động.
Cụ thể, khi tìm hiểu phần hai (Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ
Tinh), giáo viên sẽ treo (hoặc chiếu) bức tranh rồi yêu cầu các em quan sát, nhận

xét và bộc lộ suy nghĩ của mình về nội truyện qua việc trả lời các câu hỏi gợi ý
của giáo viên:
GV: (?) Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS: Cảnh giao tranh quyết liệt giữa hai vị Thần nớc và Thần núi.
GV: (?) Vì sao Thủy Tinh dâng nớc đánh đánh Sơn Tinh?
HS: Thủy Tinh đến chậm không lấy đợc Mị Nơng, nổi giận đem quân đuổi
đánh Sơn Tinh.
GV: (?)Thủy Tinh đã làm gì trong cuộc giao tranh?
HS: Hô ma, gọi gió, làm thành dông bão, dâng nớc sông lên cuồn cuộn,
GV: (?) Quan sát và cho biết: em có suy nghĩ gì về hình ảnh và sức mạnh
của Thủy Tinh?
HS: Thủy Tinh là hình ảnh của một Thủy quái mang nét mặt ghen
tuông, giận dữ đang điên cuồng nổi giận với ý chí phục thù.
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
11
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
GV: (?) Trận đánh của Sơn Tinh diễn ra nh thế nào? Em cảm nhận đợc gì
từ hình ảnh nhân vật Sơn Tinh?
HS: Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất
ngăn chặn dòng nớc lũ. Hình ảnh vị thần Núi thật đẹp, thật chân thật và hào
hùng, vừa gần gũi nh một ngời dân đắp đê, vừa kì vĩ lớn lao nh một vị thần sức
mạnh.
GV: (?) Cuộc giao tranh diễn ra nh thế nào? Cuối cùng ai chiến thắng?
HS: Cuộc giao tranh diễn ra vô cùng ác liệt (Nớc sông cao lên bao nhiêu,
đồi núi cao lên bấy nhiêu). Nhng cuối cùng Thủy Tinh đành phải rút quân, Sơn
Tinh đã chiến thắng.
GV: (?) Bức tranh cho thấy lực lợng bên Thủy Tinh gồm những loài vật
nào? Lực lợng bên Sơn Tinh gồm những loài vật nào, ngoài các loài vật ra còn có
ai nữa?
HS: Lực lợng bên Thủy Tinh gồm những loài vật dữ sống ở dới nớc nh: ba

ba, thuồng luồng, cá dữ, Còn lực lợng bên Sơn Tinh gồm những loài vật mạnh
mẽ sống ở trên cạn nh: hổ, báo, voi, và đặc biệt còn có cả loài ngời nữa.
GV: (?) Từ đó, em có nhận xét gì về sức mạnh tợng trng của từng vị Thần?
HS: - Thuỷ Tinh tợng trng cho sức mạnh thuỷ quái, sức mạnh của thiên tai
bão lụt.
- Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh chế ngự thiên tai, là sức mạnh của sự
đoàn kết, của ý chí, ớc mơ chiến thắng thiên nhiên của ngời lao động. GV: (?)
Nh vậy Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh không chỉ vì để bảo vệ hạnh phúc gia đình
mà còn để bảo vệ điều gì nữa?
HS: Bảo vệ đất đai và cuộc sống muôn loài trên mặt đất Đây là sức
mạnh chính nghĩa của ngời dân Việt cổ
Hay khi tìm hiểu văn bản Động Phong Nha ở tiết 129, chúng ta có thể
vẽ lại bức ảnh minh họa động Nớc trong sách giáo khoa bằng cách giữ nguyên
các nét, cảnh, đồng thời dùng màu sắc để minh họa thêm một số chi tiết cho
phong phú hơn. Hoặc ta cũng có thể su tầm một số bức ảnh khác chụp các cảnh
ở những vị trí, góc độ khác nhau về động Phong Nha để giới thiệu với học sinh.
Làm đợc nh vậy, học sinh sẽ dễ dàng cảm nhận đợc nội dung văn bản, hiểu về
động Phong Nha, cảm nhận đợc vẻ đẹp của quần thể hang động này một cách tự
nhiên, gần gũi và đầy đủ hơn rất nhiều.
Khi khám phá vẻ đẹp của động Nớc Phong Nha, giáo viên sẽ lần lợt dẫn
dắt học sinh quan sát những bức tranh, ảnh minh hoạ để các em cảm nhận đợc vẻ
đẹp tổng hoà giữa các nét vừa hoang vu bí hiểm, vừa thanh thoát giàu chất thơ
của động. Các bức tranh hiện lên với nhiều hình ảnh, màu sắc đẹp lộng lẫy kì ảo:
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
12
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
nào là những khối thạch nhũ đủ hình khối, màu sắc; nào là các nhành phong lan
xanh biếc rủ trên vách động; rồi những bãi đá, bãi cát nên thơ v.v Tất cả đều
tinh tế, đẹp đẽ và huyền ảo. Từ chỗ cảm nhận vẻ đẹp từ tranh ảnh, học sinh sẽ có
hứng thú hơn khi tìm hiểu những dòng văn mang hơi thở của cuộc sống trong

văn bản, và rồi các em sẽ thêm yêu đất nớc, sẽ mở rộng tâm hồn đón nhận hơng
sắc đẹp lành bất tận của quê hơng, để có thái độ sống tốt hơn, đẹp hơn trong
cuộc đời.
Nh vậy, việc sử dụng kênh hình trong phần tìm hiểu phân tích văn bản vừa
có tác dụng gợi mở và minh họa cho các phần nội dung, vừa tô đậm thêm cho vẻ
đẹp của ngôn từ trong các tác phẩm văn chơng.
2.3. Sử dụng kênh hình để củng cố kiến thức:
Trong quá trình của một tiết Đọc Hiểu văn bản thì củng cố là một phần
rất quan trọng không thể bỏ qua. Hoạt động này nhằm phát huy khả năng khái
quát tổng hợp kiến thức toàn bài, song điều cốt yếu nhất là làm nổi bật nội dung
t tởng bao trùm. Với yêu cầu đó, giáo viên phải biết tổ chức cho học sinh phơng
pháp hoạt động hiệu quả nhất, giúp các em nhanh chóng nắm bắt đợc vấn đề t t-
ởng trọng tâm khái quát của bài. Thực tế cho thấy sau khi đã nghe giới thiệu,
phân tích, tìm hiểu, nhận xét, lí giải, ở phần tìm hiểu bài, đến phần củng cố,
nếu giáo viên khéo léo dùng tranh ảnh, băng hình để học sinh quan sát tởng tợng
lại một cách khái quát, đúng hớng về mọi giá trị cần ghi nhớ trong văn bản, kênh
hình sẽ giúp các em giữ lại những ấn tợng tốt đẹp về sự vật, sự việc, về thiên
nhiên và con ngời đợc đề cập trong tác phẩm.
*Ví dụ:
Trong truyện cổ tích Thạch Sanh (Tiết 21, 22 Bài 6), trọng tâm của
bài học là ca ngợi những chiến công và phẩm chất cao quý của Thạch Sanh
(Chàng dũng sĩ dân gian chém mãng xà, bắn đại bàng cứu công chúa ). ở phần
củng cố bài, chúng ta treo (hoặc chiếu) các bức tranh minh họa những cảnh đó
lên. Bức tranh sẽ giúp học sinh thấy đợc một cách khái quát, đầy đủ về hình ảnh
một dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng. Đó là vẻ đẹp đờng hoàng, tự tin,
đầy hiên ngang, kiêu hãnh. Vẻ đẹp ấy của nhân vật chính là ớc mơ đạo lí của ng-
ời dân lao động, thiện thắng ác, chính thắng tà, hoà bình thắng chiến tranh và ớc
mơ hoà bình của nhân dân ta.
Điều quan trọng trong phần này là giáo viên phải biết cách giúp học sinh
phân tích nhìn nhận khái quát vấn đề qua kênh hình. ở đó, mỗi đờng nét, chi tiết

đều có tác dụng gợi sự suy tởng về một vấn đề. Giáo viên cần giúp học sinh cụ
thể hoá cái nhìn hội họa bằng ngôn ngữ văn học tổng hợp, để từ đó các em sẽ có
cái nhìn toàn diện mang tính khái quát về tác phẩm.
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
13
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
Hay để củng cố bài Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử (Tiết
121), giáo viên có thể su tầm và đa ra bức ảnh về cầu Long Biên hiện nay cùng
một số ảnh về các cây cầu mới khác cũng nối đôi bờ dòng Hồng Hà hùng vĩ (nh:
cầu Chơng Dơng, cầu Thăng Long, cầu Thanh Trì) và đa ra câu hỏi khái quát:
Em có suy nghĩ gì về cầu Long Biên và vai trò của nó trong cuộc sống ngày nay?
Học sinh sẽ quan sát, đối chiếu và bộc lộ những cảm nhận của mình về cầu Long
Biên: Bên cạnh những cây cầu hiện đại, to lớn cùng nhịp sống hối hả khẩn trơng,
cầu Long Biên oai nghiêm, chậm rãi nh một ngời đứng tuổi trầm ngâm suy t về
những gì đã qua, về hiện tại và cả tơng lai. Cây cầu thân yêu này đã trở thành
cây cầu lịch sử. Nó không chỉ là nhân chứng lịch sử cho Hà Nội mà còn là nhân
chứng của lịch sử cách mạng kháng chiến, dựng xây đất nớc của cả dân tộc Việt
Nam. Cầu Long Biên đã trở thành ng ời đơng thời của bao thế hệ, nh một nhân
vật bất tử, chịu đựng, chứng kiến, xúc động, trớc bao đổi thay, bao thăng trầm
của Thủ đô, của đất nớc cùng với con ngời đất Việt.
Những cách kết thúc nh trên sẽ gây đợc ấn tợng sâu đậm trong tâm hồn
học sinh trớc khi rời khỏi một văn bản để chuyển sang nội dung học khác. Dấu
ấn đó có thể sẽ đi cùng các em trong nhiều năm tháng cuộc đời.
* Chú ý: Sử dụng kênh hình trong giờ Đọc Hiểu văn bản không chỉ có
tác dụng giúp giáo viên dễ dàng dẫn dắt học sinh tìm hiểu văn bản mà còn có
thể giúp chúng ta thực hiện nguyên tắc dạy học tích hợp. Chẳng hạn nh tích hợp
với Tập làm văn khi yêu cầu các em nhìn tranh kể lại truyện hay nhìn tranh để
miêu tả một đối tợng nào đó.
*Ví dụ:
Khi dạy tiết 73,74 văn bản Bài học đờng đời đầu tiên, giáo viên có thể

dùng bức tranh minh họa cho chi tiết cuối cùng của truyện (Dế Mèn đứng lặng
hồi lâu bên nấm mồ của Dế Choắt và suy nghĩ về bài học đờng đời đầu tiên của
mình) để tích hợp với văn kể chuyện đã học ở kì I và văn miêu tả ở kì II. Sau khi
cho học sinh quan sát tranh, chúng ta sẽ yêu cầu các em kể lại tâm trạng, hành
động của Dế Mèn lúc bấy giờ bằng các câu hỏi gợi ý: Dế Mèn nghĩ gì về hành
động của mình gây ra với Dế Choắt? Tâm trạng của Dế Mèn lúc này nh thế nào?
Theo em, sau hồi lâu im lặng, Dế Mèn sẽ nói gì với Dế Choắt? Ngoài ra ta
cũng có thể yêu cầu học sinh tởng tợng miêu tả khung cảnh thiên nhiên xung
quanh Dế Mèn qua bức tranh (Không gian tĩnh lặng, u buồn; cành cây, ngọn
cỏ, lặng lẽ nh đang nín thở cùng nỗi buồn, niềm ân hận xót xa của Dế Mèn; n-
ớc dới dòng kênh cũng nh ngừng chảy,v.v )
* Tóm lại: Trong giờ Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn 6, việc sử dụng kênh
hình là điều cần thiết. Nó không chỉ làm cho tiết học phong phú, sinh động hơn
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
14
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
mà nếu khéo léo sử dụng, giáo viên sẽ giúp học sinh tìm hiểu bài qua tranh hay
tích hợp với các phân môn khác. Tuy nhiên, để làm đợc điều đó, ngời dạy cần có
sự chuẩn bị kĩ càng, luôn đặt cho mình câu hỏi: Với bài này nên sử dụng tranh
ảnh, băng hình nào? Cần sử dụng câu hỏi nh thế nào để kết hợp khai thác nội
dung kênh chữ và kênh hình sao cho phù hợp? Để mục đích cuối cùng đạt đợc
là học sinh tích cực hơn trong hoạt động học, hiểu bài, nắm chắc kiến thức của
bài học.
B. Kết quả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Qua thực tế giảng dạy cùng với việc sử dụng kênh hình trong các giờ Đọc
- Hiểu văn bản ở 2 lớp 6 do mình phụ trách trong hai năm học: 2003 2004 và
2006 2007, tôi nhận thấy việc áp dụng đề tài Sử dụng kênh hình trong dạy
học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn 6 đã giúp cho công tác giảng
dạy các tác phẩm văn chơng thuận lợi hơn, từ đó dễ dàng dẫn dắt HS cách cảm,
cách hiểu văn học tốt hơn. Năm học 2003 2004, khi việc sử dụng kênh hình

còn hạn chế thì học sinh học có phần kém hào hứng sôi nổi, nhiều em ngại học
môn Ngữ văn, tiết Đọc - Hiểu văn bản cha thực sự tạo đợc sức cuốn hút vào việc
tìm hiểu khám phá từng văn bản. Từ đó dẫn tới kết quả dạy học Văn cha đạt
kết quả nh mong muốn. Đến năm học 2006 2007, khi tôi tích cực kết hợp sử
dụng kênh hình cùng với những phơng pháp dạy học phù hợp, thầy trò chúng tôi
đã thu đợc kết quả đáng mừng. Nhiều em từ chỗ ngại học Văn đã trở nên yêu
thích bộ môn này; không khí giờ Đọc - Hiểu văn bản sôi nổi hơn rất nhiều; học
sinh say mê học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tích cực tìm hiểu khám
phá kiến thức trong văn bản Chính vì thế tỉ lệ học sinh đạt trung bình bộ môn
Ngữ văn 6 loại khá - giỏi đợc nâng lên rõ rệt.
Kết quả cụ thể:
Năm học Việc sử
dụng kênh
hình
Số lợng
HS khảo
sát
Giỏi Khá Trung bình
SL % SL % SL %
2003-2004
Cha tích
cực
46
05
10,9%
27
58,7%
14
30,4%
2006-2007

Tích cực
43
07
16,3%
27
62,8%
09
20,9%
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
15
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
*
* *
Phần kết luận
I. Bài học kinh nghiệm:
Để các giờ Đọc - Hiểu văn bản bậc THCS nói chung và giờ dạy văn ở lớp
6 nói riêng theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là đề cao vai trò
chủ động sáng tạo của học sinh trong hoạt động nhận thức cảm thụ và ứng dụng
các kiến thức, kỹ năng văn học, giáo viên không còn là ngời chỉ biết truyền thụ
kiến thức, kỹ năng tới học sinh theo lối truyền thống, mà còn cần có cả vai trò tổ
chức, hớng dẫn các em tích cực tìm tòi khám phá để hiểu, để cảm và để vận dụng
các kiến thức kỹ năng đúng hớng, đúng cách, tránh suy diễn, phỏng đoán hay áp
đặt. Một trong những phơng pháp quan trọng đóng vai trò không nhỏ trong quá
trình dạy học Đọc - Hiểu văn bản là sử dụng kênh hình để góp phần khai thác
nội dung văn bản, từ đó giúp học sinh dễ dàng hiểu - cảm cái hay, cái đẹp của tác
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
16
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
phẩm văn và bộc lộ sự hiểu, cảm ấy bằng ngôn ngữ, tình cảm của bản thân
Muốn vậy, ngời giáo viên dạy Ngữ văn cần cố gắng đáp ứng những yêu cầu sau:

- Trớc hết ngời dạy phải có lòng nhiệt tình tâm huyết yêu nghề, say mê với
bộ môn Ngữ văn.
- Nghiên cứu kĩ nội dung văn bản và các kiến thức liên quan để chuẩn bị
(tranh, ảnh, băng hình t liệu ) một cách chu đáo cho tiết dạy.
- Giáo viên lên lớp phải có kỹ năng s phạm tốt để vận dụng kết hợp linh
hoạt nhiều phơng pháp giảng dạy nhằm giúp cho việc Đọc Hiểu văn bản diễn
ra hấp dẫn, sinh động và lôi cuốn học sinh vào hoạt động học một cách tích cực
nhất.
- Lựa chọn những tình huống, nội dung, bài dạy hợp lí để sử dụng kênh
hình, tránh lạm dụng sử dụng kênh hình một cách bừa bãi, làm phân tán khả
năng tập trung của học sinh.
- Biết lắng nghe thông tin từ phía học sinh để điều chỉnh cách dạy, đồng
thời để uốn nắn quá trình tiếp nhận, cảm thụ văn học qua kênh hình của học
sinh đi đúng hớng
- Thờng xuyên trao đổi với tổ nhóm chuyên môn bàn về nội dung vẽ
tranh, su tầm tranh ảnh, băng hình và cách thức sử dụng kênh hình sao cho hiệu
quả nhất.
* Điều kiện áp dụng:
Để ứng dụng phơng pháp sử dụng kênh hình trong các tiết Đọc - Hiểu văn
bản Ngữ văn 6 đạt kết quả cao, trong quá trình giảng dạy chúng ta cần chú ý
đảm bảo một số điều kiện sau:
- Không phải tiết Đọc - Hiểu văn bản nào cũng bắt buộc phải sử dụng
kênh hình hay muốn sử dụng nh thế nào cũng đợc, mà giáo viên phải lựa chọn
các hình ảnh sao cho phù hợp với nội dung văn bản.
- Để có đợc những tranh ảnh đẹp, đủ điều kiện đa vào bài giảng, đòi hỏi
ngời dạy phải có một chút kiến thức về hội họa để có thể phân tích, bình giá đ-
ờng nét, màu sắc thể hiện trong bức tranh theo nội dung bài dạy.
- Khi sử dụng kênh hình, giáo viên phải thao tác thành thạo, tránh lúng
túng trớc học sinh. Đồng thời phải có những phơng án dự phòng nhằm phát huy
khả năng tập trung của học sinh, tránh để xẩy ra tình trạng làm các em phân tán

t duy khỏi nội dung văn bản, để mục đích cuối cùng là học sinh tiếp thu bài một
cách tích cực và hiểu bài một cách sâu sắc.
Tóm lại: Tuỳ điều kiện và tình hình thực tế, chúng ta cần tích cực tăng c-
ờng sử dụng kênh hình trong dạy học Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn 6 theo ph-
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.
17
Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6
ơng châm phục vụ thiết thực nhất, hiệu quả nhất cho mỗi giờ học với t cách là
phơng tiện nhận thức chứ không đơn thuần chỉ là sự minh họa. Từ đó hớng tới sử
dụng các phơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại, nhằm ngày càng nâng cao tác
động của kênh chữ cũng nh kênh hình tới t duy trí tuệ của học sinh.
II. Lời kết:
Với kiến thức, kinh nghiệm đã tích luỹ đợc trong quá trình học tập và
giảng dạy, cùng sự giúp đỡ tận tình của các bạn đồng nghiệp, trên đây tôi đã đa
ra một vài ý kiến nhỏ về việc Sử dụng kênh hình trong dạy học phân môn
Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6. Tuy rằng sau khi áp dụng đề tài này, thầy
trò chúng tôi đã thu đợc một số kết quả với những thành công nhất định trong
việc dạy và học Đọc - Hiểu văn bản ở bộ môn Ngữ văn lớp 6, nhng chắc hẳn còn
nhiều vấn đề cha đề cập hết và hạn chế là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, tôi rất
mong nhận đợc sự góp ý, phê bình, bổ sung của cấp trên cùng các bạn đồng
nghiệp, từ đó giúp tôi có sự điều chỉnh phù hợp trong quá trình giảng dạy, để
những năm học sau thầy trò chúng tôi đạt đợc kết quả dạy và học tốt hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Văn Lâm, ngày 27 tháng 4 năm 2008

HĐKH nhà trờng
Xếp loại SKKN:
Ngời viết
Phạm Thanh Yên
Phạm Thanh Yên - Tổ Xã hội - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T.

18

×