Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chuyen đề sử dụng kênh hình trong gd sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.37 KB, 13 trang )

A.Phần thứ nhất: đặt vấn đề
I. Lý do chọn chuyên đề
1. Cơ sở lý luận
Về mặt lý luận cũng nh trong thực tiễn dạy học không ai có thể
phủ nhận tác dụng to lớn của đồ dùng trực quan trong việc hình
thành tri thức cho học sinh. Đặc biệt với môn lịch sử thì trực quan
sinh động là điều kiện kiên quyết, là " Con bài chiến lợc" để ngời giáo
viên " Khôi phục " lịch sử đúng nh nó đã tồn tại.
Cho đến nay, mọi cố gắng để có đợc những "Phòng học lịch sử"
trong hệ thống trờng, lớp của những ngời làm sử có tâm huyết cũng
không nằm ngoài mục đích trên, việc in nhiều kênh hình trong sách
giáo khoa lịch sử qua mỗi lần thay sách đã chứng minh sự cần thiết
của việc sử dụng kênh hình trong Dạy- Học lịch sử để góp phần hình
thành tri thức lích sử cho học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
Tuy nhiên trong thực tế việc sử dụng kênh hình trong Dạy- Học
lịch sử nh thế nào sao cho có hiệu quả mới là điều đáng phải bàn.
tình trạng sử dụng mang tính hình thức, hời hợt còn khá phổ biến.:
Một phần do năng lực của ngời giáo viên còn có giới hạn. Mặt khác
sự quan tâm của các cấp quản lý lãnh đạo trong ngành đối với bộ
môn cha cao, bên cạnh đó đồ dùng trực quan để đáp ứng yêu cầu
học tập của học sinh còn bất hợp lý là một trong những nguyên nhân
cơ bản để một bộ phận không nhỏ giới trẻ Việt Nam không có kiến
thức lịch sử dân tộc và thế giới.
Hệ quả làm "Thui Trột" tinh thần dân tộc, tự tôn, ý thức tự cờng dân
tộc, tạo ra một thế hệ trẻ sống thực dụng, thiếu lý tởng và trách
nhiệm.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi mạnh dạn góp phần bàn về vấn đề này
rất mong nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp. đặc biệt với các đồng
nghiệp có cùng chuyên môn.
II. Mục đích nghiên cứu.


Xuất phát từ thực trạng của việc Dạy- Học Lịch sử hiện nay. Tôi
nghiên cứu vấn đề này nhằm giúp các đồng nghiệp có những định h-
ớng cần thiết khi sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử 6, hình thành
tri thức lịch sử cho học sinh, để đạt đợc mục tiêu Giáo dục và Dạy
học nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng.
III. Phạm vi, giới hạn chuyên đề
Với kinh nghiệm này chúng ta có thể áp dụng vào việc Dạy- Học
Lịch sử 6. Cụ thể giúp đồng nghiệp khai thác kênh hình trong SGK
với các kỹ năng có hiệu quả nhất định đáp ứng mục tiêu bài học.
Kinh nghiệm của tôi sẽ có hiệu quả đối với những giáo viên biết vận
dụng linh hoạt các biện pháp khai thác kênh hình trong SGK sao cho
phù hợp với đặc điểm của trờng, lớp và địa phơng
B. Phần thứ hai:Giải quyết vấn đề.
Lịch sử là một môn khoa học của quá khứ, không thể thí nghiệm đ-
ợc cũng không thể tái tạo hoặc khôi phục nh cũ.
Nhận thức của con ngời là một quá trình mang tính biện chứng: "
Từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng, từ t duy trìu tợng đến thực
tiễn". Xuất phát từ đặc điểm trong nhận thức của con ngời, ngời giáo
viên trong quá trình giảng dạy Lịch sử ngoài việc khai thác có hiệu
quả kênh chữ và hệ thống câu hỏi trong SGK ngời giáo viên còn phải
biết phát huy u thế của hệ thống kênh hình trong việc giúp học sinh
nhận thức đợc bản chất và tính quy luật của Lịch sử
Kênh hình trong SGK đợc sử dụng tốt sẽ huy động đợc sự tham
gia của nhiều giác quan: Mắt thấy, tai nghe tạo điều kiện cho học
sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu. Phát triển năng lực chú ý, quan sát,
tạo hứng thú học tập cho học sinh. Ngợc lại nếu sử dụng không đúng
cách, lạm dụng sẽ làm cho học sinh phân tán sự chú ý tập trung,
phản tác dụng mục tiêu bài học sẽ không đạt đợc.
Sau đây tôi giới thiệu một số cách khai thác kênh hình trong SGK
để có hiệu quả tốt nhất giúp các đồng nghiệp trong qúa trình giảng

dạy Lịch sử 6
Chúng ta thấy rằng hệ thống kênh hình trong SGK Lịch sử thông
thờng có thể phân làm 3 dạng:
+/ Dạng thứ 1 là trang ảnh, các hình vẽ( Công cụ lao động, các công
trình kiến trúc, điêu khắc, các loại vũ khí, đồ gốm...
+/ Dạng thứ hai là tranh ảnh chân dung các nhân vật lịch sử
+/ Dạng thứ ba là các loại bản đồ, lợc đồ, sơ đồ trong những tiết dạy
có nội dung các cuộc khởi nghĩa
1. Biện pháp sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong SGK Lịch sử
6
Chúng ta đều biết bản thân các bức hình, bức vẽ hay bức ảnh chỉ là
những tài liệu câm nếu chúng không đợc ngời giáo viên đặt vào các
tình huống có vấn đề để giúp học sinh quan sát theo các bớc sau:
+Hớng dẫn học sinh quan sát
+Dùng hệ thống câu hỏi đặt học sinh vào tình huống có vẫn đề mà
nội dung cần khai thác
+Rút ra kết luận, bài học lịch sử
Ví dụ 1
Khi dạy : Bài 3: X Hội Nguyên Thuỷã
Để khai thác hình 4, hình 4 trong SGK có hiệu quả ngời giáo viên
phải thực hiện một số thao tác sau.
Mục đích của hai bức hình này là giúp học sinh hình dung đợc
phần nào cuộc sống của ngời nguyên thuỷ. Từ đó hớng học sinh rút
ra một số nhận xét:
- Cách đây hàng chục triệu năm đã có loài vợn cổ sinh sống.
- Cách đây 6 triệu năm một loài vợn cổ có thể đi, đứng bằng hai
chân, dùng hai tay cầm nắm thức ăn. Họ sống trong các hang động ,
mái đá, sống thành bầy, cuộc sống chủ yếu là săn bắt và hái lợm.
Để săn đợc thú với những con thú to khoẻ họ phải đoàn kết hợp
nhau lại lùa những con thú rơi xuống vực rồi dùng đá lao xiết chết

con thú.
Nh vậy để giúp học sinh tìm ra những kiến thức lịch sử này trớc
hết ngời giáo viên phải hớng dẫn học sinh quan sát hai bức hình.
Dùng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, đặt các em vào tình huống có
vấn đề.
(?)Thông qua việc quan sát hai bức hình trong SGK chúng ta thấy
cuộc sống của ngời nguyên thuỷ nh thế nào?
(+)Học sinh trả lời: Sống thành bầy, biết dùng hai tay để cầm nắm
thức ăn, sống trong hang động mái đá, cuộc sống chủ yếu là săn
bắt, hái lợm( cảnh săn ngựa rừng) Sau đó gaío viên có thết chố lại ý
bằng câu hỏi:
(?) Cuộc sống của họ có ổn định không?
(+) HS: Cuộc sống bấp bênh không ổn định.
Ví dụ 2:
Trong quá trình giảng dạy bài 6: "Văn hoá cổ đại" để giúp học
sinh thấy đợc những thành tựu rực rỡ về văn hoá cộng với tài năng
mà ngời Hy Lạp và Rô Ma đã đạt đợc. Giáo viên có thể giới thiệu các
em quan sát hình 17 SGK : Tợng lực sỹ ném đĩa. Sau đó đặt câu hỏi
(?) Quan sát hình 17 SGK chúng ta thấy tợng lực sỹ ném đĩa trông
nh thế nào?
(+) Học sinh nhận xét: Bức tợng trông sinh động( nhìn thấy từng đ-
ờng gân, cơ, thớ thịt...)
(?) Vậy bức tợng thể hiện điều gì?
(+) HS: Tài năng sáng tạo, trí tởng tợng, bàn tay tài hoa của những
ngời thợ diêu khắc đơng thời.
Khai thác tranh ảnh, hình vẽ trong SGK lịch sử 6 theo một số
cách nh trên vừa giúp học sinh tìm thấy những tín hiệu lịch sử nội
dung kiến thức lịch sử, vừa phát huy đợc năng lực quan sát, khả
năng diễn đạt, kích thích tao tác t duy lôgic, t duy phán đoán, sáng
tạo, trí tởng tợng, tạo nên sự say mê, hứng thú học tập ở học sinh.

2. Một số biện pháp khai thác chân dung nhân vật lịch sử.

×