Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án TNXH lớp 3 - BỘ XƯƠNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.4 KB, 3 trang )

TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BỘ XƯƠNG
I.Mục tiêu:
- HS nói tên một xương và khớp xương của cơ thể.
- Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Không mang xách vật nặng
để cột sống không bị cong vẹo.
- Biết giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh SGK, VBT.
- HS: Đọc trước bài
III.Các hoạt động dạy - học .
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra :
- Nêu tên các cơ quan vận động của
cơ thể.?.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài;( 1ph)
2. các hoạt động ( 33ph)
a. Hoạt động 1. Quan sát hình vẽ bộ

G: Gọi 2 em trả lời.
G + H: Nhận xét đánh giá.

G: Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
G: Nêu một số câu hỏi? Hướng dẫn
H: Tự nắn trên cơ thể để nhận ra
xương.
* MT: Nhận biết và nói được tên
một số xương của cơ thể.
- Vai trò của hộp sọ, lồng ngực?.
* KL: Cơ thể có rất nhiều xương,


khoảng 200 chiếc với nhiều kích
thước khác nhau, làm thành một
khung nâng đỡ và bảo vệ
- Nhờ có xương và cơ phối hợp dưới
sự diều khiển của hệ thần kinh >
Con người cử động được.
b. Hoạt động 2. Thảo luận về cách
giữ gìn - bảo vệ xương.
* Mục tiêu: Hiểu đi, đứng, ngồi
đúng tư thế và không mang, xách vật
nặng, để cột sống không bị cong vẹo.




phần xương cứng bên trong.
G: Đưa ra một số các hoạt động.
Quan sát tranh 1 SGK.
H:Trao đổi(Cặp) nêu tên xương và
các khớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Rút ra kết luận.

H: Liên hệ


H: Quan sát tranh thảo luận theo
nhóm.
G: Đưa ra một số câu hỏi HS thảo
luận

- Tại sao hàng ngày ta phải ngồi, đi
đứng đúng tư thế.
- Tại sao các em không nên mang
vác vật nặng?.
- Chúng ta cần làm gì để xương phát
* KL: Chúng ta đang lớn xương
3.Củng cố dặn dò: (1ph)
triển tốt?.
H: Đại diện nhóm trả lời ( 2 nhóm)
G+H: Nhận xét. Kết luận
G: Đưa ra kết luận chung.
- Nhận xét tiết học
- HS chuẩn bị BT cho tiết thực
hành


×