TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 6: TIÊU HOÁ THỨC ĂN
I.Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh có thể: nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang
miệng, dạ dày, ruột non. Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu
hoá được dễ dàng.
- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn sẽ có hại cho tiêu hoá.
-Học sinh có ý thức, ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn
no, không nhịn đi đại điện.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá, bánh mì…
- HS: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
- Trò chơi: Chế biến thức ăn
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1 phút)
H: Thực hành chơi trò chơi
H+G: Nhận xét
G: Giới thiệu vào bài mới
2,Nội dung: ( 28 phút )
a) Thảo luận nhận biết sự tiêu hoá
thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
MT: Học sinh nói sơ lược về sự biến
đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ
dày
Kết luận: ở miệng, thức ăn được
răng nghiền nhỏ… chất bổ dưỡng
b) Học sinh nói sơ lược về sự biến
* Bước 1:
H: Thực hành theo cặp
G: Phát cho mỗi nhóm 1 miếng bánh
mì
H: Nhai mô tả sự biến đổi của thức
ăn ở khoang miệng, nói cảm giác về
vị của thức ăn (N2)
H: Thảo luận nhóm 2, tham khảo
thông tin Sgk (T14) trả lời câu hỏi:
-Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước
bọt khi ăn
-Vào đến dạ dày thức ăn được biến
đổi thành gì?
*Bước 2: Làm việc cả lớp
H: Đại diện các nhóm phát biểu (3-
4N)
H+G: Nhận xét
G: Kết luận
đổi thức ăn ở ruột non và ruột già
Kết luận: Vào đến ruột non… cần đi
đại tiện hàng ngày tránh bị táo bón
c) Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ
giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ
dàng
- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi
G: Yêu cầu học sinh đọc thông tin
Sgk trả lời câu hỏi gợi ý
-Vào đến ruột non thức ăn được biến
đổi thành gì?
-Phần chất bổ trong thức ăn được
đưa đi đâu? Để làm gì?
-Phần chất bã trong thức ăn được
đưa đi đâu?
-Ruột già có vai trò gì trong quá
trình tiêu hoá?
-Tại sao cần đi đại tiện hàng ngày?
H: Trả lời câu hỏi (6-7H)
H+G: Nhận xét
G: Kết luận
H: Nhắc lại ( 2 em)
G: Hỏi
-Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai
ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá
Kết luận: ăn chậm nhai kĩ… chất bổ
đi nuôi dưỡng cơ thể
-Sau khi ăn no… dạ dày
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
kĩ?
-Tại sao chúng ta không nên chạy
nhảy nô đùa sau khi ăn no?
H: Nối tiếp phát biểu ý kiến (3-4H)
H+G: Nhận xét
G: Kết luận
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Củng cố nội dung
-Nhận xét giờ học
H:Về làm bài tập