Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

giao an lop 2 tuan 31 - 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.29 KB, 175 trang )

Tuần 31
Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
Tập đọc
chiếc rễ đa tròn
I.Mục đích yêu cầu :
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
* Đọc trơn đợc cả bài, đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hởng của phơng
ngữ .
* Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
* Đọc phân biệt lời của các nhân vật .
2- Rèn kĩ năng đọc hiểu :
* Hiểu nghĩa các từ mới : thờng lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc
*Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thơng bao la đối với mọi ngời, mọi vật.
Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi
trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu
thiếu nhi .
*HS yếu: Đọc trơn đợc cả bài
*HS khuyết tật: Tập đánh vần từng tiếng.
II. Ph ơng pháp dạy học:
Trực quan, đàm thoại, LTTH
III- Công việc chuẩn bị:
* Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
* Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc
IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọcXem truyền hình - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
Kết hợp trả lời một số câu hỏi tìm hiểu
ND.
- Nhận xét, cho điểm HS


3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
- GV treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức
tranh vẽ cảnh gì ?
- Bác Hồ và chú cần vụ đang nói chuyện về
một cái rễ cây .
- Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói
chuyện gì về chiếc rễ đa, chúng ta cùng
tìm hiểu bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn .
HĐ2. Luyện đọc
Nguyễn Thị Yến 1 tổ 1-2-3

a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài .Giọng ngời kể
chậm rãi . Giọng Bác ôn tồn dịu dàng.
Giọng chú cần vụ ngạc nhiên .
- Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc chú giải . GV có thể giải
thích thêm nghĩa các từ này và những từ
khác mà HS không hiểu .
b) Luyệnđọc từng câu , phát âm từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc từng câu - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc cả bài theo hình
thức nối tiếp
- GV ghi bảng từ khó phát âm cho HS
luyện đọc
- Nghe GV đọc mẫu và đọc lại các từ bên .
- thờng lệ, rễ, ngoằn ngoèo, làm nó, nên
làm, lá tròn
Lớp đọc đồng thanh , đọc cá nhân
c) Luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ :

- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó đặt câu
hỏi : Câu chuyện đợc chia làm mấy
đoạn? Từng đoạn từ đầu đến đâu ?
- Câu chuyện đợc chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Buổ sớm hôm ấymọc tiếp nhé
+ Đoạn 2: Theo lời BácRồi chú sẽ biết
+ Đoạn 3:Phần còn lại
- Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn
thứ 2 của đoạn
- Luyện ngắt giọng câu :
Đến gần cây đa, / Bác chợt thấy một chiếc
rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo /nằm trên
mặt đất. //
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng
tròn / và bảo hú cần vụ buộc nó vào hai
cái cọc/sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống
đất.//
Một học sinh đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trớc
lớp , GV và cả lớp theo dõi để nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2
vòng )
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm .
- Lần lợt từng HS đọc trớc nhóm của mình,
các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau
.
d. Thi đọc
e) Cả lớp đồng thanh
Tiết 2

HĐ3. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác
bảo chú cần vụ làm gì ?
- Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ
mọc tiếp .
- Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa nh thế nào - Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống .
Nguyễn Thị Yến 2 tổ 1-2-3

?
- Bác hớng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ
đa nh thế nào ?
- Bác hớng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ
thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái
cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất
- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có
hình dáng thế nào ?
- Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có
vòng lá tròn.
- Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây
đa ?
- Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua
chui lại vòng lá tròn đợc tạo nên từ rễ đa .
- Gọi 5 HS đọc câu hỏi 5 - Đọc bài trong SGK .
- Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của
Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của
Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh .
- HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu :
+ Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác Hồ
luôn nghĩ đến thiếu nhi ./ Bác rất quan tâm

đến thiếu nhi /
+ Bác luôn thơng cỏ cây, hoa lá./ Bác luôn
nâng niu từng vật./ Bác quan tâm đến mọi
vật xung quanh ./
- Khen những HS nói tốt .
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 HS đọc bài theo vai ( vai ngời - Đọc bài theo yêu cầu
dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ)
- kết luận : Bác Hồ luôn dành tình yêu
bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi
vật xung quanh Bác .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị
bài sau .
Âm nhạc
Ôn bài hát : Bắc kim thang . Tập lời mới
(Cô Lê soạn và dạy)
Toán*
Luyện tập
I- Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
* Luyện kỹ năng tính cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ ).
* Ôn tập về 1/4
* Ôn tập về chu vi của hình tam giác.
* Ôn tập về giải toán nhiều hơn
*HS yếu: Làm bài tập 1, 2,3.
*HS khuyết tật:Làm bài tập 1
II.Ph ơng pháp dạy học : LTTH
III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ
Nguyễn Thị Yến 3 tổ 1-2-3

IV- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau :
Đặt tính và tính :
a) 456 + 123 ; 547 + 311
b) 234 + 644; 735 + 142
c) 568 + 421 ; 781 + 118
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài
ra giấy nháp.
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số .
- Chữa bài và cho điểm HS .
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên
bảng
HĐ2. Hớng dẫn luyện tập :
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài
làm trớc lớp.
- Làm bài sau đó theo dõi bài làm của
bạn để nhận xét .
- Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính .
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập .
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .

Bài 3
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK,sau
đó trả lời câu hỏi :
+ Hình nào đợc khoanh vào một một phần t
con vật ?
+ Hình a đợc khoanh vào một phần t số
con vật .
+ Vì sao em biết đợc điều đó ? + Vì hình a có tất cả 8 con voi, đã
khoanh vào 2 con voi .
+ Hình b đã khoanh vào một phần mấy số
con vật ? Vì sao em biết điều đó .
+ Hình b đã khoanh vào một phần ba
số con vật vì hình b có tất cả 12 con
thỏ, đã khoanh tròn vào 4 con thỏ.
- Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài -Con gấu nặng 210 kg, con s tử nặng
hơn con gấu 18 kg . Hỏi con s tử nặng
bao nhiêu kilôgam ?
- Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ :
+ Con gấu nặng bao nhiêu kilôgam ? 210 kg
Nguyễn Thị Yến 4 tổ 1-2-3

+ Con s tử nặng nh thế nào so với con gấu ?
( Vì con s tử nặng hơn con gấu nên đoạn
thẳng biểu diễn số cân nặng của s tử cần vẽ
dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của
gấu ).
Gấu :
18 kg

S tử:
?
+ Để tính số cân nặng của s tử ta thực hiện
phép tính gì ?
- Thực hiện phép cộng:
210 + 18
- Yêu cầu HS viết lời giải thích bài toán - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở bài tập .
Bài giải :
S tử nặng là :
210 + 18 = 228 (kg )
Đáp số : 228 kg
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán - Tính chu vi của hình tam giác
- Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam
giác ?
- Chu vi của một hình tam giác bằng
tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
đó .
- Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình
tam giác ABC.
- Cạnh AB dài 300 cm, cạnh BC dài
400 cm, cạnh CA dài 200 cm .
- Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao
nhiêu xăngtimet ?
- Chu vi của hình tam giác ABC là :
300 cm + 400 cm + 200 cm = 900 cm
4.Củng cố, dặn dò :
- Tuỳ theo tình hình cụ thể của lớp mà GV

cho HS làm các bài tập bổ trợ những phần
kiến thức còn yếu .
- Tổng kết giờ học, tuyên dơng những HS có
tiến bộ, nhắc nhở những HS còn cha chú ý
học bài.
Tự chọn
ôn: làm vòng đeo tay
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Làm đợc vòng đeo tay.
- Thích làm đồ chơi ,yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Ph ơng pháp dạy học: Thực hành
III. Công việc chuẩn bị:
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bớc .
Nguyễn Thị Yến 5 tổ 1-2-3

- Giấy thủ công (hoặc giấy màu ) giấy trắng và kéo , hồ dán ,bút chì.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1. ổn định
2. Bài cũ :
- Nêu quy trình làm vòng đeo tay bằng
giấy thủ công?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn làm vòng đeo tay.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm vòng
đeo tay
- GV nhắc lại các bớc:
+ Bớc1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bớc 2: Dán nối các nan giấy.
+ Bớc 3: Gấp các nan giấy

+ Bớc 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
Hoạt động 2: Thực hành làm vòng đeo
tay
- HS thực hành làm vòng đeo tay theo các
bớc đúng quy trình nhằm rèn luyện kĩ
năng.
- GV nhắc nhở HS : Nếp gấp phải sát, miết
kĩ .
-Trong khi HS thực hành, GV quan sát và
giúp những em còn lúng túng
-Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm
của HS.
- 2HS trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi
- 2, 3 nhóm trình bày
- HS thực hành làm đồng hồ theo các bớc
đúng quy trình nhằm rèn luyện kĩ năng.
- Trng bày sản phẩm
- Nhận xét bạn
Nghệ thuật
Vẽ ngoài trời
I. Mục tiêu bài dạy- HS đợc làm quen với hình thức vẽ ngoài trời tranh phong cảnh nh
vẽ vờn hoa, vẽ sân trờng trong giờ chơi, vẽ đề tài vệ sinh môi trờng
- Yêu mến cảnh vật, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trờng
II. Ph ơng pháp dạy học
- Quan sát, thực hành

III. Công việc chuẩn bị
- Vở vẽ, màu vẽ
IV. Các hoạt động chủ yếu
Nguyễn Thị Yến 6 tổ 1-2-3

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề
tài
- Yêu cầu HS nêu các tranh phong cảnh
đã đợc học?
- Vẽ tranh phong cảnh có những gì?
* Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS chọn đề tài để vẽ
- Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy
đã chuẩn bị, tìm hình ảnh chính, phụ
để vẽ. Vẽ hình ảnh chính trớc và các
hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung
- Vẽ màu tơi sáng và vẽ kín mặt tranh
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Cho HS trng bày tranh
- Yêu cầu HS nhận xét một số tranh về
bố cục, màu sắc
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm trình bày: Vẽ vờn hoa, công viên,
sân trờng,
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Cây, ngời, cảnh vật khác,
- Chọn đề tài
- Thực hành vẽ tranh
- Trng bày tranh
- Nhận xét tranh bạn, chọn tranh vẽ đẹp
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
Toán
Phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS :
- Biết cách đặt tính rồi tính trừ các số có ba chữ số theo cột dọc.
*HS yếu: Làm bài tập 1,2
*HS khuyết tật: Làm bài tập 1.
II. Ph ơng pháp dạy học: Thực hành, nhóm
III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ, vở
IV. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Đặt tính rồi tính :
123 + 345 ; 602 + 315
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Trừ các số có ba chữ số
- 2 HS lên bảng
Nguyễn Thị Yến 7 tổ 1-2-3

Tính 635 - 214 = ?
- Đặt phép tính và thực hiện phép tính :
+ Đặt số nọ dới số kia sao cho các hàng
thẳng cột với nhau.
+ Trừ bắt đầu từ hàng đơn vị.
635

- 214
421
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 : Tính
484 484 484 484
- 241 - 241 - 241 - 241
- GV chấm điểm
Bài 2: Đặt tính và tính
548 - 312 732 - 201
592 - 222 395 - 23
Bài 3: Tính nhẩm
a) 500-200=300 700-300=400
600-400=200 600-100=500
900-300=300 800-500=300
b) 1000-200=800
1000-400=600
1000-500=500
- GV ghi kết quả trên bảng
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích và giải
- GV chấm, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2,3 HS nêu lai cách đặt tính và tính
- 4 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài bạn
- HS làm bảng con
- Chữa bài nêu cách đặt tính và tính
- HS làm bài, nêu cách tính nhẩm
- Nối tiếp nêu kết quả

- 3 HS chữa bài.
- HS nx.
Bài giải
Đàn gà có số con là:
183 121 = 62 (con)
Đáp số: 62 con
Kể chuyện
chiếc rễ đa tròn
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh ( SGK ) theo đúng diễn biến trong câu chuyện.
- Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên.
Nguyễn Thị Yến 8 tổ 1-2-3

2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp
phần bạn đã kể.
*HS yếu: Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện
*HS khuyết tật: Lắng nghe lời kể của bạn.
II. Ph ơng pháp dạy học: Đàm thoại, nhóm, thực hành
III. Công việc chuẩn bị: Sách TV
IV. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: "Ai ngoan sẽ đợc thởng"
- Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hớng dẫn kể chuyện :
1. Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng
diễn biến câu chuyện:

- Đọc yêu cầu của bài tập
- Quan sát tranh, nói nhanh nội dung từng
tranh?
- Suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo đúng
diễn biến
- 3 hs nối tiếp kể 3 đoạn, trả lời câu
hỏi.
- 1 HS đọc.
- Tranh 1: Bác Hồ đang hớng dẫn chú
cần vụ cách trồng chiếc rễ đa.
- Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú
chui qua chui lại vòng lá tròn
- Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa
nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần
vụ đem trồng nó.
- Thảo luận nhóm, nêu thứ tự : 3 - 1 - 2
2. Hớng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo
tranh:
- Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện
- Thi kể nối tiếp nhau từng đoạn câu chuyện
trớc lớp
3. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Từng nhóm thi kể theo vai trớc lớp
- Nhận xét về nội dung ( ý và trình tự ), diễn
đạt ( từ, câu, sự sáng tạo ), cách thể hiện (điệu
bộ, nét mặt, giọng kể).
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em thấy tình cảm của
Bác Hồ với thiếu nhi ntn?
- Các nhóm tập kể: 3 HS kể 3 đoạn.

- Đại diện mỗi nhóm nối tiếp nhau kể
3 đoạn trớc lớp.
- Các nhóm thi kể 3 đoạn trớc lớp theo
vai
- Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay
y
- Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác
luôn nghĩ đến thiếu nhi, mong muốn
làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu
Nguyễn Thị Yến 9 tổ 1-2-3

- Nhận xét tiết học. nhi
Thể dục
chuyền cầu- trò chơi: ném bóng trúng đích
I- Mục tiêu bài dạy
- Ôn Chuyền cầu theo nhóm hai ngời. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và
chuyền cầu cho bạn.
- Làm quen với trò chơi Ném bóng trúng đích. Yêu cầu biết và tham gia chơi ở mức ban
đầu.
II- Ph ơng pháp dạy học
- Luyện tập thực hành
III- Công việc chuẩn bị:
- Sân, còi, cầu, bảng gỗ, bảng đích,
IV- Các hoạt động chủ yếu
HĐ1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học: 1-2 phút.
HĐ2. Phần cơ bản
- Chuyền cầu theo nhóm hai ngời: 8- 10
phút

+ Cho HS giãn cách thành 2 hàng, cho HS
quay mặt vào nhau từng đôi cách nhau 2-
3m, đôi nọ cách đôi kia tối thiểu 2m và cho
HS chơi
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích: 8- 10
phút
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm
mẫu cách chơi( theo cách ném bóng vào
đích)
+ Chia tổ để từng tổ tự chơi
HĐ3. Phần kết thúc
- Một số động tác thả lỏng: 1- 2 phút
- GV cùng HS hệ thống bài: 1- 2 phút
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về
- Xoay một số khớp cổ chân, đầu gối, vai,
hông: 1- 2 phút
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên
sân trờng: 90- 100m
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu: 1
phút
- Ôn các động tác tay chân, lờn, bụng,
nhảy của bài thể dục
- HS tổ chức chơi Tâng cầu
- Theo dõi GV hớng dẫn
- Tổ trởng điều khiển tổ mình chơi
- HS thực hiện
- HS nhắc lại nội dung bài học
Nguyễn Thị Yến 10 tổ 1-2-3

nhà: 1- 2 phút.

Chính tả( Nghe viết)
việt nam có bác
I. Mục đích yêu cầu :
1. Nghe và viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát Việt Nam có Bác.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt : r /d / gi. thanh hỏi / thanh ngã
*HS yếu: Nghe và viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát Việt Nam có Bác.
*HS khuyết tật: Tập chép bài thơ trên.
II. Ph ơng pháp dạy học: Đàm thoại, thực hành
III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con
IV. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Viết: chói chang, trập trùng, chân thật
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hớng dẫn nghe- viết
1.Hớng dẫn hs chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả.
- Giúp hs nắm nội dung bài viết:
+ Nội dung bài thơ là gì?

+ Tìm và viết tên riêng trong bài chính tả?
+ Viết: Bác, Việt Nam, Trờng Sơn, non n-
ớc, lục bát,
2. Hs viết bài vào vở. Gv theo dõi, uốn
nắn.
3 Chấm, chữa bài.
- 3 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- 2, 3 HS đọc lại.
- Bài thơ ca ngợi Bác là ngời tiêu biểu

cho dân tộc Việt Nam
- Bác, Việt Nam, Trờng Sơn.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS viết bài.
- Chấm 5 bài, nhận xét
HĐ3. Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống r, d hay gi?
Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên đầu những
chữ in đậm?
Thăm nhà Bác
Anh dắt em vào cõi Bác xa
Đờng xoài hoa trắng nắng đu đa
Có hồ nớc lặng sôi tăm cá
Có bởi cam thơm mát bóng dừa.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài
- HS nối tiếp chữa trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Nguyễn Thị Yến 11 tổ 1-2-3

Bài tập 3a: Điền tiếng thích hợp vào chỗ
trống: rời hay dời? dữ hay giữ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Làm và chữa bài
Tàu rời ga. Sơn Tinh dời từng dãy núi.
Hổ là loài thú dữ. Bộ đội canh giữ biển
trời
Luyện từ và câu*
từ ngữ về bác hồ. dấu chấm, dấu phẩy

I. Mục tiêu bài dạy:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ
- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy
*HS yếu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ
*HS khuyết tật: Lắng nghe bạn học.
II. Ph ơng pháp dạy học: Nhóm, thực hành
III. Công việc chuẩn bị : Bảng phụ , sách TV, vở
IV. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên chữa bài tập 3
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2.Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy yêu cầu
HS thảo luận tìm từ.
Gợi ý HS có thể tìm những từ nhữ ca ngợi
Bác Hồ ở những bài thơ, bài văn các em đã
đợc học.
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả
- Nhận xét nhóm nào tìm đợc nhiều từ ngữ
và đúng sẽ thắng.
* Bài 3

- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc từ.
- HS làm bài, đọc bài làm
Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của
Bác đạm bạc nh bữa cơm của mọi ngời
dân Sau giờ làm việc, Bác thờng tự
tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
- Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- Làm nhóm, nêu kết quả: tài ba, lỗi lạc,
tài giỏi, yêu nớc, thơng dân, giản dị,
hiền từ, phúc hậu, khiêm tốm, nhân ái,
giàu nghị lực, vị tha
Nguyễn Thị Yến 12 tổ 1-2-3

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
- HS làm vào vở, đọc bài làm
Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi
chùa. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để
ngoài nh mọi ngời, xong mới bớc vào.
Thực hành :Toán
Luyện tập phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000
I- Mục đích yêu cầu :
Giúp HS :
* Biết thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) theo cột dọc .

*Ôn tập về giải toán ít hơn .
II. Ph ơng pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, TTH
III- Công việc chuẩn bị: - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị
- Bảng phụ .
IV- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp bài mới
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện tập, thực hành :
Bài 1
Tính :
438 679 875 536 789
313 427 344 334 436
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
- Cả lớp làm bài, sau đó 5 HS nối tiếp
nhau báo cáo kết quả của từng con tính tr-
ớc lớp .
- Nhận xét và chữa bài .
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bài . - 4 HS lên bảng lớp làm bài , cả lớp làm
bài vào vở bài tập
648 832 792 895
312 401 422 73
336 431 370 822
Nguyễn Thị Yến 13 tổ 1-2-3


- Gọi HS nhận xét bài làm cả các bạn trên
bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng
làm bài nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài - Đàn vit có 483 con, đàn gà ít hơn đàn vịt
221 con . Hỏi đàn gà có bao nhiêu con ?
Tóm tắt :
- Hớng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ
sơ đồ bài toán, sau đó viết lời giải .
483 con
Vịt :
221 con
Gà :
?
Bài giải:
Đàn gà có số con là :
483 - 221 = 262 ( con )
Đáp số : 262 con gà
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-HD HS VN chuẩn bị bài sau
Thể dục
trò chơi: ném bóng trúng đích
I- Mục tiêu bài dạy
- Ôn trò chơi Ném bóng trúng đích. Yêu cầu biết và tham gia chơi ở mức tơng đối chủ
động
- Ôn Chuyền cầu theo nhóm hai ngời. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và

chuyền cầu cho bạn.
II- Ph ơng pháp dạy học
- Luyện tập thực hành
III- Công việc chuẩn bị:
- Sân, còi, cầu, bảng gỗ, bảng đích,
IV- Các hoạt động chủ yếu
HĐ1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học: 1-2 phút.
- Xoay một số khớp cổ chân, đầu gối, vai,
hông: 1- 2 phút
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu: 1
phút
- Ôn các động tác tay chân, lờn, bụng, nhảy
Nguyễn Thị Yến 14 tổ 1-2-3

HĐ2. Phần cơ bản
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích: 8- 10
phút
+ GV nêu tên trò chơi, cách chơi( theo
cách ném bóng vào đích)
+ Chia tổ để từng tổ tự chơi
+ Cho các tổ lên thi
- Chuyền cầu theo nhóm hai ngời: 8-
10 phút
+ Cho HS giãn cách thành 2 hàng, cho
HS quay mặt vào nhau từng đôi cách
nhau 2- 3m, đôi nọ cách đôi kia tối thiểu
2m và cho HS chơi
HĐ3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng: 1- 2 phút
- GV cùng HS hệ thống bài: 1- 2 phút
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về
nhà: 1- 2 phút.
của bài thể dục
- Tổ trởng điều khiển tổ mình chơi
- Các tổ lên thi ném bóng trúng đích
- HS tổ chức chơi Tâng cầu
- HS thực hiện
- HS nhắc lại nội dung bài học
Thứ t ngày 8 tháng 4 năm 2009
Sáng: Nghỉ chế độ
Cô Sâm soạn và dạy
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS :
- Củng cố về các phép cộng đã học
- Củng cố tính chu vi hình tam giác
II. Ph ơng pháp dạy học: Thực hành, nhóm
III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ, vở,
IV. Các hoạt động chủ yếu
2. Bài cũ:
1. ổn định tổ chức
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- 2 HS nêu
Nguyễn Thị Yến 15 tổ 1-2-3

* Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Đặt tính rồi tính
361 + 452 712 + 257 453 + 235
75 + 18 27 + 36 65 + 26
- Gọi HS lên chữa
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 2 : Thùng thứ nhất chứa đợc 156l nớc,
thùng thứ hai chứa đợc nhiều hơn thùng thứ
nhất 23l nớc, Hỏi thùng thứ hai chứa đợc bao
nhiêu lít nớc?
- Yêu cầu HS đọc đề, phân tích và giải bài
toán
- GV chấm, chữa bài
Bài 3: Tính chu vi hình tam giác ABC theo
hình vẽ:
A
125cm 143cm
B C
211cm
Bài 4: Điền số thích hợp
+ = 357
- GV khuyến khích HS nêu nhiều cách
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Làm cá nhân
- Nối tiếp lên chữa nêu cách đặt tính
và tính
- 1, 2 HS đọc đề bài, phân tích đề
- HS lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ
- Giải bài toán
Thùng thứ hai chứa đợc là:

156 + 23 = 179 (l)
Đáp số: 179 l nớc
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác
- Giải bài toán
- 1 HS lên chữa
Chu vi hình tam giác ABC là:
125 + 143 + 211 = 479 ( cm)
Đáp số: 479 cm
- Làm cá nhân
- Nhiều HS lên chữa
Tự chọn
ôn: mặt trời
I. Mục tiêu bài dạy: Củng cố cho HS:
- Vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái đất;
- HS có ý thức : Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn vào Mặt Trời.
II. Ph ơng pháp day học: Quan sát, nhóm
III. Công việc chuẩn bị:
IV. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định tổ chức
- 2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động1: Làm việc nhóm đôi
+Tại sao khi đi nắng các em cần phải đội
mũ nón?
- Thảo luận nhóm đôi
Nguyễn Thị Yến 16 tổ 1-2-3

+Tại sao chúng ta không bao giờ đợc quan
sát Mặt Trời bằng mắt?
Kết luận: Mặt Trời rất nóng, khi đi nắng

phải đội mũ, nón và không nên nhìn mặt
trời bằng mắt sẽ gây hỏng mắt
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm lớn
- Chia 4 nhóm, các nhóm thảo luận
- Tại sao chúng ta cần Mặt Trời?
- - Hãy nêu vai trò của Mặt Trời đối với mọi
vật trên Trái Đất?
4. Củng cố, dặn dò
- - Nhận xét tiết học
- Các nhóm nối tiếp trả lời
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến
+ Mặt trời sởi ấm trái đất
+ Mặt trời làm cho cây cối tơi tốt
+ Nếu không có Mặt Trời Trái Đất sẽ chỉ
có đêm tối,lạnh lẽo và không có sự sống:
ngời, vật , cây cỏ sẽ chết
Ngoài giờ lên lớp
sinh hoạt sao
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I- Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
* Ôn luyện kỹ năng thực hiện tính công, trừ các số có 2, 3 chữ số.
* Ôn luyện kỹ năng tính nhẩm .
*Luyện vẽ hình theo mẫu .
*HS yếu: Ôn luyện kỹ năng thực hiện tính công, trừ các số có 2, 3 chữ số.
*HS khuyết tật: Làm BT 1
II. Ph ơng pháp dạy học: LTTH
III-Công việc chuẩn bị: Bảng phụ

IV- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau :
Đặt tính và tính :
a) 456 - 124 ; 673 + 212
b) 542 + 100 ; 264 - 153
c) 698 - 104 ; 789 + 163
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
Nguyễn Thị Yến 17 tổ 1-2-3

- Chữa bài và cho điểm HS .
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng
HĐ2. Hớng dẫn luyện tập :
Bài 1, 2, 3
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nối tiếp
nhau đọc kết quả của bài toán.
- HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau .
Bài 4
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập .
- Chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính
và thực hiện phép tính .

Bài 5
- Tổ chức cho HS thi vẽ hình
- Hớng dẫn HS nối tiếp các điểm mốc trớc, sau
đó mới vẽ hình theo mẫu.
- Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng, nhanh nhất là tổ
thắng cuộc .
4. Củng cố, dặn dò :
- GV cho HS làm bài tập bổ trợ những phần kiến
thức còn yếu .
- Tổng kết tiết học .
Tập viết
Chữ hoa N (Kiểu 2)
I- Mục đích yêu cầu : Giúp HS:
* Biết viết chữ N hoa ( chữ kiểu 2 ) theo cỡ vừa và nhỏ .
* Biết viết cụm từ ứng dụng : Ngời ta là hoa đất theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều
nét và nối nét đúng quy định .
II. Ph ơng pháp dạy học :
Trực quan, đàm thoại . LTTH
III- Công việc chuẩn bị:
* Mẫu chữ N hoa
* Viết mẫu cụm từ ứng dụng :Ngời ta là hoa đất
* Vở Tập viết 2, tập hai
IV - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
Nguyễn Thị Yến 18 tổ 1-2-3

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài
- Trong giờ Tập viết này, các em sẽ tập viết chữ
N hoa và cụm từ ứng dụng Ngời ta là hoa đất.
HĐ2. Hớng dẫn tập viết
+) Hớng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ N hoa
( kiểu 2):
- Chữ N hoa cao mấy li ? - Chữ N hoa cao 5 li
- Chữ N hoa cao mấy ly, gồm mấy nét, là những
nét nào ?
- Chữ N hoa cao 5 li, gồm có 2 nét
là một nét móc hai đầu và một nét
kết hợp của nét lợn ngang và cong
trái .
- Vừa giảng quy trình viết vừa tô trongkhungchữ - Quan sát, theo dõi
- Từ điểm đặt bút trên ĐKN 5, ta viết nét móc hai
đầu bên trái sao cho hai đầu đều lợn vào trong
điểm dừng bút nằm trên ĐKN 2. Từ điểm dừng
bút của nét 1 lia bút đến đoạn nét cong ở ĐKN 5,
viết nét lợn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét
cong trái, điểm dừng bút ở giao điểm của ĐKN 2
và ĐKD 6.
- Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu
trong khung chữ .
b) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ N hoa trong không trung
và bảng con
- Viết bảng
- Sửa lỗi cho từng HS
+) Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng

a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng . - Đọc : Ngời ta là hoa đất
-Ngời ta là hoa đất là cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của
con ngời. Con ngời rất đáng quý, đáng trọng vì
con ngời là tinh hoa của đất trời .
b) Quan sát và nhận xét
- Cụm từ Ngời ta là hoa đất có mấy chữ, là
những chữ nào ?
- Có 5chữ ghép lại với nhau, đó là :
Ngời, ta, là, hoa, đất
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ N
hoa và cao mấy li ?
- Chữ g, l, h cao 2 li rỡi.
- Các chữ còn lại cao mấy li ? - Chữ t cao 1 li rỡi, chữ đ cao 2 li,
các chữ còn lại cao 1 li
Nguyễn Thị Yến 19 tổ 1-2-3

- Khi viết chữ Ngời ta viết nét đối giữa chữ N và
nh thế nào ?
- Từ điểm cuối của chữ N lia bút
lên điểm đầu của chữ và viết chữ
sao cho điểm đầu của chữ trùng
vào điểm cuối của chữ N.
- Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ? - Dấu huyền trên đầu chữ ơ, a; dấu
sắc trên đầu chữ â
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Bằng 1 con chữ o.
c) Viết bảng :
- Yêu cầu HS viết chữ Ngời vào bảng con - Viết bảng
- Sửa cho từng HS .
+) Hớng dẫn viết vào Vở tập viết

- GV theo dõi HS viết bài và chỉnh sửa lỗi - HS viết
+ 1 dòng chữ N cỡ vừa
+ 1 dòng chữ N, cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Ngời, cỡ vừa
+ 1 dòng chữ Ngời , cỡ nhỏ
+ 3 dòng cụm từ ứng dụng :Ngời
ta là hoa đất , cỡ chữ nhỏ.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở
Tập viết 2, tập hai .
Thủ công
Làm con bớm (Tiết 1 )
I- Mục đích yêu cầu :
-Giúp HS :
-Biết cách làm con bớm bằng giấy .
- Làm đợc con bớm .
-Thích làm đồ chơi , rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS
II. Ph ơng pháp dạy học:
Trực quan, đàm thoại, LLTT
III-Công việc chuẩn bị:
- Con bớm mẫu gấp bằng giấy .
- Quy trình làm con bớm có hình vẽ minh hoạ cho từng bớc.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu , kéo, hồ dán , bút chì, thớc kẻ, sợi dây đồng nhỏ dài
khoảng 15 cm, sợi chỉ .
IV- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ

Nguyễn Thị Yến 20 tổ 1-2-3

Kiểm tra sự chuẩn bị của giáo viên
3. Bài mới
HĐ1. GT và ghi bảng
HĐ2. Hớng dẫn quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu con bớm mẫu gấp bằng giấy và đặt
câu hỏi định hớng cho HS quan sát
Con bớm đợc làm bằng gì?
Có những bộ phận nào ?
Làm bằng giấy
Đầu , cánh ,
Sau đó GV gỡ hai cánh bớm trở về tờ giấy hình vuông
để HS nhận xét về cách gấp bớm ( nếp gấp cách đều ).
HĐ2. Giáo viên hớng dẫn mẫu HS chú ý theo dõi
Bớc 1: Cắt giấy
- Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô .
- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô
- Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng
gần nửa ô để làm râu bớm .
Bớc 2 : Gấp cánh bớm
- Tạo các đờng nếp gấp :
+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đờng chéo nh
hình 1 đợc hình 2.
+ Gấp liên tiếp ba lần nữa theo đờng dấu gấp ở hình 2,
3, 4 sao cho các nếp gấp cách đều ta đợc hình 5 ( chú
ý miết kĩ các nếp gấp ).
- Mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban
đầu. Gấp các nếp gấp cách đều theo các đờng dấu gấp
cho đến hết tờ giấy , sau đó gấp đôi lại để lấy dấu

giữa, ta đợc đôi cánh bớm thứ nhất .
- Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống nh đã gấp
tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô, ta đợc đôi cánh bớm
thứ hai .
Bớc 3: Buộc thân bớm HS chú ý theo dõi
Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bớm ở nếp gấp dấu
giữa sao cho hai cánh bớm mở theo hai hớng ngợc
chiều nhau.
( Chú ý : sau khi buộc, mở rộng các nếp gấp của cánh
bớm cho đẹp ).
Bớc 4: Làm râu bớm
- Gấp đôi nan giấy làm râu bớm, mặt kẻ ô ra ngoài,
dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô
của hai đầu nan rau bớm
HĐ3. Thực hành HS nhắc lại các bớc gấp , cắt
Nguyễn Thị Yến 21 tổ 1-2-3

Cho HS thực hành gấp , cát con bớm HS thực hành
GV đi quan sát, giúp đỡ
4. Củng cố , dặn dò
Nhận xét , đánh giá tiết học
HD VN . chuẩn bị bài sau
Tự chọn
Hoàn thành bài tập viết
I. Mục tiêu bài dạy
- HS hoàn thành nốt bài tập viết buổi sáng chữ hoa N( kiểu 2)
- Chữ viết đúng cỡ, đều nét
- Rèn chữ viết đẹp, ý thức rèn chữ giữ vở cho HS
II. Ph ơng pháp dạy học
- Luyện tập- thực hành

III. Công việc chuẩn bị
- Chữ mẫu
- Vở tập viết
IV. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Buổi sáng học viết chữ gì?
- Viết chữ N( kiểu 2), Sáo
- GV nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện viết bài
- Cho HS quan sát chữ mẫu N( kiểu 2)
- Nêu cách viết chữ N( kiểu 2)?
- Cho HS viết chữ N( kiểu 2)
- GV nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng
- Cho HS nêu cách viết chữ Sáo
- Yêu cầu HS viết chữ Sáo vào bảng con
- GV nhận xét, sửa sai
- Nêu các dòng cần viết trong bài
- 1 HS nêu
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Cả lớp quan sát
- 2 HS nêu
- Viết vào bảng con vài lần
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu
- Viết 2 lần
- 2 HS nêu:

+ 2 dòng chữ N( kiểu 2) cỡ nhỏ
+ 2 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ
+ 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Sáo tắm
thì ma
Nguyễn Thị Yến 22 tổ 1-2-3

- GV nêu lại yêu cầu viết trong vở và cho
HS viết từng dòng
- Khuyến khích HS viết thêm dòng chữ in
nghiêng cuối bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng quy
trình, hình dáng và nội dung
c, Chấm, chữa bài
- Chấm 5- 6 bài
- GV nhận xét, chữa
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- HS viết vào vở
Tiếng Việt
Luyện đọc- kể chuyện
I. Mục tiêu bài dạy
- HS đọc trơn các bài tập đọc đã học trong tuần, nắm đợc nội dung bài
- Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Kể lại đợc câu chuyện: Chiếc rễ đa tròn bằng lời của mình
II. Ph ơng pháp dạy học
- Nhóm, luyện tập- thực hành
III. Công việc chuẩn bị
- Sách Tiếng Việt
IV. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- GV chia lớp thành các nhóm
- Yêu cầu HS kể tên các bài tập đọc đã học
a. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc từng bài
- Kết hợp trả lời câu hỏi cuối bài
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm nêu tên các bài tập
đọc đã học trong tuần:
- Chiếc rễ đa tròn
- Cây và hoa bên lăng Bác
- Lần lợt từng HS đọc trớc nhóm của
mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
Nguyễn Thị Yến 23 tổ 1-2-3

b. Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá
nhân, đồng thanh
- Cho HS thi đọc từng bài
- GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm
đọc hay nhất
Hoạt động 2: Kể chuyện
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Chiếc rễ
đa tròn theo các vai bằng lời của mình
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn cá
nhân, nhóm kể hay
4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học
- Dặn tập kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe
- Trả lời câu hỏi: 1 bạn hỏi- 1 bạn trả lời
- Các nhóm thi đọc đoạn, bài: cá nhân,
đồng thanh
- Nhận xét bạn đọc
- Các nhóm tự phân vai: Ngời kể chuyện,
Bác Hồ, chú cần vụ
- Kể trong nhóm
- Các nhóm thi kể
- Nhận xét bạn kể
Thực hành
Ôn tập bài hát Bắc kim thang
I. Mục tiêu
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Biết hát lời mới theo giai điệu Bắc kim thang.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách,).
- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ ghi lời mới.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trìng ôn hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập bài hát Bắc kim thang.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát. Hỏi HS đoán
tên bài hát, xuất xứ bài hát?
- GV hớng dẫn HS ôn hát nhiều lần để thuộc lời

giai điệu và hát đúng nhịp. GV có thể đẹm đàn
hoặc mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
( đã hớng dẫn ở tiết trớc).
- Mời HS lên bảng biểu diễn trớc lớp.
- GV nhận xét ( có thể mời HS nhận xét trớc).
Hoạt động2: dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai
điệu bài hát để trả lời.
- HS ôn hát theo hớng dẫn.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo nhóm, tổ.
+ hát cá nhân.
- HS hát kết hợp vận động phụ
hoạ.
- HS lên biểu diễn trớc lớp ( từng
nhóm, cá nhân).
Nguyễn Thị Yến 24 tổ 1-2-3

thang.
- GV treo bảng phụ ghi lời ca mới Có thể cho
HS hát nhỏ lời mới theo giai điệu của bài Bắc
kim thang đã học xem thử các em có tự ghép lời
đợc không?
Lời 1: Có con chim là chim chích choè
Tra nắng hè mà đi đến trờng
ấy thế mà không chịu đội mũ
Tới đén mới về nhà nằm rên
Ôi ôi đau quá nhức cả đầu
Chích choè ta cảm liền suốt ba ngày đêm.

Lời 2: Đứng bên sông mà trông chú cò
Chân bớc dò cò ta đi mò
Vớ cái gì ăn liền vội vã
Uống nớc lã rồi lại quả xanh
Ăn tham nên tối đén về nhà
Đau bụng rên hừ hừ suốt ba ngày đêm.
( Đặt lời: Việt Anh)
- Sau khi tập xong lời mới, GV hớng dẫn HS hát
và vỗ, gõ đệm theo phách (sử dụng song loan
- Có thể phân công mỗi nhóm sử dụng một loại
nhạc cụ gõ khác nhau. Khi GV mời nhóm nào
hát nhóm đó sẽ hát và sử dụng nhạc cụ gõ đệm
theo phách để tiết học sinh động hơn.
Củng cố dặn dò:
- GV củng cố bằng cách cho cả lớp đúung lên
hát và vỗ tay theo phách của bài hát một lần trớc
khi tiết học kết thúc.
- GV nhận xét, dặn dò ( thực hiện nh các tiết học
trớc).
- HS tập ghép lời ca mới theo giai
điệu đã học.
- HS tập hát thuộc lời mới.
- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Từng nhóm hát kết hợp gõ đệm
theo phách ( sử dụng thanh phách,
song loan)
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe và ghi nhớ.
Mĩ thuật

Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông
Cô Lê soạn và dạy
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Toán
Nguyễn Thị Yến 25 tổ 1-2-3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×