HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Xét phân tử A
x
B
y
, hiệu độ âm điện trong phân tử là
χ
∆
=
a b
χ χ
−
+ Liên kết cộng hóa trị không cực:
0 < 0,4
χ
≤ ∆
+ Liên kết cộng hóa trị có cực:
0,4 < 1,7
χ
≤ ∆
+ Liên kết ion:
χ
∆
≥
1,7
* Ngoại lệ: HF có
χ
∆
= 1,78 nhưng liên kết trong HF là liên kết CHT có cực
CÁCH NHẬN BIẾT LAI HÓA
1. Tính tổng số electron hóa trị (n
1
) của các nguyên tử trong phân tử (ion). Nếu là ion
âm thì cộng thêm số e đúng bằng điện tích âm của ion đó, ngược lại ion dương thì trừ
ra.
2. Tính tổng số electron để tạo octet (bát tử) (n
2
) cho các nguyên tử không phải là
nguyên tử trung tâm.
3. Tính hiệu n = n
1
– n
2
với
1 2
n n 4
− ≤
+ Nếu n = 2 là lai hóa sp
+ Nếu n = 3 là lai hóa sp
2
+ Nếu n = 4 là lai hóa sp
3
+ Nếu n = 0, tính số liên kết suy ra dạng lai hóa
* Chú í: nếu trong phân tử nguyên tử trung tâm có cặp electron không liên kết thì
n =
n
2
+ số liên kết, lúc này mới suy ra dạng lai hóa (n/2 là số cặp electron không lk).
Ví dụ: phân tử SO
2
n
1
= 18
n
2
= 16
n = 18 – 16 = 2 ( 2/2= 1cặp e không liên kết)
Vậy n = 1(cặp không kiên kết) + 2 (liên kết) = 3 suy ra là lai hóa sp
2
Tương tự cho phân tử NH
3
(lai hóa sp
3
)
* Đơn giản nhất là: số AO lai hóa = số liên kết
σ
+ số cặp e KLK (của ngtử trung tâm)
* Cách khác:
Trạng thái lai hóa = số liên kết của nguyên tử + số cặp electron không liên kết
CÁC DẠNG BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 3
* Dạng 1: Giải thích (mô tả) sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử
+ Dạng 1.1: Liên kết ion (vận dụng quy tắc bát tử) (Ví dụ: NaCl, CaCl
2
trang 68 SGK)
+ Dạng 1.2: Liên kết cộng hóa trị (bằng cặp e chung hoặc sự xen phủ AO) (SGK trang
71 đến 75: H
2
, N
2
, HCl, CO
2
, SO
2
)
+ Dạng 1.3: Dựa vào thuyết lai hóa (biết góc liên kết và dạng hình học của phân tử)
(*)
* Dạng 2: Viết công thức e và CTCT của phân tử
* Dạng 3: Tính hiệu độ âm điện và cho biết kiểu liên kết trong phân tử.
* Dạng 4: Xác định hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tử trong hợp chất