Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 2. Thông tin xung quanh ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.01 KB, 4 trang )


Giáo án Tin học 3 Trường tiểu học Hải Quy
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
TIẾT 3: Thông tin xung quanh ta
Ngày soạn: 08/02/2010.
Người soạn: NGUYỄN AN NHẬT.
Người dạy: NGUYỄN AN NHẬT
A.MỤC TIÊU.
Sau khi học xong bài này HS đạt được:
1.Kiến thức.
- Giúp HS phân loại được các dạng thông tin.
- Giúp HS biết được máy tính là công cụ để lưu trữ và xử lí thông tin
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau với các kiểu
khác nhau cho các mục đích khác nhau
2.Kỹ năng.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo thao tác bật và tắt máy tính .
3.Thái độ.
- HS có ý thức giữ gìn sức khoẻ, tránh được các tác hại do máy tính gây
ra.
B.PHƯƠNG PHÁP.
Thuyết trình + Trực quan + Hỏi đáp
C.CHUẨN BỊ.
1.GV: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK, …
2.HS: SGK, vở ghi chép…
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I.Ổn định nề nếp(1 phút).
-Kiểm tra sĩ số.
-Ổn định lớp.
II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới(35 phút).
1.Đặt vấn đề:


Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau. Bài hôm
nay sẽ giúp cho các em biết được 3 dạng thông tin cơ bản trong tính đó là:
văn bản, âm thanh và hình ảnh.
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài mới
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về thông
tin
- GV:
1. Tìm hiểu về thông tin

Giáo viên: Nguyễn An Nhật

Giáo án Tin học 3 Trường tiểu học Hải Quy
+ Hằng ngày, khi em nói chuyện với
bố mẹ, bạn bè, anh chị em thông
tin sẽ được truyền từ người này sang
người khác
+ Khi em học bài trên lớp thầy, cô đã
truyền đạt cho em một lượng kiến
thức rất lớn. Giúp em có thể hiểu biết
về các sự kiện, hiện tượng, sự vật
- GV: Thông tin là những lời nói
giao tiếp hằng ngày, các kiến thức
chung về văn hoá, khoa học, xã hội.
Thông tin đem lại cho em sự hiểu về
các sự kiện, hiện tượng, sự vật
- GV: Cho một số ví dụ về thông tin
Ví dụ 1: Khi nhìn thấy đèn đỏ thì em
dừng lại
Ví dụ 2: Tiếng còi cứu hoả, cứu

thương báo hiệu cho em biết có việc
khẩn cấp.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về thông
tin dạng văn bản
- GV: Đưa cho HS xem SGK, sách
truyện, bài báo cho HS quan sát
- HS: Quan sát
- GV: Em nhìn thấy trên SGK, sách
truyện, bài báo có gì?
- HS: Thấy có chữ, số
- GV: Đó chính là thông tin dạng VB
- GV: Vậy thông tin dạng VB gồm
có gì?
- HS: Chữ và số
- GV: Yêu cầu HS đưa ra một số ví
dụ về thông tin dạng VB
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về thông
tin dạng âm thanh
- GV: Cho một số ví dụ về thông tin
dạng âm thanh: Tiếng trống trường
báo hiệu cho em biết giờ vào học,
giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc.
Tiếng còi xe cứu thương, cứu hoả
Thông tin là những lời nói giao tiếp
hằng ngày, các kiến thức chung về
văn hoá, khoa học, xã hội. Thông tin
đem lại cho em sự hiểu về các sự
kiện, hiện tượng, sự vật
Ví dụ 1: Khi nhìn thấy đèn đỏ thì em
dừng lại

Ví dụ 2: Tiếng còi cứu hoả, cứu
thương báo hiệu cho em biết có việc
khẩn cấp.
2. Tìm hiểu về thông tin dạng văn
bản
- Thông tin dạng VB bao gồm thông
tin dạng chữ và số
Ví dụ: Sách truyện, SGK, những tấm
bia cổ
3. Tìm hiểu về thông tin dạng âm
thanh
- Thông tin dạng âm thanh bao gồm
các tiếng chuông, tiếng trống, tiếng
còi
Giáo viên: Nguyễn An Nhật

Giáo án Tin học 3 Trường tiểu học Hải Quy
cho chúng ra biết có việc khẩn cấp.
- GV: Đó chính là thông tin dạng âm
thanh.
- GV: Yêu cầu HS cho một số ví dụ
về thông tin dạng âm thanh
- HS: Tiếng sấm, tiếng chim gọi đàn,
tiếng đàn, tiếng hát
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu về thông
tin dạng hình ảnh
- GV: Cho một số ví dụ về thông tin
dạng hình ảnh
Ví dụ 1: Những bức ảnh, trang vẽ
trong SGK, bài báo cho em hiểu

thêm nội dung của bài học, bài báo
Ví dụ 2: Đèn giao thông lúc xanh,
lúc đó cho chúng ta biết khi nào được
phép đi qua đường.
- GV: Đó là những thông tin dạng
âm thanh
- GV: Yêu cầu HS cho một số thông
tin dạng âm thanh
- HS: Truyện tranh, các biển báo giao
thông
Ví dụ: Tiếng chim gọi bầy, tiếng đàn,
tiếng hát, tiếng sấm
4. Tìm hiểu về thông tin dạng hình
ảnh
- Thông tin dạng hình ảnh bao gồm
những bức ảnh, tranh vẽ
Ví dụ: Đèn giao thông, biển báo giao
thông, truyện tranh
IV. Củng cố (2 phút)
- GV cho HS làm bài tập trong SGK
B4. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống( ):
a) Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng và thông tin
dạng
b) Truyện trang cho em thông tin dạng và thông tin dạng
c) Tiếng hát cho em thông tin dạng
B6. Bộ phận nào của cơ thể nhận biết mỗi thông tin dưới đây:
a)
Giáo viên: Nguyễn An Nhật
Mũi
Lưỡi

Tai
Mắt
Nặng
Ngọt
Thơm
Ầm ĩ
Đỏ

Giáo án Tin học 3 Trường tiểu học Hải Quy
V.Dặn dò, hướng dẫn về nhà (2 phút)
1.Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
2.Hướng dẫn về nhà:
- Xem trước bài 3: ‘ Bàn Phím máy tính’
VI. Rút kinh nghiệm :



VI. Phần ký duyệt của Hiệu trưởng :



Giáo viên: Nguyễn An Nhật
Da
Nóng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×