ÔN TẬP HỌC KÌ II- Môn Lịch Sử 9
I.TỰ LUẬN
1. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
2. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám.
Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh
tụ Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám thể hiện ở những điểm nào?
3.Tình hình nước ta sau Cách mạng Tháng Tám hiểm nghèo như thế nào?
biện pháp giải quyết khó khăn đó?
4.Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại sao lại khẳng định chiến thắng
Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp
ở Đông Dương?
5.Nội dung và ý nghĩa của hiệp định Giơ-ne-vơ
6. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Pháp (1945-1954)?
7. Nội dung các chiến lược chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam?
8. Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.
II. TRẮC NGHIỆM:
1.Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp:
-Gởi bản yêu sách đến hội nghị Véc – xai
-12/1920: tán thành gia nhập QTIII và thành lập ĐCS Phápđánh dấu bước
ngoặt đi theo CN M-LN và CMVS.
-Lập hội Liên hiệp thuộc địa, Báo Người cùng khổ, sách Bản án chế độ thực
dân Pháp.
2. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc:
-6/1925, lập Hội VN CM Thanh niên (Quảng Châu – TQ), chủ nghĩa M-LN
-Mở lớp huấn luyện, xuất bản báo Thanh Niên, in thành sách Đường cách
mệnh, chủ trương “vô sản hóa”
3. Những tổ chức cách mạng VN trước khi Đảng ra đời:
-7/1928, Tân việt cách mạng đảng (tri thức, thanh niên tiểu tư sản) theo xu
hướng vô sản
-25/12/1927, Việt Nam quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo theo
xu hướng dân chủ tư sản- khởi nghĩa Yên Bái
4. Đảng cộng sản VN ra đời
-3/2/1930, hội nghị thành lập Đảng ở Cửu long (Hương Cảng-TQ)
-Nguyễn Ái Quốc chủ trì, biên soạn Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
-10/1930, Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo, Tổng bí thư đầu tiên
5.Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh:
-Hình thức đấu tranh: chính trị +vũ trang, thành lập chính quyền xô viết.
-Lá cờ đỏ búa liềm lần đầu tiên xuất hiện
-3/1935, đại hội Đảng lần I tại Ma Cao (TQ)
BN-Ôn tập học kì II- Lịch sử 9 – 2009-2010
1
6. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939:
-Hình thức đấu tranh: chính trị, công khai, hợp pháp.
7. Việt Nam trong những năm 1939-1945:
-27/9/1940, khởi nghĩa Bắc Sơn, lập đội du kích Bắc Sơn.
-23/11/1940, khởi nghĩa Nam Kì, lá cờ đỏ sao vàng lần đầu xuất hiện
8. Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa:
-28.1.1941, Nguyễn Ái Quốc về nước.
-19/5/1941, thành lập Mặt trận Việt Minh
-22/12/1944, lập đội VN tuyên truyền giải phóng quân
-9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta”
9. Tổng khởi nghĩa tháng Tám
-18/8/1945: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính
quyền sớm nhất
-19/8: Hà Nội-Bài hát Tiến quân ca lần đầu tiên, 23/8: Huế, 25/8: Sài Gòn,
2/9: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn…
10. Đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền:
-6/1/1946: ngày bầu cử quốc hội đầu tiên trong lịch sử dân tộc
-8/9/1945, lập cơ quan Bình dân học vụ
-23/11/1946 lưu hành tiền VN.
-23/9/1945 Pháp tấn công SG mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần 2
-6/3/1946 hiệp định Sơ bộ, tạm ước 14/9/1946 với Pháp.
11. Việt Nam từ 1946 đến 1954:
-19/12/1946, Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
-Chiến dịch Biên giới: anh hùng La Văn Cầu, mở đầu giai đoạn ta chủ động
tấn công Pháp.
-7/5/1954, chiến thắng Điện Biên Phủ, tướng Na-va, tướng Đơ-ca-xtơ-ri, anh
hùng Tô Vĩnh Diện, tướng Võ Nguyên Giáp…
-21/7/1954, hiệp định Giơ-ne-vơ, Bộ trưởng ngoại giao Phạm Văn Đồng.
12. Việt Nam từ 1954-1975
-17/1/1960, phong trào Đồng khởi thắng lợi ở huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre,
mở đầu phong trào “Đồng khởi”
-2/1/1963, chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) mở đầu phong trào “Thi đua Ấp
Bắc, giết giặc lập công” trong “chiến tranh đặc biệt”
-18/8/1965, chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi), mở đầu cao trào “Tìm
Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trong “chiến tranh cục bộ”
-27/1/1973, kí hiệp định Pa-ri, Bà Nguyễn Thị Bình.
BN-Ôn tập học kì II- Lịch sử 9 – 2009-2010
2