đề cơng ôn tập lịch sử 9
Câu 1:Nêu những nét nổi bật của Châu á từ năm 1945 đến nay.ý nghĩa của
sự ra đời nớc CHDCNH Trung Hoa?
Trả lời:
*Những nét nổi bật của Châu á từ năm 1945 đến nay:
Trong những năm trớc chiến tranh thế giới lần thứ hai,các nớc Châu á
luôn chịu sự bóc lột,nô dịch nặng nề của các đế quốc thực dân
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai,một cao trào đấu tranh giải phóng
dân tộc đã dấy lên và lan nhanh ra toàn Châu á.Đến cuối những năm 50
hầu hết các dân tộc Châu á đều đã dành đợc độc lập.Sau đó,gần nh suốt
nửa còn lại của thế kỉ XX tình hình Châu á đã không còn ổn định bởi các
cuộc chiến tranh xâm lợc của các đế quốc thực dân diễn ra nhiều nhất là ở
khu vực Đông Nam á và Tây á (khu vực Trung Đông).Các đế quốc thực
dân vẫn cố duy trì ách thống trị của chúng,xâm chiếm nhiều vị trí chiến l-
ợc quan trọng đồng thời ra sức ngăn cản phong trào cách mạng ở khu
vực.Sau chiến tranh lạnh ở một số nớc Châu á đã diễn ra các xung đột
tranh chấp biên giới,lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành
động khủng bố dã man(nh giữa ấn Độ với Pa-ki-xtan,hoặc ở Xri-Lan-
ca,Phi-líp-pin,In-đô-nê-xi a...)
Tuy nhiên,trong cá thập niên gần đây.ở Châu á đã có nhiều nớc đạt đợc sự
tăng trơng kinh tế chóng mặt nh Nhật Bản,Trung Quốc,Hàn Quốc,Ma-lai-
xi-a,Xin-ga-po và Thái Lan.Từ xự phát triển nhanh chóng đó
nhiều ngời dự đoán rằng thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của Châu á.Là một nớc
lớn thứ hai Châu á- ấn Độ sau khi dành dợc độc lập đã thực hiện các kế
hoạch lâu dài để phát triển khinh tế,xã hội và đã đạt đợc những thành tựu to
lớn.Từ một nớc phải nhập khẩu lơng thực mà sau cuộc cách mạng xanh
trong công nhiệp ấn Độ đã có thể tự cung tự cấp đủ lơng thực cho một đất
nớc có số dân là hơn một triệu ngời.Các sản ohẩm công nghiệp chính của
ấn Độ gồm có hàng dệt,thép,máy móc,thiết bị giao thông,xe hơi.Những
thập niên gần đây nghành công nghệ thông tin và viễn thông phát triển
mạnh mẽ.ấn Độ đang có mục tiêu vợt lên hàng cờng quốc trong công nghệ
phần mềm,công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.
*ý nghĩa của sự ra đời nớc CHND Trung Hoa:
Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của
chế độ phong kiến,đa đất nớc Trung Hoa bớc vào kỉ nguyên độc lập,tự do
và hệ thống xã hội chủ nghĩa đợc nối liền từ Châu Âu sang Châu á.
Câu 2: Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của ASEAN?Việt Nam tham gia
ASEAN vào năm nào?
Trả lời:
*Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của ASEAN:
Sau khi giành đợc độc lập và đứng trớc nhu cầu phát triền kinh tế,xã
hội của đất nớc,một sốnớc Đônng Nam á đã chủ trơng thành lập một tổ
chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế,xã hội
và hạn chế sự ảnh hởng của các cờng quốc bên ngoài đối với khu vực nhất
là khi cuộc chiến xâm lợc của Mĩ ở các nớc Đông Dơng ngày càng không
thuận lợi,khó tránh khỏi thất bại.
Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các nớc Đông Nam á (viết tắt theo Tiếng Anh là
ASEAN)đã đợc thành lập ở Băng Cốc-Thái Lan với 5 nớc thành viên:In-đô-
nê-xi-a,Ma-lai-xi-a,Phi-líp-pin,Xin-ga-po và Thái Lan.
Hội nghị đã đa ra bản Tuyên ngôn thành lập ASEAN,sau này đợc gọi
tắt là tuyên bố Băng Cốc đã đa ra mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh
tế,văn hóa dựa trên sự nỗ lực hợp tác giữa các thành viên,trên tinh thần duy
trì hòa bình và ổn định khu vực.
*Việt Nam tham gia ASEAN vào tháng 7-1995 và là thành viên thứ 7
của tổ chức này.
Câu 3: Nêu những nét nổi bật của tình hình Mĩ La-Tinh từ sau năm 1945
đến nay?
Trả lời: Khác với các nớc Châu á và Châu Phi,nhiều nớc ở Mĩ La-Tinh đã
dành đợc độc lập từ những năm đầu tiên của thế kỉ XIX.Nhng ngay sau khi
thoát khỏi ách thống trị của TâyBanNha các nớc này đã rơi vào vòng lệ
thuộc nặng nề và trở thành sân sau của Mĩ.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai,tình hình của các nớc Mĩ La-Tinh đã
có những chuyển biến mạnh mẽ.Mở đầu là cuộc cách mạng Cu Ba(1959)từ
đầu những năm 60 đến 80 của thế kỉ XXphong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở các nớc này đã bùng nổ và khu vực này đợc gọi là lục địa bùng
cháycủa phong trào cách mạng.Các cuộc đấu tranh vũ trang diễn ra ở
nhiều nớc nh:Bô-li-vi-a,Cô-lôm-bi-a,Vê-nê-xu-ê-la,Ni-ca-ra-goa.....thành
quả là chính quyền độc tài phản ddọng ở nhiều nớc đã bị lật đổ.Các chính
phủ dân tộc-dân chủ đợc thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách có tiến
bộ.Trong thời kì này ,nổi bật lên là những sự kiện sảy ra ở Chi-lê và Ni-ca-
ra-goa.Do thắng lợi trong cuộc bầu cử tháng 9-1970 ở Chi-lê,Chính phủ của
Liên minh đoàn kết dân tộc do tổng thống a-gien-đê lãnh đạo đã thực hiện
những chính sách cải cách tiến bộ,củng cố độc lập chủ quyền dân tộc trong
những năm1970-1973.ở Ni-ca-ra-goa,dới sự lãnh đạo của đảng Xan-đi-
nô,nhân dân nớc này đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ,đa đất nớc phát triển
theo hớng chủ nghĩa.Nhng cuối cùng,do nhiều lí do,nhất là sự can thiệp của
Mĩ,phong tào cách mạng ở Chilê và Ni-ca-ra-goa đều thất bại vào những
năm 1973 và1991.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc,các nơcs Mĩ La-Tinh đã
đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng:củng cố độc lập chủ quyền,dân chủ hóa
sinh hoạt chính trị,tiến hành các cải cách kinh tế và thành lập các tổ chức
liên minh khu vực nhằm mục đích hợp tác và phát triển kinh tế.Tuy nhiên
,từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX tình hình kinh tế ở các nớc Mĩ La-Tinh
lại trở nên khó khăn,thậm chí có lúc căng thẳng.
Tốc độ phát triển kinh tế từ năm 1991 đến năm 2001 chỉ khoảng 5%,gần
đây,từ năm1998-2002 giảm 1,5%.Thu nhập bình quân đầu ngời trong 5
năm gần đây hầu nh không tăng.Nợ nớc ngoài từ 410.1 tỉ USD(1985)tăng
lên 607.2tỉ USD(1995) đang đè nặng lên các nớc Mĩ La-Tinh.Đầu t nớc
ngoài giảm sút.Hoặc gần đây,tình hình chính trị một số nớc không ổn
định,các phe phái tranh giành nhau quyền lực,chính phủ các nớc này bất lực
trớc tình trạng trong nớc.
Câu 4: Nêu nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc,Việt Nam tham gia tổ chức
này vào thời gian nào?Hãy kể tên các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt
động ở Việt Nam.
Trả lời:
*Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc:
Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là duy trì hòa bìnhvà an ninh thế
giới,phát triển quan hệ hữ nghị giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng chủ
quyền,độc lập dân tộc giữa các nớc,thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh
tế,văn hóa,xã hội,nhân đạo......
*Việt Nam tham gia tổ chức này vào tháng 9-1977.
*Các tổ chức của Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam:
WTO,Unicef, WHO,PAO........
Câu 5 Nêu ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học,kĩ thuật lần
thứ 2.Nêu và phân tích những hạn chế của chúng.
Trả lời:
*ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học,kĩ thuật lần thứ hai:
- ý nghĩa:
Cuộc cách mạng khoa học,kĩ thuật lần thứ hai có ý nghĩa vô cùng to
lớn,là một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài ng-
ời,mang lại nhũng tiến bộ phi thờng những thành tựu kì diệu,những biến đổi
to lớn trong cuộc sống của con ngời.
*Tác động.........:
Cách mạng khoa học,kĩ thuật đã giúp con ngời thực hiện những bớc
nhảy vọt cha từng thấy về sản xuất và năng suất lao động,nâng cao chất l-
ợng cuộc sống con ngời với những hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt
mới.Cách mạng khoa học kĩ thuật đã đem lại sự thay đổi lớn về cơ cấu dân
c lao động với xu hớng giảm dần trong nông nghiệp ,công nghiệp và tỉ lệ
dân c lao động trong ngành dịch vụ ngày càng tăng nhất là ở những nớc
phát triển.
Nhng mặt khác,cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật cũng đã mang lại
những hậu quả xấu cho con ngời(chủ yếu là do chính con ngời tạo ra).Đó là
việc chế tạo các loại vũ khí và phơng tiện quân sự có sức tàn phá và hủy
diệt con ngời.Đó là việc ô nhiễm môi trơng(ô nhiễm khí quyển,ô nhiễm
nguồn nớc,và cả những bãi rác trong vũ trụ),việc nhiễm phóng xạ nguyên
tử,những tai nạn lao động và giao thông,dịch bệnh mới cùng những đe dọa
về đạo đức và an ninh đối với con ngời.
Câu 6: Trình bày tốm tắt các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh
lạnh.Vì sao nói hòa bình ,ổn định hợp tác và phát triển vừa là thời cơ vừa
là thách thức đối với các dân tộc khi bớc vào thế kỉ XXI?
Trả lời:
*Các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh:
-Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
-Sự tan rã của trật tự hai cực I-an-ta và thế giới tiến tới sự xác lập một
trật tự thế giới mới,đa cực,nhiều trung tâm.
-Sau chiến tranh lạnh dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học ,kĩ
thuật lần thứ hai ,các nớc ra sức điều chỉnh chiến lợc phát triển,lấy kinh tế
làm trọng điểm.
-Tuy hòa bình thế giới đã đợc củng cố nhng đến cuối những năm 90 của
thế kỉ XX ,ở nhiều khu vực lại sảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa
các phe phái
*Nói hòa bình,ổn định hợp tác và phát triển vừa l thời cơ vừa là thách
thức là vì:
+Thời cơ:Tạo điều kiện cho các dân tộc mở rộng quan hệ hợp tác,hữu
nghị,có thể nhanh chóng đa nớc nhà tiến kịp thời đại.
+Thách thức:đặt ra cho các dân tộc yêu cầu phải nhanh chóng tiến kịp
thời đại,không để đất nớc bị tụt hậu và đánh mất bản sắc dân tộc của mình.