Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIAO AN LOP 3 TUAN 32 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.06 KB, 26 trang )

Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010
TËp ®äc
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
A/ Mơc tiªu:
a. T§:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ mơi trường
(trả lời được các CH1, 2, 3, 4, 5)
b. KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh
minh họa (SGK)
- HS khá, giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn
B/ Chn bÞ:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ơ ̉n định :
2. Kiê ̉m tra bài cũ :
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả
lời các câu hỏivề bài lời Bài hát trờng cây.
- Nhận xét – cho điểm.
3. DẠY BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
+ Tranh vẽ những gì?
- GV chỉ vào tranh phóng to: Rồi mũi tên của
người thợ săn sẽ phóng ra. Chuyện đau lòng gì
sẽ sảy ra. Các em hãy theo dõi bài học hơm
nay.
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Đọc diễn cảm tồn bài.


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- u cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn
nắn khi HS phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó.
- u cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hát

- HS nghe
+ Tranh vẽ cảnh hai mẹ con nhà vượn
đang ơm nhau. Xa xa, một bác thợ săn
đang dương nỏ nhắm bắn vượn mẹ
- HS nghe GV giới thiệu bài
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó.
- 4 em đọc nối tiếp từng đoạn trong câu
chuyện.
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK.
- u cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- u cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- u cầu lớp đọc lại cả bài
+C1:Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác
thợ săn?
C2:+ Khi bị trúng tên của người thợ săn,
vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt như thế

nào?
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều
gì?

+C3: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của
vượn mẹ rất thương tâm?
+C4: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác
thợ săn đã làm gì?
+C5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều

* GV: Câu chuyện muốn khun con người
phải biết u thương và bảo vệ các lồi động
vật hoang dã, bảo vệ mơi trường.
d) Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 2, 3.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3
HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc đoạn 2,
3.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần
chú thích).
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ …nếu con thú rừng nào khơng may
gặp bác ta thì hơm ấy coi như ngày tận
số cho thấy bác thợ săn rất tài giỏi
+ Vượn mẹ nhìn bác ta bằng đơi mắt
căm giận.
+ Vượn mẹ căm giận người thợ săn./

Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc ác,
đã giết hại nó khi nó đang cần sống để
chăm sóc con
+ Trước khi chết vượn mẹ vẫn cố gằng
chăm sóc con lần cuối cùng. Nó nhẹ
nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi
nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá
to vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, nó nghiến răng, giật phắt mũi
tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã
xuống.
+ Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn
mơi, bẻ gẫy nỏ rồi lẳng lặng ra về, từ
đó bác khơng bao giờ đi săn nữa.
+ Khơng nên giết hại động vật./ Cần
bảo vệ động vật hoang dã và mơi
trường,/ giếc hại động vật là độc ác.
- HS nghe
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc 1 lần đoạn 3 trong
nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi
và chỉnh sửa cho nhau
- Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp
theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm
đọc hay nhất.
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
4. KỂ CHUYỆN:

GV nêu nhiệm vụ:
- Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý.
Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh.
+ Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời
của ai?
+ Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào
truyện, vậy khi kễ lại chuyện bằng lời của bác
thợ săn chúng ta cần xưng hơ như thế nào?
- GV u cầu HS quan sát để nêu nội dung
các bức tranh
+ GV gọi 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn
truyện theo tranh
Kể theo nhóm:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
4 HS, u cầu các nhóm tiếp nối nhau kể
chuyện trong nhóm.
Kể chuyện:
- GV gọi 4 HS kể tiếp nối câu chuyện trước
lớp
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
+ Bằng lời của bác thợ săn.
+ Xưng là “Tơi”
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào
rừng.
+ Tranh 2: bác thợ săn thấy hai mẹ con
nhà vượn ơm nhau trên tảng đá.

+ Tranh 3: Cái chết thảm thương của
vượn mẹ.
+ Tranh 4: Nỗi ân hận của bác thợ săn
+ Ví dụ Tranh 2: Từ xa, tơi đã thấy hai
mẹ con nhả vượn đang ngồi ơm nhau
trên tảng đá. Tơi nấp vào cạnh một cây
to gần đấy và chuẩn bị bắn vượn mẹ,
Một mũi tên được rút ra và bắn đi một
cách chính xác.Vượn mẹ đã bị trúng
tên, nó giật mình, ngoảnh đầu lại nhìn
tơi rồi lại nhìn mũi tên bằn đơi mắt
căm giận, tay nó vẫn khơng rời con.
Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp
ngực vượn mẹ.
- Tập kể theo nhóm, các HS trong
nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS kể
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
5. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: Ćn sở tay.
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mơc tiªu
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải bài tốn có phép nhân (chia).

B/ Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. K iểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
45890 : 8, 45729 : 7.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Ba ̀i mới :
a. Gi ới thiệu bài :
b. Lu ̣n tập :
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài
- Y/c 4 HS lên bảng lần lượt nhắc lại cách
tính của mình.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Gọi 2 HS đọc đề bài
+ Bài tốn cho ta biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Y/c HS tự làm bài.
Tóm tắt
Có : 105 hộp
1 hộp : 4 bánh
- 2 HS lên bảng chữa bài
45890 8 45729 7
58 5736 37 6532
29 22
50 19
2 5
- HS nghe
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- HS nêu cách tính
- HS nhận xét
- 2 HS đọc đề bài.
+ Biết có 105 hộp bánh, mối hộp 4 cái
bánh, chia hết cho các bạn, mỗi bạn 2
cái bánh.
+ Hỏi số bạn được chia bánh.
- 1 HS lên bảng tính tốn, 1 HS giải,
lớp làm vào vở
Bài giải
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
1 bạn được : 2 bánh
Số bạn có bánh : bạn?
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Hãy nêu cách tính diện tích của hình chữ
nhật?
+ Muốn tính DT hình CN chúng ta phải đi tìm
gì trước?
- Y/c HS làm bài
Tóm tắt
Chiều dài : 12 cm
Chiều rộng : 1/3 chiều dài
Diện tích : cm
2
- Chữa bài ghi điểm
Bài 4: (Khá – giỏi)

- Gọi HS đọc đề
+ Mỗi tuần lễ có mấy ngày?
+ Chủ nhật tuần này là 8/3 vậy chủ nhật tuần
sau là ngày bao nhiêu ta làm như thế nào?
+ Chủ nhật tuần trước là ngày nào?
- Y/c HS tính tiếp số ngày chủ nhật trong
tháng
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài nhà: VỊ nhµ lµm l¹i bµi.
- Chuẩn bò bài: Bài tốn liên quan đến rút về
đơn vị.
Tổng số chiếc bánh nhà trường có là
105 x 4 = 420 (chiếc)
Số bạn được nhận bánh là
420 : 2 = 210 (bạn)
Đáp số : 210 bạn
- HS nhận xét
- 1 HS đọc bài
+ Muốn tính diện tích HCN ta lấy số
đo chiều rộng nhân với chiều dài với
cùng đv đo.
+ Tìm chiều rộng dài bn cm.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp
làm vào vở
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là
12 : 4 = 3 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
4 x 12 = 48 (cm

2
)
Đáp số : 48 cm
2
- HS nhận xét
- 2 HS đọc bài
+ Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
+ Ta lấy 8 + 7 = 15
+ Ta lấy 8 - 7 = 1
- Vậy những ngày chủ nhật trong tháng
là: 1, 8, 15, 22, 29.
ChÝnh t¶ (Nghe – viết)
NGƠI NHÀ CHUNG
A. Mơc tiªu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT (3) a / b BT CT phương ngữ do GV soạn.
B. Ch̉n bị:
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a), 2b)
C. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: cười rũ rượi, nói rủ rì,
rủ bạn, mệt rũ.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Ba ̀i mới :
a. Giới thiệu bài:

- Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn
văn Ngơi nhà chung và làm bài tập chính tả
phân biệt l / n, v / d.
b. Hướng dẫn nghe viết:
Trao đổi về nội dung bài viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần
+ Ngơi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
+ Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc
phải làm là gì?
Hướng dẫn cách trình bày bài:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS
Viết chính tả:
- GV đọc cả câu cho HS nghe.
- GV đọc từng cụm CV cho HS viết
- GV đọc lại cho HS dò
Soát lỗi:
- HS đổi vở kiểm tra bài
- Hát
- HS lên bảng viết

- HS nghe.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại

+ Ngơi nhà chung của mọi dân tộc là
Trái đất.
+ Là bảo vệ hồ bình, bảo vệ mơi
trường, đấu tranh chống nghèo đói,
bệnh tật.
+ Đoạn văn có 4 câu
+ Những chữ đầu câu: Trên, Mỗi,
Nhưng, Đó.
- trăm nước, tập qn riêng, đấu tranh
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS
dưới lớp viết vào vở nháp.
- HS nghe.
- HS viết
- HS dò
- HS đổi vở và mở sách
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
- GV nêu từ khó lên bảng
- Chấm từ 7 đến 10 bài
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- Gọi HS đọc u cầu
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. u cầu
HS tự làm bài trong nhóm.
- Gọi các nhóm đọc bài lên bảng và một HS
đọc lại đoạn lại đoạn văn
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc u cầu của bài

- Gọi 10 HS đọc.
- u cầu HS viết
- Nhận xét chữ viết của HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhắc những HS còn viết sai về nhà luyện
viết.
- Ch̉n bị bài: Hạt Mưa.
- HS dò và sửa bài
- 1 HS đọc u cầu trong SGK
- HS tự làm bài trong nhóm.
- Dán bài và đọc
- Làm bài vào vở: Nương đỗ, nương
ngơ, lưng đeo gùi, tấp nập đi làm
nương, vút lên,
* Lời giải: về làng, dừng trước cửa,
dừng, vẫn nổ, vừa bóp kèn, vừa vỗ cửa
xe, về, vội vàng, đứng dậy, chạy vụt ra
đường.
- 1 HS đọc u cầu trong SGK.
- Đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước
nem nâu.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc và viết:
- Vinh và Vân vơ vườn dừa nhà Dương

Thứ 3/20/4/2010
TOÁN
BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tt)

A/ Mơc tiªu:
- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị
B/ Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS giải bài tốn dựa vào tóm tắt sau:
5 bộ quần áo : 20 m
- Hát
- 1 HS lên bảng giải.
1 bộ quần may hết số m vải là
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trờng Tiểu học Nam Thanh GV: Nguyễn Thị Thanh
Vân
3 b qun ỏo : m ?
- GV nhận xét ghi điểm HS ứ
3. Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi:
b. HD gii bi toỏn.
- Goi 2 hs oc ờ bi
+ Bi toỏn cho biờt gỡ?
+ Bi toỏn hoi gỡ?
+ Theo em, ờ tớnh c 10l y c mi
can nh th trc tiờn chỳng ta phi lm gỡ?
+ 10l mt ong ng trong bao nhiờu can ta
lm nh th no?
- Y/c HS lm bi
- Gi HS cha bi
Tm tt :
35l : 7 can

10l : can ?
+ Trong bi toỏn trờn bc no l bc rỳt v
n v?
+ Cỏch gii bi toỏn ny cú im gỡ khỏc vi
cỏc bi toỏn cú liờn quan n rỳt v n v ó
hc
+ Vy gii nhng bi toỏn liờn quan n
rỳt v n v dng nh th ny ta phi thc
hin my bc? L nhng bc no?
4. Luyeọn taọp:
a) Baứi 1:
- Gi HS c
20 : 5 = 4 (m)
3 b qun ỏo may ht s m vi l
3 x 4 = 12 (m)
ỏp s : 12 m vi
- HS nhn xột.
- HS nghe.
- 2 HS c bi
+ Cho bit cú 35l mt ong c rút u
vo 7 can
+ Nu cú 10 l thỡ y vo my can
nh th.
+ Tỡm s lớt mt ong ng trong mt
can
+ Ly 10l chia cho s lớt ca 1 can thỡ
s ra s can.
- 1 HS lờn bng lm, lp lm vo nhỏp.
Bi gii
S lớt mt ong trong mi can l

35 : 7 = 5(l)
S can cn ng 10l mt ong l
10 : 5 = 2(can)
ỏp s : 2 can
- HS nhn xột
+ Bc tỡm s lớt mt ong trong mt
can gi l bc rỳt v n v
+ Bc tớnh th hai, chỳng ta khụng
thc hin phộp nhõn m thc hin phộp
chia.
- Thc hin 2 bc
+ Bc 1: Tỡm giỏ tr ca mt phn
trong cỏc phn bng nhau (phộp chia)
+ Bc 2: Tỡm s phn bng nhau ca
mt giỏ tr (phộp chia)
Giáo án lớp 3 - Tuần 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
- Y/c HS làm bài
Tóm tắt
40kg : 8 túi
15kg : túi ?

- Chữa bài ghi điểm
b) B ài 2 :
- Gọi HS đọc đề
+ Bài tốn trên thuộc dạng tốn nào?
- Y/c HS tự làm bài.

Tóm tắt

24 cúc áo : 4 cái áo
42 cúc áo : cái áo ?
- Chữa bài ghi điểm
c) B ài 3 :
- Y/c HS tự làm bài
- Y/c HS giải thích mỗi phần vì sao đúng? Vì
sao sai?
5. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
6. Dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà làm lại bài tập.
- Chuẩn bò bài: Chia số có năm chữ số cho
số có một chữ số
- 2 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp
làm vào vở
Bài giải
Số kg đường đựng trong 1 túi là
40 : 8 = 5 (kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đường là
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số: 3 túi.
- HS nhận xét
- 2 HS đọc đề bài.
+ Bài thuộc dạng tốn có liện quan đến
rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
sau đó đổi chéo cở để kiểm tra
Bài giải
Số cúc áo cần dùng cho 1 chiếc áo là

24 : 4 = 6 (cúc áo)
42 cúc áo dùng cho số áo là
42 : 6 = 7 (cái áo)
Đáp số: 7 cái áo
- HS nhân xét
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 = 2 (Đ)
b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3 = 8 (S)
c) 18 : 3 x 2 = 18 : 6 = 3 (S)
d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2 = 12 (Đ)
- HS nhận xét
Luyện toán : ÔN TẬP về các phép tính
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
I. Mục tiêu: Cũng cố về cộng, trừ số có 5 chữ số
-Đọc số có 5 chữ số.
Vận dụng vào giải toán.
-Giải toán violimpic
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs làm BT
8965 : 6 4562 x3
-GV nhận xét tiết học.
1. Hướng dẫn hs làm bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1:Đặt tính rồi tính
62456 +12356 88936+23141
76354 +6236 1 9879+12569
-GV chấm bài nhận xét
Bài 2 : T ìm x

4 x y=424 8765 : y =5
378 + y =423 8808 : y = 8
- GV nhận xét và chữa bài
Bài 3 :Có 948 hòn bi xanh, Số bi đỏ
nhiều hơn số bi xanh 45 hòn .Hỏi cả hai
loại có bao nhiêu hòn?
-GV chấm chữa bài
Bài 4:(HSKG)Một khu đất hình vngcó
cạnh là 64m .Xung quanh người ta trồng
các cột rào.Cột cách cột 2m.Hỏi người ta
cần bao nhiêu cột?
-GV nhận xét chữa bài
III. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học- dặn dò.
HS làm bài vào bảng con
- Hs làm vào vở
-Hs nhận xét.
-HS nêu các thành phần chưa biết và
cách tìm.
-HS đọc bài
HS giải vào vở
Bài giải
Số bi đỏ có là
948 +45 = 993 (hòn)
Cả hai loại có số bi là
948+993= 1941 (hòn)
Đáp số: 1941 hòn
- HS làm vào vở
Bài giải
Chu vi khu đất hình vng là:

64 x 4 = 256(m)
Số cột người ta cần là:
256 : 2 = 128 (cột)
Đáp số: 128cột
Sinh hoạt tập thể: Ơn ca múa tập thể
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
I. Mục tiêu: Cũng cớ về bài hát tập thể :Em là mầm non của Đảng.Tuổi
hồng ước mơ
Lụn hát đúng nhịp kết hợp với đợng tác múa.
Hát múa tương đới đều, đẹp.
II. Hoạt đợng dạy học :
1.Giới thiệu tiết học.
2. Gv cho hs tập hợp nêu u cầu tiết học.
HS tập hợp do lớp trưởng điều khiển .
Cả lớp hát bài hát:Tuổi hồng ước mơ ,
Hát tập thể cả bài hai lần
Thi đua từng tở hát
3. Ơn đợng tác múa :
- Cho cả lớp múa lại bài múa 2 lần.
- tập kết hợp ́n nắn các đợng tác phới hợp nhịp nhàng.
- Cho lớp chủn đợi hình theo tở để tập .
Gv theo dõi hs để ́n nắn sửa sai cho hs.
4. Thi đua tập giữa các tở.
GV nhận xét giữa các tở.
Thứ tư ngày 21tháng 04 năm 2010
TËp ®äc
CUỐN SỔ TAY
A. Mơc tiªu:

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cac nhân vật.
- Nắm được cơng cụ của sổ tay; biết cách sử dụng đúng: khơng tự tiện xem sổ tay
của người khác (Trả lời được các CH trong SGK)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
C. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Ơ ̉n định :
2. KiĨm tra bµi cò:
- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện
“Người đi săn và con vượn”
- GV nhận xét
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
b. Lun ®äc:
- Hát
- 2 em tiếp nối kể lại câu chuyện
“Người đi săn và con vượn”
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
- Đọc diễn cảm tồn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- u cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn
nắn khi HS phát âm sai.
- u cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bản đồ thế giới, chỉ và gọi tên các
nước được gọi trong bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK.

+ Đặt câu với từ: trọng tài, quốc gia
- u cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- u cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c. H ư íng dÉn t×m hiĨu bµi :
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài

+ Bạn Thanh dùng sổ tay để làm gì?
+ Hãy nói vài điều lí thú ghi trong sổ tay của
Thanh?
- GVgiới thiệu về các nước ấy theo SGK/ 420
+ Vì sao Lâm khun Tuấn khơng nên xem sổ
tay của người khác?
+ Em có dùng sổ tay khơng? Sổ tay đã giúp gì
cho em? GV nói tiếp: Mỗi người chúng ta nên
có một cuốn sổ tay. Thói quen ghi sổ tay là
một thói quen tốt. Trong sổ tay các em có thể
ghi những điều mình cần ghi nhớ trong các
bài học, ghi những điều lí thú hoặc những
việc quan trọng cần làm.
d. Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu bài lần thứ 2.
- Gọi 4 HS đọc lại bài theo vai: Lâm, Thanh,
Tùng
- Chia HS thành nhóm nhỏ u cầu HS luyện
đọc bài theo vai.
- Gọi 3 nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 4 HS lên bảng lần lượt tìm vị trí các

nước Mơ-na-cơ, Va-ti-căng, Nga,
Trung Quốc trên bản đồ
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần
chú thích).
+ HS đặt câu
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc
thầm.
+ Ghi nội dung của các cuộc họp, các
việc cần làm, những chuyện lí thú.
+ 4 HS tiếp nối nhau nêu đặt điểm 4
nước được nhắc đến trong bài.
- HS nghe
+ HS thảo luận cặp đơi và trả lời: Vì sổ
tay là của riêng của mỗi người, trong
đó có thể ghi những điều bí mật mà
khơng muốn cho người khác biệt. Xem
trộm sổ tay của người khác là mất lịch
sự, thiếu tơn trọng người khác và chính
bản thân mình.
- HS nghe
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- 4 HS đọc trước lớp, cả lớp cùng theo
dõi.
- Các nhóm HS tự luyện đọc.
- 3 nhóm HS đọc bài HS khác theo dõi
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n

- Nhận xét tun dương đọc hay
4. Cđng cè - dỈn dß:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà tập đọc nhiều lần theo lời
đọc của các nhân vật
- Chuẩn bò: Bầu trời và mặt đất
và bình chọn.
Tốn: LUYỆN TẬP
A. Mơc tiªu:
- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
B. Ch̉n bị:
- SGK.
C. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS giải BT dựa vào tóm tắt sau
36405 kg : 3 kho
84945 kg : kho?
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
a. Gi ới thiệu bài :
- b. Lụn tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề
- Y/c HS làm bài
Tóm tắt
48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa : hộp ?

- Chữa bài, ghi điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Hát
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
1 kho chứa số kg thóc là:
36405 : 3 = 12135 (kg)
84945 kg thóc cần số kho để chứa là
84945 : 12135 = 7 (kho)
Đáp số: 7 kho thóc
- HS nhận xét
- HS nhắc lại
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
Bài giải
Số đĩa có trong mỗi hộp là
48 : 8 = 6 (đĩa)
30 đĩa cần số hộp để đựng là
30 : 6 = 5 (hộp )
Đáp số: 5 hộp
- HS nhận xét
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
- Y/c HS tự làm bài.
Tóm tắt
45hs : 9 hàng
60hs : hàng?
- Chữa bài, ghi điểm

Bài 3:
- GV tổ chức cho HS thi nối nhanh biểu thức
với kết quả
- GV tun dương nhóm nối nhanh và
đúng
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài nhà: Về nhà luyện tập thêm vở bT tốn.
- Chuẩn bò: Luyện tập
- 2 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Bài giải
Số học sinh trong mỗi hàng là
45 : 9 = 5 (học sinh)
60 học sinh xếp được số hàng là
60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số: 12 hàng
- HS nhận xét
- HS cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi
nhóm cử 5 bạn lên bảng thực hiện nối
biểu thức với kết quả theo hình thức
tiếp sức.
- HS theo dõi nhận xét xem nhóm nào
thắng cuộc
TẬP VIẾT: ƠN CHỮ HOA X
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng) Đ, T (1 dòng) viết đúng tên
riêng Đồng Xn (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ
cỡ nhỏ.
II. Chuẩn bò:

- Mẫu chữ cái viết hoa X
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con
- HS nghe.

 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
Luyện viết chữ viết hoa.
+ Trong tên riêng và tên ứng dụng có những
chữ hoa nào?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
chữ X.
Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng: Đồng Xn.
* GV giới thiệu : Đồng Xn là tên một chợ
có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi bn bán
sầm uất nổi tiếng.
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào?
- Viết bảng con

- GV theo dõi và chỉnh sửa cho các em
Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
* GV giảng: Câu tục ngữ này đề cao vẻ đẹp
và tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào?
- Yêu cầu HS viết từ: Tốt, Xấu.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
c. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ X: 1 dòng.
+ Viết các chữ Đ, T: 1dòng
+ Viết tên riêng Đồng Xn: 2 dòng.
+ Viết câu ứng dụng: 2 lần.
- GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét,
đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- GV chấm nhanh khoảng 5-7 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Củng cố:
- GV nhận xét về tiết học.
+ Có các chữ Đ, X, T.
- HS quan sát theo dõi
- HS tập viết các chữ X trên bảng
con.

- 1 HS đọc: Đồng Xn.
- HS nghe.
+ Chữ Đ, g, X cao 2 li rưỡi, các chữ
còn lại cao 1 li.

+ Bằng 1 con chữ o.
- HS tập viết trên bảng con: Đồng
Xuân.
- HS đọc câu ứng dụng:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- HS nghe
+ Chữ T, g, h, X, cao 2 li rưỡi chữ t cao
1 li rưỡi, chữ đ, p cao hai li, các chữ còn
lại cao 1 li.
- HS viết trên bảng con các chữ: Tốt,
Xấu.
- HS viết.
- HS nợp tập
Luyện toán: ÔN TẬP về nhân , chia
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
I. Mục tiêu: Cũng cố về nhân, chia trong phạm vi 10000
Củng cố về giải tốn
-Giải toán violimpic
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc các số sau
14562 26352 85749
-GV nhận xét tiết học.
1. Hướng dẫn hs làm bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1:Đặt tính rồi tính
5242 : 5 5698: 3
3264: 3 5236 :4

-GV chấm bài nhận xét
Bài 2 : Đọc các số sau
12562,36987,32659,78923
- GV nhận xét và chữa bài
Bài 3 :Có 1864 hòn bi xanh. Số bi đỏ
nhiều hơn số bi xanh 342 hòn. Hỏi tất cả
có bao nhiêu hòn?
Bài 4: Tìm y:
y: 3= 4567 8860 : y = 5
y x 5 = 5525 y + 3456 = 5645
-GV chấm chữa bài
III. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học- dặn dò.
HS làm bài vào bảng con
- Hs làm vào vở
-Hs nhận xét.
-HS đọc bài
HS giải vào vở
Bài giải
Số bi đỏ có là
1864 +342 = 2206 (hòn)
Tất cả có là
2206+1864=4070(hòn)
Đáp số: 4070(hòn)

- Hs làm bài vào vở
- 2 hs lên bảng giải

Thứ 5/22/4/2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?

DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM
I. M u ̣c tiêu :
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2)
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hòi Bằng gì? (BT3)
II. Ch ̉n bị :
- Bảng viết các câu văn ở BT1, BT3. 3 tờ phiếu viết nội dung BT2.
III. Hoa ̣t đợng dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu HS làm
miệng bài tập 2, 3 của tiết luyện từ và câu tuần
31
- GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- u cầu HS đọc đề.
- GV gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trong bài.
+ Trong bài có mấy dấu hai chấm?
+ Gọi HS làm mẫu: Khoanh tròn dấu hai chấm
thứ nhất và cho biết dấu hai chấm ấy được đặt
trước gì?
+ Vậy theo em dấu hai chấm này dùng để làm

- GV u cầu HS thảo luận cặp đơi với bạn bên

cạnh để tìm tác dụng của các dấu hai chấm còn
lại.
+ Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì?
+ Tìm dấu hai chấm còn lại và cho biết mỗi
dấu này dùng làm gì?
* Chốt: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho
người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể
của một nhân vật hoặc lời giải thích cho 1 ý
đứng trước.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc đề.
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn trong bài.
- GV u cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và
điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào mỗi ơ
trống trong đoạn văn.
- u cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của
bạn, sau đó đưa ra đáp án đúng.
+ Tại sao ở ơ trống thứ nhất ta lại điền dấu
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe giới thiệu.
- HS đọc đề.
-1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài
trong sách giáo khoa
+ Trong bài có 3 dấu hai chấm
+ Được đặt trước câu nói của Bồ Chao.
+ Dùng để báo hiệu lời nói của một nhân
vật.
- HS thảo luận nhóm đơi.
+ Dùng để báo hiệu tiếp sau là lời giải
thíchcho sự việc (ý đầu đi là thế này)

- Dấu hai chấm thứ ba dùng để báo hiệu
tiếp theo là lời nói của tu hú
- HS nghe

- HS đọc u cầu.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- HS dùng bút chì làm bài vào vở bài tập.
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
chấm?
+ Tại sao ở ơ trống thứ hai và thứ 3 lại điền
dấu hai chấm.
Bài tập 3:
- u cầu HS đọc đề.
- GV gọi 1 HS đọc lại các câu văn trong bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, u cầu HS cả lớp
làm bài vào vở.
- GV chữa bài.
+ GV có thể cho HS đặt câu hỏi có cụm từ
bằng gì cho các câu trả lời ở ý trên.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dăn dò:
- Dặn dò: Về nhà ơn luyện thêm cách dùng
dấu hai chấm, dấu chấm, cách đặt và trả lời
câu hỏi có cụm từ Bằng gì?
- Chuẩn bò: Nhân hóa.
1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhìn bảng nhận xét.

+ Vì câu tiếp sau đó khơng phải là lời
nói, lời kể của một nhân vật hay lời giải
thích cho một sự vật.
+ Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho
người đọc biết tiếp sau đó là lời của một
nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng
trước.
- HS đọc đề
- 1 HS đọc trước lớp cả lớp theo dõi bài
trong SGK
- HS gạch chân dưới bộ phận trả lời cho
câu hỏi bằng gì? Trong các câu:
a/ Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng
gỗ xoan.
b/ Các nghệ nhân đã thêu nên những bức
tranh tinh xảo bằng đơi bàn tay khéo léo
của mình.
c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử,
người Việt Nam ta đã xây dựng nên non
sơng gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hơi và cả
máu của mình.
- HS đặt câu hỏi có cụm từ bằng gì.
Tốn LUYỆN TẬP
A. Mơc tiªu:
- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu)
B. Ch̉n bị:
- SGK, bảng phụ
C. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS giải bài tốn dựa vào tóm tắt sau:
30 quả : 5 đĩa
48 quả : đĩa.
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải
1 đĩa có số quả là
30 : 5 = 6 (quả)
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trờng Tiểu học Nam Thanh GV: Nguyễn Thị Thanh
Vân
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Baứi mụựi:
a. Gi i thiờu bai :
b. Luyờn tõp:
Baứi 1:
- Goi HS oc ờ bai
+Dng bai toan nay la thuục toỏn gỡ?
- Y/c HS t lm bi.
Túm tt
12 phỳt : 3km
28 phỳt : km ?
- Nhn xột ghi im
Bi 2:
- Goi HS oc ờ bai
- Y/c HS t lm.
Túm tt
21 kg : 7 tỳi
15 kg : tỳi ?
- GV nhn xột, ghi im

Bi 3:a
+ Bi tp yờu cõu chỳng ta lm gỡ?
- Y/c HS suy ngh v in du.
- Y/c 4 HS nờu ni tip in du vo 4 phộp
tớnh
Bi 4:
48 qu cn s a ng l
48 : 6 = 8 (a)
ỏp s: 8 a
- HS nhc lai
- 2 HS c bi
+ Dng toỏn cú liờn quan n rỳt v
n vi
- 1 HS lờn bng, lp lm vo v.
Bi gii
i mt km ht s phỳt l:
12 : 3 = 4 (phỳt)
28 phỳt i c s km l:
28 : 4 = 7 (km)
ỏp s: 7 km
- HS nhn xột
- 2 HS c bi
- 1 HS lờn bng gii, lp lm vo v.
Bi gii
S kg go trong mi tỳi l:
21 : 7 = 3 (kg)
S tỳi cn ng ht 15 kg go l:
15 : 3 = 5 (tỳi)
ỏp s : 5 tỳi
- HS nhn xột

+ in du nhõn, chia thớch hp vo ụ
trng biu thc ỳng
+ Khi thay i du tớnh thỡ gớa tr ca
biu thc cng thay i.
+ in s thớch hp vo bng
- 1 HS lm trc lp
Giáo án lớp 3 - Tuần 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- Y/c HS đọc hàng thứ nhất và cột thứ nhất
của bảng.
+ Tổng ở cột cuối cùng khác gì với tổng ở
hàng cuối cùng?
+ Y/c HS nhận xét:
+ Lớp nào có nhiều (ít) học sinh giỏi nhất?
+ Lớp nào có nhiều (ít) học sinh nhất?
+ Khối 3 có tất cả bao nhiêu học sinh?
5. Củng cố – Dặn dò:
- VỊ nhµ lµm l¹i bµi tập trong SGK.
- Ch̉n bị: Luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học.
+ Thống kê về số học sinh giỏi, khá,
trung bình và tổng số học sinh của lớp
3A.
+ Tổng ở cột cuối cùng là tổng số học
sinh theo từng loại khá, giỏi, TB của cả
khối 3. Còn tổng của hàng cuối cùng là
tổng số học sinh của từng lớp trong
khối 3.

- HS quan sát lại bảng thống kê:
+ Lớp 3A có nhiều học sinh giỏi nhất.
+ Lớp 3D có ít học sinh giỏi nhất.
+ Lớp 3C có nhiều học sinh nhất.
+ Lớp 3B có ít học sinh nhất.
- Khối 3 có tất cả 121 học sinh.
CHÍNH TẢ HẠT MƯA
I. Mu ̣c tiêu :
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Ch ̉n bị :
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a), 2b)
III. Ca ́c hoạt đợng dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: Vinh và Vân vơ vườn
dừa nhà Dương.
- Cả lớp viết bảng con.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ 1 lần
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt
mưa?
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh
- Hát
- 2 HS lên bảng
- HS nghe giới thiệu
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32

Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
nghịch của hạt mưa
Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày như thế
nào cho đẹp?
+ Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS
Viết chính tả:
- Gọi 1 HS đọc lại bài
- GV đọc lại cả câu.
- GV đọc từng cụm C/V
- GV đọc lại cả câu
Soát lỗi:
- GV cho các em đổi vở và lấy sách ra dò
- GV sửa bài từng câu
- GV chấm bài và nhận xét
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc u cầu
- HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
b)Tiến hành tương tự phần a)
4. Củng cố - Dặn d o ̀ :

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà về nhà đọc lại các bài tập chính
tả, ghi nhớ để không viết sai.
- Chuẩn bò bài: Cóc kiện trời.
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc
lại.
+ Hạt mưa ủ trong vườn
Thành mỡ màu của đất
Hạt mưa trang mặt nước
Làm gương cho trăng soi
+ Hạt mưa đến là nghịch
Có hơm chẳng cần mây
+ Bài thơ có 3 khổ .giữa hai khổ thơ ta
để cách một dòng.
+ Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và
viết lùi vào 2 ơ
+ mỡ màu, gương, nghịch
- 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng
lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp
- 1 HS đọc lại bài
- HS nghe.
- HS viết.
- HS dò
- HS dò bài và soát lỗi
- Nợp tập
- 1 HS đọc u cầu trong SGk
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp viết
vào vở nháp.
- 1 HS chữa bài
- Làm bài vào vở:

- Lào, Nam cực, Thái Lan
- Lời giải:
+ Màu vàng, cây dừa, con voi.
Thứ 6/23/4/2010
Tốn: NĨI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
I. Mục tiêu:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm bảo vệ mơi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi các nội dung gợi ý như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- GV gọi HS đọc u cầu bài.
- GV u cầu HS đọc gợi ý trong SGK
- GV giúp HS xác định thế nào là việc tốt góp
phần bảo vệ mơi trường: Em hãy kể tên những
việc tốt góp phần bảo vệ mơi trường mà HS
chúng ta có thể tham gia.
- GV giúp HS định hướng cho bài kể bằng
cách lần lượt nêu các câu hỏi sau, Mỗi câu hỏi

cho 3 HS trả lời.
+ Em đã làm việc tốt gì để góp phần bảo vệ
mơi trường?
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện u cầu
của GV
- 1 HS đọc trước lớp.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp
cùng theo dõi.
- HS tiếp nối nhau trả lời:
+ Dọn vệsinh sân trường.
+Nhặt cỏ bắt sâu, chăm sóc bồn hoa,
cây cảnh trong trường.
+ Nhặt rác trên đường phố, đường làng
bỏ vào nơi qui định
+ Tham gia qt dọn, vệ sinh đường
làng, ngõ xóm.
+ Nhắc nhở các hành vi phá hoại cây
và hoa nơi cơng cộng.
+ Giữ sạch nhà lớp học,…
- Nghe GV định hướng và trả lời từng
câu hỏi định hướng
+ Em đã tham gia vệ sinh đường phố
cùng các bác trong tổ dân phố./ Em đã
chăm sóc bồn hoa trước lớp cùng các
bạn trong tổ./ Em đã nhắc nhở, ngăn
chặng các bạn khơng được bẻ cành, hái
hoa./…
+ Em làm việc tốt đó ở đâu? Vào khi
nào?

+ Em làm việc tốt đó ở tổ dân phố nơi
gia đình em ở vào chiều thứ bẩy tuần
trước./ Em đã làm việc tốt đó ngay tại
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
- GV u cầu 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau
nghe về việc tốt em đã làm để góp phần bảo
vệ mơi trường.
- Gọi một số HS kể trước lớp, sau đó nhận xét
và cho điểm.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc u cầu của bài.
- GV u cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết bài
một cách ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Em nào viết chưa hay hoặc chưa kòp
về nhà viết tiếp.
- Chuẩn bò: ghi chép sổ tay
cổng trường vào chiều thứ bảy./ Em đã
làm việc tốt đó tại cơng viên Thủ Lệ
khi được đi chơi cùng bố mẹ vào sáng
chủ nhật tuần trước./
+ Em đã tiến hành cơng việc đó ra sao?
+ Khi vừa đến giờ dọn vệ sinh của khu
phố, em đã có mặt ngay .Em cùng mấy
bạn nhỏ được phân cơng qt sạch
đường phố. Trước khi qt chúng em

vẩy nước cho đỡ bụi. Chúng em đã
qt rát cẩn thận, vừa lànm việc chúng
em vừa có thể trò chuyện nên rất vui
mà cơng việc cũng hoản thành nhanh
+ Em có cảm tưởng thế nào sau khi
làm việc tốt đó?
+ Em cảm thấy rất vui …
- HS làm việc theo cặp
- 1 sớ HS kể
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- HS làm bài, sau đó một số HS đọc bài
viết trước lớp, cả lớp cùng theo dõi và
nhận xét.
Luyện tiếng việt: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm, nhân hóa
I. Mục tiêu:-Củng cố về kiến thức đã học có trong bài thơ
-Mở rộng vốn từ về nhân hóa.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài: Sự tích Chử Đồng Tử
- Gv nhận xét.
2.Hướng dẫn hs làm bài.
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
Bài 1: Đọc bài thơ: Em thương
a. Em hãy tìm các từ chỉ đặc điểm và
noạt động của con người được dùng để
nhân hóa làn gió và sợi nắng?
-GV nhận xét
Bài 2:Tình cảm của tác giả bài thơ

dành cho những người này như thế
nào?
GV và HS nhận xét
Bài 3: Tìm từ để hoàn thành các câu
sau:
nên đường lầy lội.
-Vì nên em bò điểm kém.
-Da bé trắng như
- Bé cười tươi như
-GV và hs nhận xét
Bài 4: (HSKG)Đặt câu với các từ sau
đây:diễn viên, ảo thuật,biểu diễn.
-GVchấm chữa bài
III. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học- dặn dò.
- HS đọc đề bài
a Sự vật được nhân hóa:Làn gió, sợi
nắng.
b. Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ
côi, gầy.
c. Từ chỉ hđ của con người: tìm ,ngồi .
Run run , ngã.
-t/g bài thơ rất yêu thương, thông cảm
với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn,
những người ốm yếu ko nơi nương tựa.
- HS đặt câu vào vở
-HS làm bài vào vở
HS đặt câu
a.Diễn viên Bảo Châu diễn rất ăn
khách.

b.Mọi người rất thích trò ảo thuật của
chú Lí.
c.vào ngày 8-3 chúng em thường có
một tiết mục biểu diễn văn nghệ.
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mơc tiªu:
- Biết tính giá trị của biểu thức số
- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị
- Rèn kĩ năng giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
B. Ch ̉n bị :
- SGK, bảng phụ.
C. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Trêng TiĨu häc Nam Thanh GV: Ngun ThÞ Thanh
V©n
 Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 32
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Chữa bài ghi điểm
2, Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS nhắc lại quy tắc thực hiện các phép
tính trong một biểu thức, sau đó Y/c HS làm
bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: (Khá – giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài

- Y/c HS tự làm bài.
Tóm tắt
5 tiết : 1 tuần
175 tiết : tuần ?
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài sau đó gọi hs lên bảng
chữa bài .
Tóm tắt
3 người : 75.000 đồng
2 người : đồng ?
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
Tính bằng cách nào?
- Y/c HS tự làm bài.
Tóm tắt
Chu vi : 2dm 4cm
Diện tích : cm
2
?
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn d o ̀ :
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận
xét
- HS nghe – nhắc lại
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a, (13829 + 20718) x 2 = 34574 x 2
= 69094
b, (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4
= 42864
c, 14523 - 24946 : 4 = 14523 - 6241
= 42846
d, 97012 - 21506 x 4 = 97012 -86024
= 10988
- HS nhận xét
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số tuần lễ Hường học trong năm là
175 : 5 = 35 (tuần)
- HS nhận xét
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào
vở
Bài giải
Số tiền mỗi người được nhận là:
75 000 : 3 = 25 000 (đồng)
Số tiền 2 người được nhận là:
25 000 x 2 = 50 000 (đồng)
Đáp số: 50 000 đồng
- HS nhận xét
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Đổi 2 dm 4 cm = 24 cm
Cạnh của hình vng dài là

24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vng là:
6 x 6 = 36 (cm
2
)
Đáp số: 36 cm
2
- HS nhận xét

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×