Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

giáo án lớp 5 B.sáng tuần 19-22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.09 KB, 74 trang )

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
Thể dục :
Trò chơi “Đua ngựa và
lò cò tiếp sức”
( TG: 35p)
I .Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 153
* Thái độ: Tích cực tập luyện và tham gia trò chơi.
II . Đòa điểm và phương tiện:
- ĐĐ: Sân trường .
- PT: 2 – 4 vòng tròn bán kính 4 -5m cho trò chơi.
III . Các HĐDH:
* HĐ1: Phần mở đầu (6-10P)
MT:Nắm nhiệm vụ yêu cầu bài học.
TH:
-GV nhận lớp phổ biến y.c bài học.
- Chạy chậm một vòng quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
* HĐ2:Phần cơ bản (18-22P)
MT:Thực hiện được động tác đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhòp. Biết chơi và tham gia
được trò chơi “Đua ngựa và lò cò tiếp sức .”
TH:
a.Ôn đi đều, đổi chân khi đi sai nhòp.
-Lớp trưởng hô – HS thực hiện 2 lần – GV quan sát sửa sai.
-HS tập theo tổ – GV quan sát sửa sai.
-Biểu diễn theo từng tổ – Lớp nhận xét tuyên dương.
b. Trò chơi “Đua ngựa và lò cò tiếp sức”
-GV nêu tên trò chơi – HS tập trung theo đội hình chơi
-HS nhắc lại cách chơi và qui đònh chơi
-HS chơi thử 1 lần.


-HS cả lớp thi đua chơi – GV nhận xét tuyên dương.
* HĐ3:Phần kết thúc (4-6P)
MT:Thả lỏng, hồi sức và hệ thống bài học
TH:
-Tập 1 số động tác thả lỏng.
- Đi thường theo nhòp vỗ tay hát.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét – dặn dò.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
IV - Phần bổ sung :

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 1

Tuần1
9
Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A




Tập đọc:
Người công dân số Một
( SGK/4-T2 – TG:35p )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 31
* Trên chuẩn: Phân vai đọc diễn cảm vở kòch, thể hiện được tính cách nhân vật.(câu hỏi 4)
* TĐ: Biết khâm phục trước tấm lòng yêu nước của Nguyễn Tất Thành
II - ĐDDH:
- GV: tranh m.h bài; tranh bến Nhà Rồng ; bảng phụ ghi đoạn kòch :từ đầu … không
III - Các HĐDH:

1. KTBC: Nhận xét bài KT HKI ( đọc )
2. Dạy học bài mới:
+ GTB: (GV g.t chủ điểm G.t vở kòch)
* HĐ1: Luyện đọc
 MT: Đọc trôi chảy toàn bài.
 TH:
- 1 HS đọc lời g.t nhân vật , cảnh trí
- GV đọc đoạn kòch rút từ khó rèn đọc: phắc – tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lăng Sa
- GV phân đoạn: Đ
1
: từ đầu … làm gì
Đ
2
: tiếp … này nữa
Đ
3
: còn lại
- 3 HS đọc nối tiếp bài (3 lượt) GV rút từ khó, từ ngữ
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc lại toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài
 MT: - Hiểu được tâm trạng day dứt , trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả
lời được câu hỏi 1,2,3. - Trả lời được câu hỏi 4 ( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu , Phong ,
Quyên ,Thảo , Vũ , Lệ , Loan )
 TH:
+ 1 HS đọc Đ
1
+ TLCH1/SGK GV chốt ý:
( … tìm việc làm ở Sài Gòn )
+ 1 HS đọc Đ

2
, Đ
3
+ Thảo luận N2 Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:
( - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng … anh có khi nào nghó đến
đồng bào không ?
- Vì anh với tôi … chúng ta là công dân nước Việt … )
+ Y.c HS đọc thầm bài + Thảo luận N6 CH3/SGK Đại diện báo cáo + GV chốt ý:
( - Những chi tiết:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 2

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A

Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại
không nói đến chuyện đó.

Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Sòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba … thì … ờ anh là người nước nào?
Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không chòu xin việc làm ở Sài Gòn
này nữa.
Anh Thành trả lời: … vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì …
- Giải thích: Sở dó câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì nỗi người
theo đuổi một ý nghó khác nhau. Anh Lê chỉ nghó đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống
hằng ngày. Anh Thành nghó đến việc cứu nước, cứu dân. )
* HĐ3: Luyện đọc lại
 MT: -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kòch, Phân biệt lời tác giả và lời nhân vật.
- Phân vai đọc diễn cảm, thể hiện tính cách của nhân vật( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu ,
Phong , Quyên ,Thảo , Vũ , Lệ , Loan )

 TH:
- 3 HS phân vai đọc bài
- GV h.d đọc d.c Đ
1
HS phân vai đọc HS thi đọc trước lớp
- GV: Em hãy nêu nội dung của đoạn kòch
3. Củng cố, dặn dò: - Y.c HS về nhà đọc lại bài
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:


*****************************************
Toán :
Diện tích hình thang
(SGK/93 – TG:40P)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 69
* TĐ: Rèn kó năng phát triển năng lực tư duy.
II . ĐDDH : - HS: Giấy ô vuông, thước kẻ.
- GV: mảnh giấy bìa hình thang, kéo.
III . Các HĐDH :
1. KTBC: - HS1: làm bài 2/SGK/92.
- HS2: làm bài 3/SGK/92.
2. Dạy học bài mới :
* GTB: GV nêu MT bài học.
* HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang
 MT: Nắm được cách tính diện tích hình thang

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 3


Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
 TH:
1. Cắt ghép hình
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS – YC HS cắt một hình thang.
- GV hướng dẫn HS xác đònh trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó
ghép lại để dược hình tam giác ADK(như SGK)
2. Hình thành công thức và quy tắc
- HS nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- GV dẫn dắt HS tính diện tích hình thang từ d.tích htg (SGK).
- HS nêu cách tính d.t hình thang và công thức tính d.t hình thang – vài HS nhắc lại.
* HĐ2: Thực hành – VBT
 MT: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng váo giải các bài tập liên quan
 TH:
+ Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống( cột 1)
- 1HS nêu y.cầu – Vài HS nêu cách tính
- HS làm bài – HS sửa bài ở bảng – Lớp nhận xét + GVKL.
+ Bài 3: Giải toán
- 1HS đọc bài toán – GV vẽ hình, tóm tắt ở bảng.
- HS nêu cách giải – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài bảng phụ – GVKL.
3. Củng cố + dặn dò: - HS nhắc lại qui tắc và công thức tính d.tích h.t
- BTVN: 2, 3/SGK/94.
IV . Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………



Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
Toán :
Luyện tập

(SGK/94 – TG: 35P)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 69
* Trên chuẩn: Làm được BT2/BT
* TĐ: Rèn kó năng phát triển năng lực tư duy.
II . ĐDDH:
- GV: Bảng phụ ghi n.dung BT1/VBT + bảng phụ vẽ hình BT4/VBT.
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS
1+ 2:
Nêu q.tắc và công thức tính d.t hình thang .
- HS
3 :
Làm bài 2/SGK/94.
- HS
4
: Làm bải/SGK/94.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 4

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
* HĐ1: Củng cố tính diện tích hình thang
 MT: Biết tính diện tích hình thang
 TH:
+ Bài 1/VBT: Viết số đo thích hợp vào ô trống.
- 1HS nêu y.c – GV lưu ý HS về đơn vò đo.
- HS làm bài – 1HS làm bảng phụ.

- HS nhận xét bài bảng phụ – GVKL
- 1HS nêu q.tắc và công thức tính d.t hình thang.
+ Bài 3a/SGK : Điền đúng, sai
- HS nêu yêu cầu – HS đưa thẻ Đ, S
- GV nhận xét và kết luận.
+ Bài 2/VBT: Giải toán ( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu , Phong , Quyên ,Thảo , Vũ , Lệ ,
Loan )
- 1HS đọc bài toán - HS làm bài
- 1HS làm ở bảng phụ – Lớp nhận xét + GVKL
3. Củng cố + dặn dò: - BTVN: 2, 3/94/SGK.
IV . Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
*****************************************
Khoa học :
Dung dòch
(SGK/76 – TG:35P)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 91
* TĐ: Cẩn thận trong khi thực hành thí nghiệm.
II . ĐDDH:
- HS: một ít đường, ít muối, nước sôi để nguội, 1 cái li, thìa nhỏ và 1 đóa nhỏ/nhóm.
- GV: Hình trang 76, 77/SGK.
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS1:Thế nào là hỗn hợp? Cho VD.
- HS2: Để tách các chất ra khỏi hỗn hợp, ta thường dùng những cách nào? Em hãy cho VD
minh họa!
2. Dạy học bài mới:
* GTB:

* HĐ1: Thực hành “Tạo ra một dung dòch”.
 MT: HS nêu được tên 1 số DD.
 TH: - YC các nhóm thực hành như hướng dẫn SGK.
- Đại diện báo cáo – Các nhóm khác nhận xét.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 5

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- GV đàm thoại:
C1: Để tạo ra DD cần có những điều kiện gì?
C2: DD là gì?
C3: Kể tên một số DD mà em biết!
 KL: + Muốn tạo DD ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và
chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó.
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bò hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất
lỏng hòa tan vào nhau được gọi là DD.
* HĐ2: Thực hành.
 MT: HS nêu được cách tách các chất trong DD.
 TH: - YC các nhóm thực hành theo hướng dẫn SGK.
- Gọi đại diện báo cáo KQ – Các nhóm khác nhận xét.
- H: Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong
DD?
 KL: (Mục bóng đèn ).
3. Củng cố + Dặn dò: - HS chơi trò chơi mục “ Đố bạn”.
- YC HS về nhà xem và ghi nhớ bài.
IV . Phần bổ sung:
…….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………….
*****************************************

Chính tả:(Ng-V)
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
( SGK/6 – T2 – TG:40p )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 31
* TĐ: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II - ĐDDH: - GV: bảng phụ ghi n.d BT2/SGK
III - Các HĐDH:
1. KTBC: KT ĐDHT của HS
2. Dạy học bài mới:
+ GTB: ( GV g.t MT bài )
* HĐ1: H.d HS nghe – viết
 MT: Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 TH:
- GV đọc bài chính tả
- HS đọc thầm lại bài
- GV: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- GV rút từ khó HS phân tích, đọc, rèn viết bảng con.
- HS nêu các danh từ riêng và cách viết
- GV đọc cho HS viết và soát lỗi

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 6

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- HS đổi bài soát lỗi + GV thu bài chấm, n.x
* HĐ2: H.d làm BT chính tả – VBT
 MT: Làm được bài tập 1, 2a
 TH:
Bài 1: - 1 HS nêu y.c
- GV h.d và làm mẫu 1 phần BT

- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- HS sửa bài bảng phụ GV KL: ( Thứ tự cần điền là: gi, ố, d, o, r, gi, ọ )
- 1 HS đọc lại bài thơ
Bài 2:
+ 1 HS nêu y.c
+ HS trao đổi N2
+ Gọi HS nêu miệng k.q + Lớp n.x + GV KL: ( Thứ tự cần điền: ra, giải, già, dành)
+ 1 HS đọc lại câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò: GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….


Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010
Mó thuật :
Vẽ tranh
Đề tài: Ngày Tết , lễ hội và mùa xuân
(SGK/60 – TG:35P)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 139
* Trên chuẩn: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
* GD.BVMT ( bộ phận): Yêu thích ngày tết, lễ hội mùa xuân; biết giữ gìn vệ sinh ăn uống
Trong dòp tết, lễ hội và biết giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
II . ĐDDH:
-HS: Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân; giấy vẽ, tẩy, màu, bút chì.
-GV:Như HS + 1 số bài vẽ của HS cũ + Tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ ĐDDH.
III . Các HĐDH:
1. HĐ đầu tiên: Gv kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2. HĐ dạy bài mới:

* GTB:(GV cho HS xem tranh ảnh về Ngày Tết, lễ hội – GV dẫn lời g.thiệu bài).
* HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
 MT: Hiểu đề tài ngày tết lễ hội và mùa xuân
 TH:
- GV g.thiệu tranh ảnh về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân – HS QS và nhận xét về: Không khí,
những hoạt động, những hình ảnh, màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 7

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- YC HS kể về ngày Tết, mùa xuân và những dòp lễ hội ở quê hương mình.
GD.BVMT: Ngày tết và lễ hội là những ngày các em được nghỉ nơi vui chơi, thưởng thức các
món ăn tập quán, các trò chơi dân gianđặc sắc , tất cả đều mang vẻ đẹp văn hóa dân tộc. Vì thế
chúng ta yêu thích và cần phải biết giữ gìn những nét văn hóa của dân tộc; đồng thời phải đảm
bảo vệ sinh ăn uống trong dòp tết, lễ hội và giữ vệ sinh môi trừơng xung quanh.
* HĐ2: Cách vẽ tranh.
 MT: Biết cách vẽ tranh đè tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân
 TH:
- GV YC HS nêu một số cảnh vật, hoạt động , màu sắc,… em thường thấy vào ngày Tết, lễ hội và
mùa xuân.
- GV cho HS QS một số tranh ảnh – HS nêu cách vẽ + GV chốt ý:
+Vẽ các hình ảnh chính của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động (nhà cửa, đình chùa,…)
+Vẽ màu tươi sáng rực rỡ (có màu đậm, có màu nhạt).
- GV YC HS nêu đề tài mình sẽ vẽ.
* HĐ3: Thực hành
 MT: -Vẽ được tranh vè Ngày tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp.(Thảo ,Huệ , Chăm Pa , )
 TH:
-HS vẽ – GV QSvà giúp HS còn lúng túng.

* HĐ4: Nhận xét , đánh giá.
 MT: Biết nhận xét bài của bạn.
 TH:
- GV chọn một số bài vẽ – đính bảng.
- GV nêu tiêu chí đánh giá bài vẽ .
- Gọi đại diện nhận xét bài vẽ của bạn – GV nhận xét và xếp loại bài.
3. HĐ cuối cùng:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn : QS đồ vật và hoa quả.
IV . Phần BS:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
***************************************
Luyện từ và câu:
Câu ghép
( SGK/8 – TG:40p )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang32
* Trên chuẩn: Thực hiện được yêu cầu của BT2 ( trả lời câu hỏi giải thích lí do)
* TĐ: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II - ĐDDH:
- GV: 2 bảng phụ ghi nội dung đoạn văn mục nhận xét và BT1/VBT.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 8

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
III - Các HĐDH:
1. KTBC:
2. Dạy học bài mới:
+ GTB: ( GV nêu MT bài )

* HĐ1: Nhận xét
 MT: Nắm được sơ lược khái niệm về câu ghép.
- 1 HS đọc đoạn văn (bảng phụ) Y.c HS xác đònh câu
- GV h.d HS lần lượt thực hiện 3 y.c như VBT
GV h.d HS: để tìm chủ ngữ đặt CH: Ai? ; Con gì? ; Cái gì? - để tìm vò ngữ đặt CH: làm
gì? ; thế nào?
- Gọi HS nêu miệng k.q + GV KL:
( + Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ /cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
C V
+ Hễ con chó /đi chậm, con khỉ /cấu hai tai chó giật giật.
C V C V
+ Con chó /chạy sải thì khỉ /gò lưng như ngừa phi ngựa.
C V C V
+ Chó /chạy thong thả, khỉ /buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. )
C V C V
GV: - Những câu mà do hai hay nhiều cụm CN-VN tạo thành thì ta gọi là câu ghép.
- Vậy các em đã hiểu được những đặc điểm cơ bản của câu ghép. Nội dung ghi nhớ thể hiện rõ
các đặc điểm cơ bản ấy.
* HĐ2: Ghi nhớ
 MT: Ghi nhớ nội dung bài học.
+ GV: Theo em, câu ghép là câu như thế nào?
+ 2 HS đọc phần ghi nhớ/SGK
+ Vài HS nhắc lại
* HĐ3: Luyện tập - VBT
 MT: -Nhận biết được câu ghép, xác đònh được các vế câu trong câu ghép, Thêm được một vế
câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
- Thực hiện được y/c của BT2 ( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu , Phong , Quyên ,Thảo , Vũ ,
Lệ , Loan )
Bài 1: - 1 HS nêu y.c a) và b)
- GV nhắc HS chú ý: Đánh dấu vào câu ghép, sau đó dùng dấu gạch chéo để ngăn

các vế câu ghép.
- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- Lớp n.x bài bảng phụ
- GV chốt ý đúng + KT k.q lớp:
(
(2)
Trời xanh thẳm/,biển cũng thẳn xanh, như dâng cao lên, chắc nòch.
(3)
Trời rải mây trắng nhạt,/ biển mơ màng dòu hơi sương.
(4)
Trời âm u mây mưa,/ biển xám xòt, nặng nề.
(5)
Trời ầm ầm dông gió,/ biển đục ngầu, giận dữ…
(6)
Biển nhiều khi rất đẹp,/ ai cũng thấy như thế. )

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 9

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
Gọi vài HS đọc lại các câu ghép.
Bài 2: + 1 HS nêu y.c
+ Y.c HS khá, giỏi thực hiện
+ Gọi đại diện báo cáo GV chốt ý:
( Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có
quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.)
Bài 3: - 1 HS nêu y.c
- GV h.d mẫu 1 phần bt
- HS làm bài
- Gọi HS nêu miệng kết quả + Lớp n.x + GV chốt ý:
( VD: a/ ……, cây cối đâm chồi nảy lộc.

b/ ……, sương tan dần.
c/ …… người anh thì tham lam, lười biếng.
d/ … nên đường ngập nước. )
3. Củng cố, dặn dò: + 1 HS nhắc lại: Thế nào là câu ghép?
+ GV n.x tiết học
+ Y.c HS về nhà làm lại BT3
IV - Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán :
Luyện tập chung
(SGK/95 – TG:40P)
I . Mục tiêu:* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 69
* TĐ: Rèn kó năng phát triển năng lực tư duy.
II . ĐDDH:
GV: Bảng phụ vẽ hình BT3/VBT + bảng phụ giải BT
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS
1
: làm bài 2/SGK/94.
- HS
2:
làm bài 3/SGK/94.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học
* HĐ1: Củng cố d.tích hình tam giác
 MT: Biết tính diện tích hình tam giác
+ Bài 2/VBT: Tính d.tích hình tam giác
- 1HS nêu y.cầu – 1HS nhắc lại q.tắc tính d.tích hình tam giác ; nhân, chia phân số.
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ (3 câu)

- HS nhận xét bài làm ở bảng phụ – GVKL + K.tra k.quả lớp.
* HĐ2: Củng cố d.tích hình thang
 MT: Biết tính diện tích hình thang, giải toán liên quan đến diện tích, tỉ số phần trăm.
+ Bài 3/VBT: Giải toán
- 1HS nêu bài toán + GV y.cầu HS (q.sát hình bảng phụ) nêu cách giải.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 10

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- HS làm bài – 1HS làm bài bảng phụ
- HS nhận xét bài bảng phụ – GVKL + k.tra k.quả lớp.
- HS nhắc lại q.tắc tính d.tích h.thang.
+BT4/VBT( GV h.dẫn như HĐ2)
3. Củng cố+ dặn dò: - BTVN: 1, 2/SGK/95.
- Nhận xét tiết học.
IV . Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*****************************************
Lòch sử :
Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ
(SGK/37 – TG:35P)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang105
* T Đ: Tự hào về tinh thần chiến đấu anh dũng của ông cha.
II . ĐDDH:
- GV: Bản đồ Hành chính VN; lược đồ chiến dòch ĐBP; ảnh tư liệu; phiếu học tập.
III . Các HĐDH:
1. KTBC: GV nhận xét chung bài KTHK1.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV tóm lược các chiến dòch đã qua – dẫn lời giới thiệu bài.

* HĐ1: Diễn biến chiến dòch ĐBP- N6
 MT: Tường thuật sơ lược chiến dòch Điện Biên Phủ
- GV YC các nhóm đọc thầm từ “Ngày 13 đến ra hàng” và thảo luận câu hỏi “Nêu diễn biến sơ
lược của chiến dòch ĐBP?”
- Gọi đại diện báo cáo (chỉ trên lược đồ+ảnh tư liệu) – Lớp nhận xét
- GV chốt ý: Chiến dòch ĐBP diễn ra trong 3 đợt tấn công:
+ Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13-3, nổ súng mở màn cho chiến dòch, lần lược tiêu diệt các vò
tri1phong2 ngự của đòchở phía bắc…
+ Đợt 2 bắt đầu từ ngày 30 – 3, ta đồng loạt tấn công, sân bay Mường Thanh bò uy hiếp, máy
bay đòch không xuống được thả hàng tiếp tế…
+Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1-5 đánh chiếm các cứ điểm còn lại.
* HĐ2: Ý nghóa – N2
 MT: Trình bày sơ lược ý nghóa của chiến thắng Điện Biên Phủ
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dòch
- HS trao đổi N2 theo YC ở phiếu học tập:
C1:Chiến thắng ĐBP có ý nghóa như thế nào?
C2: Em hãy nêu 1 tấm gương chiến đấu dũng cảm của quân ta?
- Đại diện báo cáo – Lớp nhận xét + GV chốt ý.
3. Củng cố + Dặn dò: - Về xem và ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
IV . Phần BS:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 11

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A




Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010

Tập đọc:
Người công dân số Một (tt)
( SGK/10 – TG:40p )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 32
* Trên chuẩn: Biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kòch, giọng thể hiện được tính cách của từng
nhân vật (câu hỏi 4)
* TĐ: Khâm phục trước tấm lòng yêu nứơc của người thanh niên Nguyễn Tất Thành; thêm yêu
thích môn tiếng Việt.
II - ĐDDH: - GV: tranh M.h bài
III - Các HĐDH:
1. KTBC: Người công dân số Một (phần 1)
- 3 HS: đọc theo vai + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
+GTB:( dẫn lời từ bài cũ+ Đoạn trích tiếp theo của vở kòch Người công dân số Một sẽ cho các
em biết quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành. )
* HĐ1: Luyện đọc
 MT: Đọc đúng văn bản kòch
- GV đọc d.c đoạn kòch Phân đoạn:
Đ
1
: từ đầu … say sóng nữa
Đ
2
: còn lại
- HS đọc mời (4 lượt) GV rút từ khó + từ ngữ/SGK
- GV giải thích 2 câu nói của anh Lê và anh Thành về cây đèn:
“Còn ngọn đèn …” : Nhắc anh Thành mang cây đèn đi để dùng.

“Sẽ có một ngọn đèn …” : Ngọn đèn được hiểu theo nghóa chuyển, chỉ ánh sáng của một đường
lối mới, soi đường chỉ lối cho anh và toàn dân tộc.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc lại bài
* HĐ2: Tìm hiểu bài
 MT: Hiểu nội dung ý ngóa, trả lời được câu hỏi 1,2,3
+ Y.c HS đọc thầm lại bài + trao đổi N6 CH1/SGK
Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV chốt ý:
( - Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chòu cảnh sống nô lệ vì cảm tháy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức
mạnh vật chất của kẻ xâm lược.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 12

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- Anh Thành: không cam chòu, ngược lại, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài
học cái mới để về cứu dân cứu nước. )
+ 1 HS đọc lại những lời nói của anh Thành + TLCH2/SGK Lớp n.x, GV KL:
( - Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực … Tôi
muốn sang nước họ … học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình …
- Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu?”
- Lời nói: Làm thân nô lệ … yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta … Đi ngay có được
không, anh?
- Lời nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. )
+ GV nêu CH3/SGK + Y.c HS trao đổi N2 Đại diện báo cáo + GV chốt ý:
( Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tòch Hồ Chí Minh. Có thể
gọi Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số Một” vì ý thức là công dân của một nước Việt
Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước
ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước. )
+ GV: C
1

: Nội dung của đoạn kòch nói lên điều gì?
C
2
: Em hãy nêu ý nghóa của cả 2 đoạn kòch?
* HĐ3: Luyện đọc lại
 MT - Phân biệt lời của nhân vật, lời của tác giả.
- Đọc diễn cảm, thể hiện được tính cách của từng nhân vật ( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu ,
Phong , Quyên ,Thảo , Vũ , Lệ , Loan )
- 4 HS đọc phân vai (anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn truyện )
- GV h.d đọc d.c HS đọc N4 Thi đọc trước lớp + Lớp bình chọn, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: - Y.c HS về nhà đọc lại bài
- GV n.x tiết học.
IV - Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*****************************************
Toán :
Hình tròn . Đường tròn
(SGK/96 – TG:40P)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 96
* TĐ: Rèn kó năng phát triển tư duy.
II . ĐDDH: - HS: thước kẻ, com pa
- GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 ; bảng phụ vẽ hình mẫu BT3/VBT.
III . Các HĐDH:
1. KTBC: - HS
1
: Làm bài 1/SGK/95.
- HS
2
: Làm bài 2/SGK/95.

2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học
* HĐ1: Giới thiệu về hình tròn, đường tròn
 MT: Nhận biết được hình tròn và các yếu tố của hình tròn

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 13

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- GV đưa ra 1 tấm (ĐDDH) hình tròn – chỉ trên mặt và nói “ Đây là hình tròn”
- GV dùng com pa vẽ 1 hình tròn (bảng) + G.thiệu: hình tròn, đường tròn, tâm
- Y.cầu HS vẽ hình tròn trên giấy.
- Giới thiệu cách tạo dựng 1 bán kính hình tròn (như SGK)
- HS vẽ các bán kính khác của hình tròn + So sánh các bán kính đó.
- GV g.thiệu cách tạo dựng 1 đường kính ( SGK )
- HS vẽ các đường kính khác nhau của hình tròn + So sánh các đường kính.
- HS so sánh đường kính và bán kính hình tròn.
- HS nêu lại các đặc điểm của hình tròn.
* HĐ2: Thực hành/VBT.
 MT: Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn
+ Bài 1: Vẽ hình tròn có bán kính …
- 1HS nêu y.cầu – 1HS nêu cách vẽ
- HS làm bài – 2HS vẽ ở bảng – Lớp nhận xét.
+ Bài 2: Vẽ hình tròn có đường kính …
- 1HS nêu y.cầu – 1HS nêu cách vẽ
- HS làm bài – 2HS vẽ ở bảng – Lớp nhận xét.
3. Củng cố + Dặn dò: - BTVN: 2, 3/SGK/96.
- Nhận xét tiết học
III . Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tập làm văn:

Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
( SGK/12 – TG:40p )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 32
* TĐ: Thêm yêu môn tiếng Việt
II - ĐDDH:
- bảng phụ ghi nội dung 2 kiểu mở bài; bảng phụ làm BT
III - Các HĐDH:
1. KTBC: Nhận xét chung bài KT HKI
2. Dạy học bài mới:
+ GTB: ( HS nhắc lại 2 kiểu mở bài học ở lớp 4 GV dẫn lời giới thiệu bài )
* HĐ1: Củng cố về 2 kiểu mở bài – BT1/VBT
 MT:Nhận biết được 2 kiểu mở bài trong bài văn tả người
- 1 HS nêu y.c
- Y.c HS làm bài theo nhóm (bảng phụ)
- Gọi đại diện báo cáo + Các nhóm khác nhân xét GV KL:
( + Đoạn MB a/ - mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người đònh tả

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 14

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
+ Đoạn MB b/ - mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người
được tả. )
* HĐ2: Dựng đoạn mở bài – BT2/VBT
 MT:Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp
+ 1 HS nêu y.c
+ Y.c HS nêu đề chọn viết
+ HS làm bài + 2 HS làm bảng phụ
+ Lớp n.x bài bảng phụ + GV bổ sung ( nếu có )

3. Củng cố, dặn dò: - Y.c HS về nhà viết lại đoạn mở bài theo 2 kiểu
- GV n.x tiết học.
IV - Phần bổ sung:




Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
Luyện từ và câu:
Cách nối các vế câu ghép
( SGK/12 – TG:40p )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 32
* TĐ:Giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt.
II - ĐDDH:
- GV: + 4 bảng phụ ghi 4 câu – phần nhận xét
+ bảng phụ ghi n.d đoạn văn a/BT1/VBT
III - Các HĐDH:
1. KTBC: 2 HS làm lại BT 3 tiết trước + nêu ghi nhớ về câu ghép
2. Dạy học bài mới:
+ GTB: Tiết học trước đã giúp các em biết câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại. Tiết học
hôm nay giúp các em hiểu các vế câu ghép được nối với nhau bằng những cách nào.
* HĐ1: Nhận xét
 MT: nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, nối các vế câu ghép không dùng từ
nối
- 1 HS nêu y.c bài 1
+ GV h.d làm mẫu câu a/ (bảng phụ)
+ HS trao đổi N2 các câu còn lại 3 HS sửa ở bảng phụ + Lớp n.x GV chốt ý:
( a/
(1)

Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
(2)
Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn,/ trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai
mươi viên.
b/
(3)
Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
c/
(4)
Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre;/ đây là mái đình cong cong;/ kia nữa là sân phơi. )
- 1 HS nêu y.c bài 2 Gọi HS giải miệng + GV KL:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 15

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
( CG
1
: từ “thì” - CG
2
: dấu phẩy - CG
3
: dấu hai chấm - CG
4
: dấu chấm phẩy. )
GV : Từ kết quả trên, em thấy có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Đó là những cách nào? (
Có 2 cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp. )
* HĐ2: Ghi nhớ
 MT:Đọc được phần ghi nhớ.
+ 2 HS đọc ghi nhớ/SGK
+ Vài HS ghi nhớ và nêu lại

* HĐ3: Luyện tập - VBT
 MT:Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
Bài 1: - 1 HS nêu y.c 1a
- GV h.d làm câu a/
- HS làm 2 câu còn lại
- 2 HS nêu miệng k.q + Lớp n.x + GV KL:
( a/ Từ xưa …… cướp nước.
b/ Nó nghiến răng …… khuất phục.
c/ Chiếc lá …… xuôi dòng. )
- 1 HS đọc y.c 2 + HS giải miệng + GV n.x, KL:
( CG Đ
a
: nối trực tiếp bằng các dấu câu
CG Đ
b
: nối trực tiếp bằng các dấu câu
CG Đ
c
: vế 1 và vế 2 nối bằng dấu câu ; vế 2 và vế 3 nối từ “rồi”. )
Bài 2: + 1 HS nêu y.c
+ GV gợi ý cách làm
+ HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
+ HS n.x bài bảng phụ GV chốt ý
+ Gọi vài HS nêu miệng bài làm + GV n.x, bổ sung (nếu có)
3. Củng cố, dặn dò: - Y.c HS về nhà viết lại BT2
- GV n.x tiết học
III - Phần bổ sung:




Toán :
Chu vi hình tròn
( SGK/97 – TG: 40P)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 69
* TĐ: Rèn kó năng phát triển tư duy.
II . ĐDDH :
- GV: com pa, bảng phụ ; bảng phụ ghi n.dung BT1, 2/VBT, thước dâyvà mảnh bìa h.tròn có b.k
2cm.
- HS: thước dây vàmảnh bìa h.tròn có bán kính 2cm

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 16

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
III . Các HĐDH:
1. KTBC: - HS
1
: Làm bài 2/SGK/96.
- HS
2
: Làm bài 3/SGK/96.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
* HĐ1: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn
 MT:Biết qui tắc tính chu vi hình tròn.
- GV + HS lấy mảnh bìa hình tròn có b.kính 2cm, thước đo.
- Y.c HS tìm cách xác đònh độ dài đường tròn ( GV gợi ý nếu HS còn lúng túng)
- GV: Độ dài đường tròn chính là độ dài đường bao quanh hình tròn
- HS phát biểu ( Đọc kết quả) – GV chốt theo cách xác đònh của HS:
+ C

1
: Lấy thước quấn quanh hình tròn; sau đó duỗi thẳng thước, xem kết quả
+ C
2
: Đặt lên bàn
Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn đã chuẩn bò
Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước có chia vạch.
Cho hình tròn lăn 1 vòng …
- GV: Độ dài đường tròn gọi là chu vi cùa hình tròn đó.
- GV g.thiệu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn (như SGK )
- HS vận dụng làm ví dụ 1, 2/SGK
* HĐ2: Thực hành/VBT
 MT:Vận dụng qui tắc để giải các bài toán có yếu tố thực tế về hình tròn
+ Bài 1: Viết số thích hợp(cột 1,2)
- 1HS nêu y.cầu – GV h.dẫn làm 1 phần bài tập
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ
- HS nhận xét bài bảng phụ – GVKL.
+ Bài 2: Viết số đo thích hợp (cột 1)
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bài + nêu miệng k.quả
- Lớp nhận xét + GVKL.
+ Bài 3: Giải toán
- 1HS đọc bài toán – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ
- HS sửa bài bảng phụ – GV chốt ý
3. Củng cố + dặn dò: - 1HS nhắc lại q.tắc và công thức tính chu vi h.tròn.
- BTVN: 1, 2, 3/SGK/98.
IV . Phần bổ sung:


Tập làm văn:
Luyện tập tả người

(Dựng đoạn kết bài)
( SGK/14 – TG:40p )
I - Mục tiêu:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 17

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 33
* Trên chuẩn: Làm được bài tập 3
* TĐ: Thêm yêu môn tiếng Việt.
II - ĐDDH:
- GV: + bảng phụ viết 2 kiểu kết bài.
+ bảng làm BT
III - Các HĐDH:
1. KTBC: 2 HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
2. Dạy học bài mới:
+ GTB: ( GV nêu MT bài )
* HĐ1: Củng cố về 2 kiểu kết bài
 MT:Nhận biết đựợc 2 kiểu kết bài qua 2 đoạn kết bài.
+ BT1/VBT
- 1 HS nêu y.c
- HS làm bài theo nhóm (bảng phụ)
- Đại diện báo cáo + Các nhóm khác n.x GV KL:
( + Đoạn KB a/ - kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với
người được tả.
+ Đoạn KB b/ - kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả gác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình
luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. )
GV: Kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng 1 câu. Do đó, vẫn có thể gọi kết bài a/ (Đến nay,
bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn còn đọng mãi trong tâm trí tôi.) là đoạn kết bài.
* HĐ2: Dựng đoạn kết bài

 MT:Viết được 2 đoạn kết bài.
-BT2/VBT
+ 1 HS nêu y.c
+ HS nêu đề chọn viết
+ HS làm bài + 2 HS làm bảng phụ
+ Lớp n.x bài bảng phụ + GV chốt ý
+ GV gọi thêm vài HS nêu miệng bài làm + n.x, bổ sung (nếu có)
- BT3/SGK ( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu , Phong , Quyên ,Thảo , Vũ , Lệ , Loan )
+ + 1 HS nêu y.c
+ HS nêu đề chọn viết
+ HS làm bài + 2 HS làm bảng phụ
+ Lớp n.x bài bảng phụ + GV chốt ý
3. Củng cố, dặn dò: Y.c HS về nhà viết lại bài 2 + GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Kó thuật:
Nuôi dưỡng gà
( SGK/62 – TG: 35P)
I . Mục tiêu:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 18

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 146
* TĐ: Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II . ĐDDH: - GV: Hình ảnh minh họa cho bài học .
III . Các HĐDH:
1. KTBC: 2 HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài “ Thức ăn nuôi gà”
2. Dạy bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học .

* HĐ1: Mục đích, ý nghóa việc nuôi dưỡng gà – N2
 MT: Biết được mục đích về việc nuôi dưỡng gà.
- GV nêu khái niệm : cho gà ăn, uống nuôi dưỡng gà.
- Hướng dẫn HS đọc mục 1/SGK – Nêu mục đích, ý nghóa .
- Đại diện báo cáo – Lớp nhận xét + GVKL : Nuôi dưỡng gà gồm 2 công việc chủ yếu là cho gà
ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng
gà hợp lí sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất cao phải
cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh.
* HĐ2: Cách cho gà ăn, uống
 MT:Biết cách chăm sóc gà và liên hệ thực tế
- 1 HS đọc nội dung mục 2a/SGK .
- GV đàm thoại theo câu hỏi /mục 2a – GV tóm tắt (SGK) .
- ( Hướng dẫn tương tự với mục 2b/SGK) .
- GVKL: Cần cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất … Thức ăn, nước uống phải sạch sẽ, không ôi,
mốc .
* HĐ3: Đánh giá kết quả
 MT:Biết tự đánh giá kết quả học tập.
- GV dựa theo nội dung, nêu 1 số câu hỏi + YC HS trả lời .
- GV nhận xét, tuyên dương .
3. Củng cố + Dặn dò:- Về xem và ghi nhớ bài .
- Nhận xét tiết học .
IV . Phần bổ sung:


 O
 Nhận xét của Chuyên môn

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 19

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A

Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Thể dục:
Tung và bắt bóng
Trò chơi “Bóng chuyền sáu”
( TG: 35p)
I .Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 154
* Thái độ: Tích cực tập luyện và tham gia trò chơi.
II . Đòa điểm và phương tiện:
- ĐĐ: Sân trường .
- PT : 1còi , kẻ sân chơi .
III . Các HĐDH:
* HĐ1: Phần mở đầu (6-10P)
MT:Nắm nhiệm vụ yêu cầu bài học.
-GV nhận lớp phổ biến y.c bài học.
- Chạy chậm một vòng quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
* HĐ2: Phần cơ bản (18-22P)
MT:Tung và bắt bóng – Trò chơi : Bóng chuyền sáu
a.Ơn tung và bắt bóng bằng 2tay,tung bóng bằng 1tay và bắt bóng bằng 2tay
- HS tập theo tổ – GV quan sát sửa sai.
- Biểu diễn theo từng tổ – Lớp nhận xét tuyên dương.
b.Ơn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- HS tập theo tổ – GV quan sát sửa sai.
- GV chọn một số HS đại diện tổ lên nhảy- GV tun dương HS nhảy tốt
c. TC : “Bóng chuyền sáu “
-GV nêu tên trò chơi, cách chơi – HS tập trung theo đội hình chơi
-HS nhắc lại cách chơi và qui đònh chơi
-HS chơi thử 1 lần.
-HS cả lớp thi đua chơi – GV nhận xét tuyên dương.

* HĐ3:Phần kết thúc (4-6P)
MT:Thả lỏng, hồi sức và hệ thống bài học
-Tập 1 số động tác thả lỏng.
- Đi thường theo nhòp vỗ tay hát.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét – dặn dò.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 20

Tuần
20
Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
IV - Phần bổ sung :



Tập đọc :
Thái sư Trần Thủ Độ
( SGK/4 – TG:35’ )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 33
* TĐ: Biết kính trọng người cơng bằng vì lợi ích của việc chung .
II - ĐDDH:
- GV: tranh m.h bài; tranh bến Nhà Rồng ; bảng phụ ghi đoạn kòch :từ đầu … không
III - Các HĐDH

1. KTBC: Người công dân số Một (tt)
- 4 HS đọc theo vai + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm.

2. Dạy học bài mới:
+ GTB: Bài học hôm nay giới thiệu với các em tấm gương giữ nghiêm phép nước của thái sư Trần Thủ Độ
(1194-1264) – một người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thú
nhất chống quận Nguyên xâm lược nước ta (1258).
. HĐ1: luyện đọc
* MT : Đọc trôi chảy toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn phân đoạn
Đ
1
: từ đầu …… phân biệt
Đ
2
: tiếp …… thưởng cho
Đ
3
: còn lại
- GV g.t tranh m.h bài
. HĐ2: H.d HS đọc, tìm hiểu bài, đọc d.c
* MT: Biết đọc diễn cảm , phân biệt lời các nhân vật; trả lờicác câu hỏi và hiểu n.d bài .
+ Đoạn 1:
- 3 HS đọc mời GV rút từ khó, từ ngữ/SGK
- Y.c HS đọc thầm Đ
1
+ TLCH1/SGK + Lớp n.x
GV: Cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý đònh mua quan bán tước, làm rối loạn
phép nước.
- 1 HS đọc lại đoạn văn GV h.d đọc d.c
- HS đọc theo cặp và thi đọc trước lớp.
+ Đoạn 2: ( GV tổ chức như Đ
1

)
Từ ngữ:  Thềm cấm: khu vực cấm trước cung vua.
 Khinh nhờn: coi thường
 Kể rõ ngọn ngành: nói rõ đầu đuôi sự việc
CH2: (… không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.)

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 21

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
+ Đoạn 3: ( Tổ chức như Đ
1
)
Từ ngữ: Chầu vua, chuyên quyền , hạ thần
TL CH3,4: ( - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương,
phép nước.)
GV: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Y.c HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:



Toán:
Luyện tập
( SGK/99 – TG:40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 69
* Trên chuẩn: Làm được BT3b/BT

* TĐ: Rèn kó năng phát triển năng lực tư duy.
II . ĐDDH : - HS: bảng con.
- GV: bảng phụ.
III . Các HĐDH :
.1. KTBC:
- HS
1
: làm bài 1/98/SGK + nêu q.tắc , công thức tính chu vi hình tròn theo d.
- HS
2
: làm bài 3/98/SGK + nêu q.tắc và công thức tính chu vi h.tròn theo r
- HS
3
: làm bài 3/98/SGK.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
.HĐ1: Bài 1/VBT
* MT : Củng cố tính chu vi hình tròn theo bán kính
. Bài 1/VBT: Viết số đo thích hợp ( Cột 2,3)
- 1HS nêu y.c – HS làm bài.
- 3HS sửa bài ở bảng – Lớp nhận xét.
- Vài HS nêu lại qui tắc và c. thức tính chu vi h. tròn.
. HĐ2: Bài 2/VBT
* MT : Tính đường kính, bán kính theo chu vi
.Bài 2/VBT: Tính đ. kính và bán kính của hình tròn

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 22

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- 2HS nêu c.thức tính chu vi hình tròn

- GV h.dẫn HS rút công thức tính đường kính, b.kính theo chu vi.
d = C x 3,14 ; r = C : 2 : 3,14
- Vài HS nêu lại cách tính – 1HS nêu y.cầu BT2
- GV h.dẫn HS ứng dụng công thức trên và làm bài + 2HS làm bài bảng phụ.
- HS sửa bài bảng phụ – GV chốt ý.
. HĐ3: Bài 3/VBT
* MT : Củng cố tính chu vi hình tròn theo đường kính
. Bài 3/VBT: Giải toán
Câu a:
- 1HS đọc bài toán (Câu a)
- HS nêu q.tắc tính chu vi h́nh tròn theo đường kính
- HS làm bài - 1HS làm bảng phụ + GV giúp đỡ HS yếu
- HS sửa bài ở bảng phụ – GV chốt ý
- Vài HS nêu q.tắc tính chu vi theo đường kính.
Câu b: ( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu , Phong , Quyên ,Thảo , Vũ , Lệ , Loan )
– HS nêu cách tính câu b) – HS làm bài .
3. Củng cố + dặn dò:
- BTVN: 1, 2 /99/SGK.
- Nhận xét tiết học
IV . Phần bổ sung



Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Toán:
Diện tích hình tròn
( SGK/99 – TG:40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 99
* TĐ: Rèn kó năng phát triển tư duy.

II . ĐDDH : - GV: bảng phụ.
III . Các HĐDH :
1. KTBC:
- HS
1
: làm bài 1/SGK/99
- HS
2
: làm bài 2/SGK/99
2. Dạy học bài mới:
* GTB: ( GV nêu MT bài học )
. HĐ1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
* MT : HS nắm được q.tắc, công thức tính diện tích h.tròn
- GV g.thiệu trực tiếp: Để tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với số 3,14.
- GV: Gọi S là d.tích h.tròn – Y.cầu HS nêu công thức tính d.tích h.tròn : S = r x r x 3,14.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 23

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- Vài HS nhắc lại qui tắc và công thức tính d.tích hình tròn.
- HS áp dụng làm ví dụ SGK.
. HĐ2: Thực hành – VBT
* MT: Biết vận dụng q.tắc tính d.tích h.tròn.
. Bài 1: Viết số đo thích hợp
- 1HS nêu y.c – 1HS nêu cách tính
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ – Lớp sửa bài bảng phụ – GVKL.
. Bài 2: Viết số thích hợp vào …
- 1HS nêu y.c – GV h.dẫn, gợi ý HS cách tính: Cần tìm trước bán kính : r = d : 2, tìm dt.
- HS làm bài + 3HS làm bảng
- Lớp nhận xét – GVKL.

.Bài 3: Giải toán
- 1HS đọc bài toán – HS nêu cách tính
- HS làm bài + 1HS làm bài ở bảng phụ – HS sửa bài bảng phụ – GVKL.
3. Củng cố + dặn dò:
- BTVN: 2, 3/SGK/100
- Nhận xét tiết học.
IV . Phần bổ sung :



===============================
Khoa học:
Sự biến đổi hóa học (tt)
(SGK/80 – TG:35’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 91
* TĐ: Ham thích tìm hiểu khoa học
II . ĐDDH:
- HS: 1 quả chanh, nến, que tăm, giấy.
- GV: Tranh SGK/80,81.
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS1:Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho VD!
- HS2:Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học!
2. Dạy học bài mới:
* GTB: (dẫn lời từ bài cũ).
. HĐ1: Thí nghiệm - TC: Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học.
.MT: HS thực hiện 1 số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi HH.
- YC các nhóm thực hiện trò chơi được g.thiệu trong SGK/80.
- GV lưu ý HS: cắt, nặn lấy nước chanh thay giấm.

- 1 số HS g.thiệu bức thư của mình trước lớp.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 24

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- H: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào?
KL: Sự biến đổi HH có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
.HĐ2: Thực hành xử lí thông tin SGK.
.MT: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi HH.
- GV y.cầu các nhóm đọc thầm mục thông tin, QS tranh và thảo luận YC trong mục:
+ N1,3,5: mục 1.
+ N2,4,6: mục 2.
- Đại diện báo cáo – Các nhóm khác nhận xét – GVKL.
- H: Sự biến đổi HH còn có thể xảy ra dưới tác dụng của yếu tố nào?
KL: Sự biến đổi HH có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
3. Củng cố + Dặn dò:
- H: Sự biến đổi HH có thể xảy ra với những đ.kiện nào?
- Nhận xét tiết học.
IV . Phần bổ sung:



================================
Chính tả:(Nghe-Viết)
Cánh cam lạc mẹ
( SGK/17 – TG:35’ )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 33
* TĐ: Cẩn thận trong trình bày bài viết
II - ĐDDH:

- GV: bảng phụ ghi nd BT2/SGK
III - Các HĐDH:
1. KTBC: 2 HS viết (bảng lớp) 1 số từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi
2. Dạy học bài mới:
+ GTB: (GV nêu MT)
. HĐ1: H.d HS nghe-viết
* MT : Nghe – viết đúng chính tả,trình bày bài thơ Cánh cam lạc mẹ
- GV đọc bài thơ Cánh cam lạc mẹ
+ CH: Khi lạc mẹ, cánh cam được bạn bè đối xử như thế nào?
- GV rút từ khó HS phân tích + đọc + rèn viết bảng con ( xô vào, khản đặc, râm ran, gai góc, giã
gạo)
- GV lưu ý HS trình bày bài thơ
- GV đọc cho HS viết và soát lỗi
- HS đổi bài soát lỗi + GV thu bài chấm, n.x
. HĐ2: H.d làm BT chính tả – VBT
* MT : Viết đúng các tiếng chứa âm chính o/ô
+ 1 HS nêu y.c 1b/

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 25

×