Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giáo án lớp 5 B.sáng tuần 23-26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.09 KB, 71 trang )

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
Thư ù hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc:
Phân xử tài tình
( SGK/45 – TG:35’ )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 37
* TĐ: Khâm phục trước trí thông minh của vò quan án
II - ĐDDH:
- GV: tranh m.h bài
III - Các HĐDH:
1. KTBC: Cao Bằng
- 4 HS đọc thuộc lòng bài + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
* GTB: Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã được nghe kể về tài xét xử, tài bắt bọn cướp của ông
Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thêm về tài xét xử của một vò quan tòa thông
minh, chính trực khác.
. HĐ1: Luyện đọc
* MT :Đọc đúng từ , câu trong bài .
- 2 HS đọc nối tiếp bài
- GV phân đoạn: Đ
1
: từ đầu …… lấy trộm - Đ
2
: tiếp …… nhận tội - Đ
3
: còn lại
- 3 HS đọc nối tiếp bài (3 lượt) GV sửa lỗi cho HS
GV rút từ khó + H.d đọc
GV rút từ ngữ/SGK + Các từ:


 Công đường: nơi làm việc của quan lại
 Khung cửi: công cụ dệt vải thô sơ đóng bằng gỗ.
 Niệm phật: đọc kinh lầm rầm để khấn phật.
- 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài.
.HĐ2: Tìm hiểu bài
*MT: Trả lời được các câu hỏi SGK và hiểu n.dung bài .
+ 1 HS đọc Đ
1
TLCH1/SGK + Lớp n.x
+ GV KL:( Về việc mình bò mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan
phân xử.)
+ 1 HS đọc Đ
2
Thảo luận N2 CH2/SGK - Đại diện báo cáo
+ GV chốt ý:
( - Biện pháp: nhiều cách

Cho đòi người làm chứng nhưng không
có người làm chứng.

Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem
xét, cũng không tìm được chứng cứ.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 1

Tuần
23
Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A


Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả
tấm vải cho người này rồi thét trói người kia.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật
khóc khi tấm vải bò xét. / Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bò xét đôi không phải là người đã đổ
mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.)
GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lí con người nên đã nghó ra một phép thử đặc biệt – xé đôi tấm
vải là vật mà hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng
như đi vào ngõ cụt, nất ngờ được phá nhanh chóng.
+ Y.c HS đọc thầm Đ
3
+ Thảo luận N2 CH3/SGK Đại diện báo cáo + GV KL:
( Quan án đã thực hiện các việc sau:
(1) Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắ thóc đã ngâm nước, bảo
họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy vừa niệm phật.
(2) Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thiêng. Ai gian phật sẽ làm cho nắm thóc trong tay người
đó nảy mầm”.
(3) Đứng quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm nắm thóc ra
xem, lập tức cho bắt vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình.)
GV: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng
của Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghó ra cách trên để tìm ra kẻ gian một
cách nhanh chóng, không cần tra hỏi.
GV: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
.HĐ3: Đọc diễn cảm
* MT: Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật .
- 4 HS đọc theo vai
- GV h.d đọc d.c Đ
1
HS đọc N2 Thi đọc trước lớp + Lớp bình chọn, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Y.c HS về nhà đọc lại bài

+ GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:



================================
Toán:
Xăng- ti- mét khối- Đề- xi- mét khối
( SGK/116 – TG: 40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 71
* Trên chuẩn : Biết so sánh đơn vị đo liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
* TĐ: Rèn kó năng phát triển tư duy
II . ĐDDH:
- HS: bảng con.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 2

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- GV: bảng phụ, hình SGK, bộ đồ dùng dạy học Toán 5
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS
1
: Làm bài 2/SGK/115.
- HS
2
: Làm bài 3/SGK/115.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học

. HĐ1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối và mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo diện
tích.
a) Xăng-ti-mét khối
- GV trình bày vật mẫu HLP có cạnh 1cm – Y.c HS
xác đònh kích thước của vật.
- H: Đây là hình khối gì ? Có kích thước là bao nhiêu ?
- GV: Thể tích của HLP này là 1cm
3
.
- H: Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì ?
- YC HS đọc, viết
b) Đề-xi-mét khối
( h.dẫn tương tự như trên )
c) Quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
- HS q.sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối
1dm
3
= 1000cm
3
hay 1000cm
3
= 1dm
3
.HĐ2: Thực hành – VBT
* MT : Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
. Bài 1: Đọc, viết các số đo
- 1HS nêu y.cầu câu a) – HS làm bảng phụ
- HS sửa bài bảng phụ – GVKL.
- 1HS đọc y.cầu câu b) – HS làm bảng con – GV nhận xét.
. Bài 2 a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- 1HS nêu y.cầu – HS làm bài + 2HS làm bảng phụ
- HS nhận xét bài bảng phụ – GVKL.
.Bài 3: Điền dấu <, >, = ( Nếu còn thời gian )
- 1HS nêu y.c – HS nêu cách làm
- HS làm bài – 4HS lên bảng lớp – Lớp nhận xét
3. Củng cố + Dặn dò:
- BTVN: 1, 2/SGK/116, 117
- Nhận xét tiết học
IV - Phần bổ sung:




O

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 3

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
Thư ù ba ngày 23 tháng 2 năm 20010
Toán:
Mét khối
( SGK/117 – TG: 40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 72
* TĐ: Rèn kó năng phát triển tư duy
II . ĐDDH:
- HS: bảng con.
- GV: bảng phụ ghi n.dung BT1 ; tranh vẽ mét khối, bảng đơn vò đo thể tích
III . Các HĐDH:
1. KTBC:

- HS
1
: Làm bài 1/SGK/116.
- HS
2
: Làm bài 2/SGK/117.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học
. HĐ1: Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vò đo thể tích đã học.
* MT : Biết tên gọi , kí hiệu , “độ lớn “ của đơn vị đo thể tích : mét khối , biết được mối quan hệ giữa m
3
,
dm
3
, cm
3
a) Mét khối:
- H: Đề-xi-mét khối là gì? Xăng-ti-mét khối là gì? Vậy : Mét khối là gì?
- Mét khối được viết tắc như thế nào?
- GV treo trang minh họa ( SGK ) và g.thiệu : Đây làHLP có cạnh dài 1m
- H: HLP cạnh 1m gồm bao nhiêu HLP nhỏ cạnh1dm?
- Vậy: 1m
3
bằng bao nhiêu dm
3
? 1m
3
bằng bao nhiêu cm
3
?

b) Nhận xét:
- GV treo bảng phụ – Y.c HS nêu những đơn vò đo thể tích từ lớn đến bé.
- GV gợi ý – HS trả lời và điền vào bảng như SGK.
- H: Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vò đo thể tích liền kề ?
.HĐ2: Thực hành – VBT
* MT : Vận dụng vào thực hành .
. Bài 1: Viết số đo hoặc chữ thích hợp vào ô trống
- HS nêu y.cầu – HS làm bài + 1HS làm b. phụ.
- HS sửa bài bảng phụ – Lớp nhận xét + GVKL.
.Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vò là …
- Câu a) - 1 HS nêu y.c – Làm bài
- 1 HS làm b.phụ – N.x
- GV nhận xét.
- Câu b) - 1 HS nêu y.c – Giải miệng

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 4

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- GVKl.
3. Củng cố + Dặn dò:
- BTVN: 2, 3/SGK/118.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:



Khoa học
Sử dụng năng lượng điện
(SGK/92 – TG:35’)
I . Mục tiêu:

* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 92
* TĐ: Cẩn thận khi sử dụng một số đồ dùng năng lượng điện.
* GD. BVMT : Liên hệ
+ Biết điện khơng phải là nguồn năng lượng vơ tận .
+ Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng điện .
II . ĐDDH :
- HS: Tranh ảnh về đồ dùng , máy móc sử dụng điện; một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
* GV: (như HS) + Hình trang 92, 93.
III . Các HĐDH:
1. KTBC : “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước
chảy”
- HS
1
: Nêu tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- HS
2
: Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
2. Dạy học bài mới :
* GTB: (GV dẫn lời từ bài cũ)
.HĐ1: Thảo luận
.MT:HS kể được:
- Một số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng điện.
- 1 số loại nguồn điện phổ biến.
- YC HS thảo luận N2 :
C
1
: Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết.
C
2
: Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng

được lấy từ đâu?
- Đại diện báo cáo – lớp nhận xét và bổ sung + GVKL.
- GV :Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng
điện gọi chung là nguồn điện.
- YC HS tìm thêm các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
.HĐ2: Quan sát và thảo luận
.MT: HS kể được một số đồ dùng , máy móc sử dụng năng lượng điện
- YC các nhóm quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 5

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
điện đã sưu tầm được + Thảo luận N6 :
C
1
: Kể tên của chúng.
C
2
: Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
C
3
: Nêu tác dụng của dòng điện trong đồ dùng, máy móc đó.
- Đại diện nhóm báo cáo (g.thiệu vật thật, tranh ảnh)
- GV KL và g.thiệu thêm một số vật , tranh ảnh, …
. HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
.MT: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
- GV nêu các lónh vực: sinh hoạt hằng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí; thể
thao;
- YC hai đội tìm các dụng cụ , máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lónh vực đó( đội nào tìm nhiều
hơn và đúng là thắng)

- YC HS thảo luận N2: Nêu vai trò của điện trong cuộc sống.
- Đại diện trình bày – Lớp nhận xét + GVKL.
3. Củng cố + Dặn dò :
* GD.BVMT :
- Gia đình em mỗi tháng trả bao nhiêu tiền điện ?
- Điện có phải là nguồn năng lượng vơ tận khơmg ?
KL : Cần sử dụng tiết kiệm năng lượng điện .
- Xem và ghi nhớ bài – Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:



================================
Chính tả:(Nhớ-Viết)
Cao Bằng
( SGK/48 – TG:40’)
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 37
* TĐ: Cẩn thận trong cách trình bày bài viết .
* GD.BVMT : Bộ phận
+ Thấy vẽ kì vĩ của Cao Bằng .
+ Có ý thức giữ gìn , bảo vệ nhũng cảnh đẹp của đất nước .
II - ĐDDH:
- GV: bảng phụ viết n.d BT1,2/VBT
- HS: bảng con
III - Các HĐDH:
1. KTBC: 2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng: viết bảng 2 tên người, 2 tên đòa lí
2. Dạy học bài mới:
* GTB: (GV nêu MT bài)
. HĐ1: H.d HS nhớ viết


GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 6

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
* MT : Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ đầu của bài thơ Cao Bằng
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ Luyện viết từ khó
- Lớp đọc thầm SGK + GV lưu ý HS cách trình bày
- HS nhớ và viết bài
- GV thu bài chấm + HS đổi vở soát lỗi
. HĐ2: H.d làm BT c.tả
* MT : Viết hoa đúng các tên người, tên đòa lí Việt Nam
.Bài 1: - Y.c HS:
- HS làm bài Chọn 2 đội tiếp sức sửa bài ở bảng
- Lớp n.x, tuyên dương + GV k.t k.q lớp:
( a/ Côn Đảo – Võ Thò Sáu
b/ Điện Biên Phủ – Bế Văn Đàn
c/ Công Lý – Nguyễn Văn Trỗi )
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa
.Bài 2: Y.c HS:
+ HS trao đổi N2 Đại diện báo cáo + Lớp n.x
+ KL: ( Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai )
* GDMT – Đàm thoại
- Em cảm nhận điều gì khi đọc đoạn thơ ?
- Em cần phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước ?
- KL : Đất nước ta đâu đâu cũng có cảnh đẹp . Bằng những việc làm nhỏ bé như : chăm sóc , khơng phá
phách hoặc tun truyền với mọi người cùng giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp của đất nước .
3. Củng cố, dặn dò:
- Y.c HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên riêng người, đòa lí
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:





O
Thư ù tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Mó thuật :
(Vẽ tranh )
Đề tài tự chọn
(SGK/71 – TG:35’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 139
* Trên chuẩn : Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp .
* TĐ: HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II . ĐDDH:
- HS: Giấy A
4
, bút chì, tẩy, màu .

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 7

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- GV: Tranh về các đề tài, hình gợi ý.
III . Các HĐDH:
1. KTBC: KT c.bò của HS
2. Dạy học bài mới:
* GTB: ( HS quan sát tranh – dẫn lời g.thiệu)
* HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài
* MT : Chọn được đề tài vẽ
- HS quan sát một số tranh đề tài khác nhau: HS nêu đề tài, hình ảnh.

- GVKL: Đề tài phong phú, cần tìm, chọn nội dung yêu thích.
- GV gợi ý một số đề tài cần chọn – HS tự chọn đề tái.
* HĐ2: Cách vẽ tranh
*MT :Nắm cách vẽ tranh
- GV gợi ý cách vẽ (hình gợi ý):
+ Vẽ hình ảnh chính.
+ Vẽ hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo cảm nhận.
* HĐ3: Thực hành
*MT : Vẽ được tranh theo đề tài .
YC HS vẽ bài( HS :, Diễm , Hiệu, Quyên ,Thảo , , Lệ ,ChămPa )
– GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
* HĐ4: Nhận xét + đánh giá
*MT : Biết đánh giá theo tiêu chí
- GV cùng một số HS chọn đánh giá một số bài.
- GV khen bài vẽ đẹp.
3. Củng cố + dặn dò:
- Về nhà quan sát ấm tích và cái bát.
- Nhận xét tiết học
IV - Phần bổ sung:



====================
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh
( SGK/48 – TG:40’)
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 37
* TĐ: Cố gắng tập trung suy nghĩ và làm bài .

II - ĐDDH:
- GV: bảng phụ ghi n.d BT1,2,3
III - Các HĐDH:
1. KTBC: 2 HS: nêu các cặp QHT chỉ tương phản + Cho VD

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 8

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
GV n.x, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
* GTB: ( GV nêu MT bài)
. HĐ1: Tìm nghóa của từ – BT1/VBT
*MT : Hiểu nghĩa các từ trật tự
- 1 HS nêu y.c
- HS làm bài
- 1 HS sửa bài ở bảng + Lớp n.x
- GVKL: ( Ý c/ )
- 1 HS đọc lại đáp số đúng
. HĐ2: Mở rộng vốn từ – VBT
*MT : Làm được bài tập 2, 3
.Bài 2:
- 1 HS nêu y.c
- Y.c HS thảo luận nhóm (bảng phụ)
- Đại diện báo cáo + Lớp n.x bài bảng phụ
+ GV k.t k.q:
( + Cảnh sát giao thông
+ Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm gia thông
+ Vi phạm quy đònh về tốc độ, thiết bò kém an
toàn, lấn chiếm lòng lề đường và vỉa hè.)
.Bài 3: Y.c HS: + 1 HS nêu y.c, n.d

+ HS trao đổi N2
+ Gọi đại diện báo cáo Lớp n.x GV KL: ( - Từ ngữ chỉ người…: cảnh sát, trọng tài, bọn
càn quấy, bọn hu-li-gân. - Từ ngữ chỉ hoạt động …: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bò thương. )
3. Củng cố, dặn dò:
- Y.c HS ghi nhớ từ ngữ đã học.
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:



================================
Toán:
Luyện tập
( SGK/119 – TG: 40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 72
* TĐ: Rèn kó năng phát triển tư duy
II . ĐDDH:
- HS: bảng con.
- GV: bảng phụ.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 9

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS
1
: Làm bài 2/SGK/118.
- HS

2
: Làm bài 3/SGK/118.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
. HĐ1: Làm BT1/VBT và BT2/SGK
MT : Củng cố đọc, viết các số đo thể tích
. Bài 1/VBT:
a) Viết cách đọc các số đo sau:
- 1HS nêu y.cầu – Làm bài – HS nêu miệng k.quả
- HS nhận xét - GVKL
b) Viết các số đo sau:
- Y.cHS: nêu y.cầu – HS làm bảng con
- GV nhận xét.
. Bài 2/SGK/119: Đúng ghi Đ, Sai ghi S
- 1 HS nêu y.c – Làm miệng - N.xét - GVKL
. HĐ2: Đổi số đo thể tích
*MT : Biết đổi đơn vò đo thể tích ; so sánh các số đo thể tích.
. Bài 3/SGK/119: So sánh các số đo sau đây
- 1HS nêu y.cầu – HS giải miệng
- HS nêu cách so sánh - GVKL:
3. Củng cố + Dặn dò:
- BTVN: 1, 2/SGK/119.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:



================================
Lòch sử:
Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta

(SGK/45 – TG: 35’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 108
* TĐ: Tự hào về đất nước.
II . ĐDDH :
- GV: ảnh tư liệu Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
III . Các HĐDH :
1. KTBC: Bến Tre đồng khởi
- HS
1
: Hãy nêu thời gian và kết quả của phong trào Bến Tre đồng khởi!
- HS
2
: Nêu diễn biến, ý nghóa của phong trào Bến Tre đồng khởi!

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 10

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV giới thiệu mục chữ nhỏ đầu bài.
.HĐ1: Sự ra đời của Nhà máy - Đàm thoại
*MT : Biết hồn cảnh ïra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Y.c HS đọc mục chữ nhỏ đầu bài.
- GV đàm thoại:
C
1
: Nêu tình hình nước ta sau khi hòa bình lập lại!
C
2
: Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc, thống nhất nước nhà, ta phải làm gì?

C
3
: Nhà máy ra đời sẽ có tác động như thế nào đến sự nghiệp cách mạng nước ta?
- GVKL.
. HĐ2: Quá trình ra đời của Nhà máy – Thảo luận N
2
*MT :Biết q trình ra đời của nhà máy
- YC các nhóm QS hình 1 + Đọc thầm “Tháng 12 … A
12”, Thảo luận theo YC:
C
1
: Hãy nêu thời gian khởi công, đòa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy!
C
2
: Nhà máy ra đời có ý nghóa như thế nào?
- Đại diện báo cáo – Lớp nhận xét + GVKL.
.HĐ3: Thành tựu của Nhà máy – Thảo luận
*MT : Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- YC HS đọc thầm phần còn lại + Trao đổi N
6
theo YC:
N1, 3, 5:
C
1
: Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất!
C
2
: Những sản phẩm do Nhà máy cơ khí HN sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc?
N2, 4, 6:

C
3
: Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy Cơ khí HN phần thưởng cao quý nào?
C
4
: Xem hình 2: Việc BH 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí HN nói lên điều gì?
- Đại diện báo cáo – Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- GVKL:
3. Củng cố + Dặn dò :
- Về xem và ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:




O
Thư ù năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Tập đọc:
Chú đi tuần
( SGK/51 – TG:40’ )

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 11

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 37
* TĐ: Biết kính trọng và thương u các chú cơng an đã chịu đựng gian khổ để bảo vệ cuộc sống
bình n cho đất nước .
II - ĐDDH:

- GV: tranh m.h bài ; tranh chiến só đi tuần
III - Các HĐDH:
1. KTBC: Phân xử tài tình
- 4 HS: mỗi HS đọc 1 đoạn + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
* GTB: ( GV khai thác tranh m.h GT bài thơ: Chú đi tuần – là bài thơ nói về tình cảm của các
chiến só công an với học sinh niền Nam (đang học ở trường nội trú miền Bắc). Các chiến só đi tuần
trong hoàn cảnh như thế nào? Các chú có những tình cảm và mong ước gì đối với học sinh? Đọc bài
thơ này, các em rõ những điều ấy.
. HĐ1: Luyện đọc
*MT : Đọc đúng từ , câu trong bài .
- 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc chú giải + GV nêu vài nét hoàn cảnh ra đời - 4 HS nối tiếp đọc bài (3 lượt)
GV sửa sai
GV rút từ khó + từ ngữ/SGK
- HS đọc theo cặp
- GV đọc lại bài
. HĐ2: Tìm hiểu bài
*MT : Trả lời được các CH 1,2,3 và hiểu được n.dung bài .
+ 1 HS đọc khổ 1 + TLCH1/SGK GV KL:
( Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say )
+ Y.c HS đọc thầm và thảo luận CH2/SGK Đại diện báo cáo + GV chốt ý: Tác giả bài thơ muốn ca
ngợi những người chiến só tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
+ Y.c HS đọc thầm khổ 2,3,4 + trao đổi N2 CH3/SGK
Đại diện báo cáo + GV KL:
( - Tình cảm:

Xưng hô thân mật (chú, cháu, các cháu ơi)
, dùng các từ yêu mến, lưu luyến.


Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên
tâm ngủ nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm.
- Mong ước: Mai các cháu …… tung bay. )
GV: Các chiến só công an yêu thương các cháu HS; quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chòu
gian khổ, khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên; mong các cháu học hành giỏi giang,
có một tương lai tốt đẹp.
GV: Nội dung bài nói lên điều gì?
. HĐ3: Luyện đọc d.c và HTL
*MT : Biết đọc diễn cảm bài thơ và HTL những câu thơ u thích .
- 4 HS đọc nối tiếp bài

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 12

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- GV h.d đọc d.c khổ 1, 2
- HS đọc theo cặp Đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên dương
- HS HTL từng khổ thơ Thi đọc trước lớp
3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà HTL tiếp bài
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:



============================
Toán:
Thể tích hình hộp chữ nhật
( SGK/120 – TG:40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 72

* Trên chuẩn:Vận dụng qui tắc tính thể tích HHCN để áp dụng so sánh thể tích của chúng
/BT2/VBT
* TĐ: Rèn kó năng phát triển tư duy
II . ĐDDH :
- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán.
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS
1
: Làm bài 1/SGK/119.
- HS
2
: Làm bài 2/SGK/119.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học
. HĐ1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HHCN
*MT : Có biểu tượng về thể tích HHCN, biết tính thể tích HHCN.
a. VD: SGK/120
- 1HS nêu VD
- GV g.thiệu mô hình – HS đo và nêu số đo: c.dài, c.rộng và c.cao HHCN.
- GV: Để tính thể tích HHCN này bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số HLP 1cm
3
xếp đầy
trong hộp (như mô hình).
- HS q.sát mô hình – Đếm có bao nhiêu HLP 1cm
3
- HS nêu k.quả và cách tính (như SGK)
b. Quy tắc:
- HS nhận xét số đo: 20cm, 16cm, 10cm ?
- HS nêu quy tắc tính thể tích HHCN – Vài HS nhắc lại.

- HS dựa vào quy tắc nêu c.thức tính thể tích HHCN.
- GV ghi : V = a x b x c.
. HĐ2: Thực hành – VBT
*MT : Biết vận dụng công thực để giải một số bài tập có liên quan.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 13

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
. Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bài + 3HS nêu
miệng kết quả .
- Lớp nhận xét + GVKL.
.Bài 2: Tính rồi so sánh thể tích của hai HNCN ( Nếu còn thời gian ) ( HS :Bảo , Đạt , Duy ,
Diễm , Hiệu , Phong , Quyên ,Thảo , Vũ , Lệ , Loan )
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ
- HS nhận xét bài ở bảng phụ – GVKL.
3. Củng cố + Dặn dò:
- BTVN: 1, 3/121/SGK.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:



================================
Tập làm văn:
Lập chương trình hành động
( SGK/53 – TG:40’)
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 38
* TĐ: Tập trung trong học tập

II - ĐDDH:
- GV: bảng phụ viết cấu trúc 3 phần CTHĐ/SGK
III - Các HĐDH:
1. KTBC: KT chuẩn bò của học sinh
2. Dạy học bài mới:
* GTB: ( GV nêu MT)
.HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu đề
*MT : Hiểu y. c của đề bài .
- 2 HS nối tiếp đọc y.c + gợi ý/SGK
- Y.c HS đọc thầm + chọn đề
- GV lưu ý HS:
+ Cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng ( hoặc phó )
+ Nên chọn loạt động em đã biết, đã tham gia.
- HS nối tiếp nêu HĐ chọn viết
- 1 HS đọc lại cấu trúc 3 phần CTHĐ
.HĐ2: HS lập CTHĐ
*MT : Biết lập một chương trình hoạt động tập thể
+ HS làm bài

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 14

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
+ 1 số HS nêu k.q Lớp n.x, bổ sung + GV KL
+ Lớp bình chọn CTHĐ ha nhất tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà bổ sung lại bài
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:





O
Thư ù sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
( SGK/54 – TG:40’ )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 38
* TĐ: Tập trung trong học tập .
II - ĐDDH:
- GV: bảng phụ ghi n.d 1/ phần n.x
III - Các HĐDH:
1. KTBC: HS nêu 1 số từ ngữ chủ đề “An ninh – trật tự”
2. Dạy học bài mới
* GTB: ( GV nêu MT bài )
.HĐ1: Nhận xét
*MT : Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- BT1:- 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo Lớp n.x
+ GV KL: ( Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học ; vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm. )
GV: Cặp QHT chẳng những … mà thể hiện QH tăng tiến.
- BT2 : - 1 HS nêu y.c – Nêu miệng k.quả – Lớp n.x
GVKL: không những …… mà…… ; không chỉ…… mà…… ; không phải chỉ …… mà ……
Gọi HS nêu VD
. HĐ2: Ghi nhớ
*MT : Ghi nhớ n.dung bài học .
+ 2 HS đọc ghi nhớ/SGK
+ Vài HS ghi nhớ nêu lại
.HĐ3: Luyện tập – VBT
*MT :Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến ; tìm được QHT thích hợp để tạo ra câu ghép .

. Bài 1: - 1 HS nêu y.c
- Y.c HS làm bài lần lượt từng y.c
- HS sửa bài ở bảng

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 15

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- Lớp n.x, GV KL:
( Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái/ mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
Khoanh tròn: không chỉ … mà… )
GV: Mẩu chuyện vui có tính khôi hài chỗ nào? ( Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm
vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bò bọn trộm đột
nhập mới nhận ra rằng mình nhầm.
. Bài 2: + 1 HS nêu y.c
+ GV gợi ý, làm mẫu câu a/
+ HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
+ HS sửa bài bảng phụ GV KL:
( a/ Không chỉ … mà…
b/ Không những ( Chẳng những )… mà…
c/ … không chỉ … mà… )
+ 2 HS đọc lại k.q
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nêu lại các cặp QHT chỉ tăng tiến
- Y.c HS về nhà ghi nhớ bài
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:



================================

Toán:
Thể tích hình lập phương
( SGK/122 – TG: 40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 72
* Trên chuẩn : Biết áp dụng tính thể tích HLP và tính khối lượng khối kim loại /BT3/VBT
* TĐ: Rèn kó năng phát triển tư duy
II . ĐDDH:
- HS: bảng con.
- GV: bảng phụ.
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS
1
: Làm bài 1/SGK/121.
- HS
2
: Làm bài 3/SGK/121.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
. HĐ1: Hình thành công thức tính thể tích HLP
*MT : Biết công thức tính thể tích HLP.
- GV h.dẫn HS hình quy tắc, công thức từ HHCN.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 16

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- Vài HS nhắc lại quy tắc và công thức tính thể tích HLP.
- HS áp dụng làm VD ( SGK).
. HĐ2: Thực hành – VBT.

*MT : Biết vận dụng công thức để giải các bài tập
. Bài 1: Viết số đo thích hợp…
- HS nêu y.cầu – HS làm bảng con .
- GV nhận xét.
. Bài 2: Giải toán
-HS đọc bài toán – GV gợi ý cách giải.
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài ở bảng phụ – GVKL.
. Bài 3: Giải toán (Nếu còn thời gian ) ( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu , Phong , Quyên ,Thảo , Vũ
, Lệ , Loan )
- HS nêu bài toán – HS nêu y.cầu – GV gợi ý cách giải.
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ + GVKL.
3. Củng cố + Dặn dò:
- 1HS nhắc lại quy tắc, công thức tính thể tích HLP.
- BTVN: 1, 2/SGK/122.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:



================================
Tập làm văn:
Trả bài văn kể chuyện
( SGK/55 – TG:35’ )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 38
* TĐ: Có ý thức tập trung và cố gắng trong học tập .
II - ĐDDH:
- GV: bảng phụ ghi 3 đề KT và 1 số lỗi chung.
III - Các HĐDH:

1. KTBC: GV n.x chung tỉ lệ bài KT
2. Dạy học bài mới:
* GTB: ( GV nêu MT bài)
. HĐ1: Nhận xét kết quả bài làm
*MT : Nhận biết được một số lỗi
- GV n.x theo các lỗi ở bảng phụ: ưu, khuyết
- Thông báo số điểm
. HĐ2: H.d HS chữa bài
* MT : . Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 17

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
hay hơn.
+ H.d HS chữa lỗi chung
+ HS sửa lỗi trong bài GV đọc 1 số đoạn văn hay
+ Hd HS viết lại một đoạn cho hay hơn
+ Gọi một số HS đọc lại bài viết + GV n.x, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò: - GV biểu dương những HS đạt cao
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:



================================
Kó thuật:
Lắp xe cần cẩu ( tiết 2)
( SGK/76 – TG:35’)
I . Mục tiêu: (xem tiết 1)
II . ĐDDH: (như tiết 1)

III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS1: Nêu các bộ phận của xe cần cẩu .
- HS2: Nêu cách lắp ráp xe cần cẩu .
2. Dạy bài mới:
* GTB: GV dẫn lời từ bài cũ
* HĐ1: Thực hành lắp xe cần cẩu
*MT : Lắp đựơc xe cần cẩu
- YC các nhóm chọn chi tiết – GV kiểm tra .
- YC HS lắp từng bộ phận :
+ Gọi 1HS đọc ghi nhớ SGK – Lớp quan sát hình SGK .
+ Lưu ý HS : vò trí trong, ngoài các chi tiết ; vò trí lỗ ; phân biệt mặt phải trái .
+ GV q.sát, giúp đỡ HS (nếu cần).
- HS lắp ráp xe cần cẩu – GV nhắc lại độ chặt ; khi ráp xong kiểm tra tay quay ; các hướng; nâng, hạ
* HĐ2: Đánh giá sản phẩm
*MT : Biết đánh giá theo tiêu chí
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm – Chọn 3HS cùng GV nhận xét sản phẩm .
- GV đánh giá chung .
3. Củng cố + dặn dò: Nhận xét tiết học
IV - Phần bổ sung:



 O

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 18

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
 Nhận xét của Chuyên môn
Thư ù hai ngày 01 tháng 3 năm 2010

Tập đọc:
Luật tục xưa của người Ê-đê
( SGK/56 – TG: 40’)
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 38
* TĐ:Tơn trọng một số luật của nước ta .
II - ĐDDH:
- GV: tranh m.h bài ; tranh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên ; bảng phụ ghi tên
1 số luật ở nước ta.
III - Các HĐDH:
1. KTBC: Chú đi tuần
- 4 HS đọc TL bài + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
* GTB: Để gìn giữ cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy đònh
yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa
của dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
.HĐ1: luyện đọc

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 19

Tuần
24
Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
* MT : Đọc đúng , lưu lốt văn bản .
- GV đọc đoạn văn Chia đoạn/SGK
- HS đọc nối tiếp bài (4 lượt)
GV rút từ khó và từ ngữ (SGK)
- HS đọc theo cặp
- HS đọc nối tiếp bài

. HĐ2: Tìm hiểu bài
* MT : Trả lời được các câu hỏi SGK
+ 1 HS đọc CH1/SGK Y.c HS thảo luận N2 Đại diện báo cáo + GV KL: Người xưa đặt
ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ 1 HS đọc Đ
3
+ TLCH2/SGK Lớp n.x + GV chốt ý: Tội không hỏi mẹ cha ; tội ăn cắp ; tội
giúp kẻ có tội ; tội dẫn đường cho đòch đến đánh Làng
GV: Các loại tội trạng được người Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng
khoản mục.
+ Y.c HS đọc thầm Đ
1+2
+ Thảo luận N6 CH3,4/SGK Đại diện lần lượt báo cáo + GVKL:
- Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song) ; chuyện lớn thì xử
nặng (phạt tiền một co) ; người phạm tội là bà con anh em cũng xử vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay ; lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao …
của kẻ phạm tội ; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới đượi kết tội ; phải có vài ba người làm chứng,
tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trò. )
GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng,
đã phân đònh rõ từng loại tội, quy đònh các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Người Ê-
đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
GV y.c HS kể thêm một số luật của nước ta
. HĐ3: Luyện đọc lại
* MT : Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc văn bản. Hiểu ý nghóa của bài
- 3 HS nối tiếp đọc lại bài.
- GV h.d đọc d.c Đ
3
- HS đọc theo cặp Thi đọc trước lớp
- Lớp n.x, tuyên dương
GV: Ý nghóa của bài nói lên điều gì?

3. Củng cố, dặn dò:
- Y.c HS về nhà đọc lại bài
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:



=================================
Toán:
Luyện tập chung
( SGK/123 – TG: 40’)

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 20

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 72
* Trên chuẩn: Vận dụng cơng thức tính thể tích HLP,HHCN (BT4/VBT )
* TĐ:Phát triển năng lực tư duy .
II . ĐDDH:
- GV: bảng phụ.
III . Các HĐDH:
1. KTBC :
- HS
1
: Làm bài 1/SGK/122 + Nêu quy tắc tính thể tích HLP?
- HS
2
: Làm bài 2/SGK/122.
2. Dạy học bài mới:

* GTB: GV nêu MT bài học.
. HĐ1: Làm BT1/VBT
* MT : Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của HHCN.
. Bài 1/VBT: Giải toán
- 1HS nê y.cầu – HS làm bài + GV giúp HS yếu.
- 2HS sửa ở bảng phụ – Lớp nhận xét + GVKL.
- HS nhắc lại q.t, c.thức tính .
. HĐ2: Làm BT2 /VBT
* MT : Củng cố q.t, c.thức tính DTTP, TTích
.Bài 2/VBT: Giải toán.
- 1HS đọc bài toán – 1HS nêu y.cầu – HS làm bài + 1HS làm bài bảng phụ.
- HS nhận xét bài bảng phụ – GVLK.
- Vài HS nêu quy tắc, công thức tính.
. HĐ3: Làm BT4 /VBT
* MT : Vận dụng công thức tính thể tích HLP, HHCN.
. Bài 4/SGK: Giải toán( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu , Phong , Quyên ,Thảo , Vũ , Lệ ,
Loan )
- 1HS nêu y.cầu – GV h.dẫn HS phân tích và tìm cách giải:
C
1
: Tính thể tích 1HLP tính thể tích
khối gỗ ( 6HLP ).
C
2
: Tính thể tích HHCN: dài 2cm, rộng 1cm, cao 1cm Tính thể tích HHCN: dài 2cm, rộng
1cm, cao 2cm. Tính thể tích khúc gỗ.
- Y.cầu HS làm bài theo 2 cách: C
1
: Các nhóm
chẵn ; C

2
: Các nhóm lẻ.
- HS nêu k.quả – Các nhóm khác nhận xét – GVKL.
3. Củng cố + dặn dò:
- BTVN: 2, 3/SGK/123.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 21

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A




O
Thư ù ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Toán:
Luyện tập chung
( SGK/124 – TG:40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 72
* Trên chuẩn: Áp dụng giải bài tốn về tính thể tích của một hình phức tạp (BT3/VBT )
* TĐ: Phát triển năng lực tư duy.
II . ĐDDH:
- GV: bảng phụ.
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS
1

: Làm bài 1/SGK/123.
- HS
2
: Làm bài 2/SGK/123.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
.HĐ1: Làm BT1/VBT
* MT : Củng cố tính tỉ số phần trăm của một số
. Bài 1/VBT: Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1HS nêu y.cầu – GV g.thiệu, hướng dẫn bài mẫu.
- HS nêu y.cầu + cách giải câu a)
( 35% = 10% + 20% + 5% )
- HS làm bài – 1HS sửa bài ở bảng lớp – Lớp nhận xét + GVKL.
- ( tương tự với câu b)
22,5% = 10% + 5% + 5% + 2,5% )
.HĐ2: Làm BT2/VBT
* MT : Củng cố thể tích HLP
. Bài 2/VBT: Giải toán
- 1HS nêu y.cầu – GV gợi ý – HS nêu cách giải câu a), b)
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ – GVKL.
.HĐ3: Làm BT1 /VBT
* MT : Củng cố d.tích xung quanh HLP.
. Bài 3/VBT: Giải toán( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu , Phong , Quyên ,Thảo , Vũ , Lệ ,
Loan )
( Tổ chức như HĐ2)
3. Củng cố + Dặn dò:
- BTVN: 1, 2/SGK124.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 22


Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- Nhận xét tiết học
IV - Phần bổ sung:



Khoa học:
Lắp mạch điện đơn giản (T.1)
(SGK/96 – TG: 35’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 92
* TĐ: Cẩn thận trong thực hành.
II . ĐDDH :
- HS: pin, dây dẫn điện, bóng đèn pin, một số vật bằng : đồng, nhôm, sắt, nhựa, cao ,su, sứ,
…/nhóm.
- GV: Bảng thống kê (6 bảng)/SGK ; hình SGK/97.
III . Các HĐDH:
1. KTBC :
- HS
1
: Để có một mạch điện, chúng ta cần những vật gì?
- HS
2
: Hãy nêu cách lắp mạch để đèn sáng!
- HS
3
: Để đén sáng, cần có điều kiện gì?
2. Dạy học bài mới :
* GTB: GV dẫn lời từ bài cũ
.HĐ1 :Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện

.MT : HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc
cách điện.
- YC các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK/96.
- HS hoàn thành thí nghiệm + GV theo dõi.
- Đại diện báo cáo – Các nhóm khác nhận xét.
- GV đàm thoại :
C
1
: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
C
2
: Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
C
3
: Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
C
4
: Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
- GV nhận xét + KL (SGK/97).
.HĐ2: Quan sát và thảo luận
.MT: + Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở ; về dẫn điện , cách điện .
+ HS hiểu được vai trò cái ngắt điện.
- YC HS quan sát và chỉ ra cái ngắt điện ( nhà hoặc phòng học).
- YC HS quan sát cái ngắt điện (hình 7/SGK) + Thảo luận N2 nội dung/SGK (ý 1).
- Đại diện báo cáo – Lớp nhận xét – GVKL.
- YC HS thực hành N6 nội dung SGK (ý 2) – Làm cái ngắt điện ( bằng ghim giấy).

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 23

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A

- Đại diện giới thiệu kết quả – Lớp nhận xét + GVKL.
3. Củng cố + Dặn dò :
- Xem và ghi nhớ bài .
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:



Chính tả:(Nghe-Viết)
Núi non hùng vó
( SGK/58 – TG: 40’)
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 38
* Trên chuẩn : Giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử
* TĐ: Cẩn thận trong cách trình bày bài viết .
II - ĐDDH:
- GV; bảng phụ viết n.d BT2/VBT (6 bảng)
III - Các HĐDH:
1. KTBC: 2 HS viết lại (bảng lớp) những tên riêng trong bài thơ Cửa gió Tùng Chinh
2. Dạy học bài mới:
* GTB: ( GV nêu MT bài )
.HĐ1: H.d HS nghe-viết
* MT : Nghe-viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng tên người, tên đòa lí Việt Nam
- GV đọc bài viết
CH: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta (nơi giáp giới giữa nước ta với
Trung Quốc) đẹp như thế nào?
- HS đọc thầm lại bài
- GV rút từ khó: dễ viết sai, tên đòa lí HS phân
tích + đọc + viết bảng con
- GV đọc cho HS viết và soát lỗi

- GV thu bài chấm + HS đổi bài soát lỗi
.HĐ2: H.d làm BT C.tả – VBT
* MT : Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ , giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật
lịch sử
.Bài 1: - HS nêu y.c
- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL:
( + Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao,
Mơ-nông
+ Tây Nguyên, sông Ba. )
- 1 HS đọc lại k.q Nêu cách viết hoa

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 24

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
. Bài 2: + HS nêu y.c( HS :Bảo , Đạt , Duy , Diễm , Hiệu , Phong , Quyên ,Thảo , Vũ , Lệ ,
Loan )
+ HS làm bài theo nhóm
+ Đại diện báo cáo + Các nhóm khác n.x, tuyên
dương GV chốt ý:
( 1/ Ngô Quyền ; Lê Hoàn ; Trần Hưng Đạo.
2/ Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3/ Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lónh)
4/ Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
5/ Lê Thánh Tông (Lê Tư Hành) )
3. Củng cố, dặn dò: GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:




Thư ù tư ngày 3 tháng 3 năm 2010
Mó thuật :
(Vẽ theo mẫu)
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
(SGK/74 – TG: 40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 140
* TĐ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh
*Trên chuẩn : Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu
II . ĐDDH:
- GV: hình gợi ý vẽ, bài vẽ
- HS: mẫu để vẽ/nhóm ; giấy A
4
; bút chì, tẩy, màu vẽ.
III . Các HĐDH:
1. KTBC: GV k.tra ĐDHT
2. Dạy học bài mới:
* GTB: ( HS quan sát tranh – dẫn lời g.thiệu)
* HĐ1: Quan sát, nhận xét
* MT : HS biết quan sát nhận xét đặc điểm của mẫu
- HS quan sát hình (bài vẽ) ; vật mẫu – HS nhận xét: vò trí, hình dáng, màu sắc, đặc điểm,
tỉ lệ, độ đậm nhạt, …
- GV tóm tắt hệ thống bài
* HĐ2: Cách vẽ
* MT : Nắm cách vẽ
- HS quan sát hình gợi ý – hình thành cách vẽ: khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận, phát nét
thẳng, vẽ chi tiết, hoàn chỉnh bài, xác đònh độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 25


×