Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo án lớp 5 B.sáng tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.65 KB, 17 trang )

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
Thư ù hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc:
Thuần phục sư tử
( SGK/117 – TG:40’ )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 46
* TĐ: Biết kiên nhẫn trong mọi việc .
II - ĐDDH:
- GV: tranh minh hoạ bài
III - Các HĐDH:
1. KTBC: “Con gái” (3 HS: mỗi HS đọc 1 đoạn + TLCH/SGK )
GV n.x, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
* GTB: Các bài đọc “Một vụ đắm tàu”, “Con gái” đã cho các em biết về những bạn nữ, bạn
nam có tính cách rất đẹp như: Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và Mơ. Truyện dân gian A-rập – Thuần
phục sư tử mà lớp ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu người phụ nữ có sức mạnh kì diệu từ
đâu.
.HĐ1: Luyện đọc
* MT : Đọc đúng các tên riêng nước ngồi
- 2 HS đọc nối tiếp bài
- HS q.s tranh m.h
- GV h.d HS đọc tên nước ngoài: Hi-li-ma ; Đức A-la
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn (3 lượt) + GV sửa sai
Đ
1
: từ đầu …… giúp đỡ
Đ
2
: tiếp …… vừa khóc
Đ


3
: tiếp …… sau gáy
Đ
4
: tiếp …… bỏ đi
Đ
5
: còn lại
GV rút từ khó, từ ngữ (SGK)
- 1 HS đọc lại bài
- GV đọc lại toàn bài
.HĐ2: Tìm hiểu bài
* MT : Trả lời được các câu hỏi SGK và hiểu ý nghĩa bài văn .
+ 1 HS đọc Đ
1
+ TLCH1/SGK Lớp n.x GV chốt ý:( Nàng muốn vò giáo só cho lời
khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước )
+ (tương tự với Đ
3
+ CH2/SGK)
( Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì
nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn món thòt cừu ngon lành trong
tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm
sau gáy. )
+ 1 HS đọc Đ
4
+ GV gợi CH3/SGK Y.c HS trao đổi N2
+ Đại diện báo cáo + GV KL:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 1


Tuần
30
Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
( Vì ánh mắt dòu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. / Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma nên
không tức giận khi nhận ra nàng là người nhổ lông bờm của nó. )
+ 1 HS đọc Đ
5
+ TLCH4/SGK Lớp n.x, GV KL:
( Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dòu dàng.)
GV: Theo em ý nghóa bài văn nói về điều gì?
. HĐ3: Đọc diễn cảm
* MT : Biết đọc diễn cảm bài văn
- GV h.d đọc toàn bài
- 5 HS đọc mời lại bài
- GV h.d đọc d.c Đ
3
GV đọc mẫu
- HS đọc N
2
thi đọc trước lớp Lớp bình chọn, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Y.c HS về nhà đọc lại bài + Đọc trước bài: “Tà áo dài Việt Nam”
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:


=======================
Toán:
Ôn tập về đo diện tích

( SGK/154 – TG:40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 76
* Trên chuẩn : Đổi đơn vị đo thể tích /BT4/VBT
* TĐ: Cẩn thận trong tính tốn
II. ĐDDH:
- GV: bảng ghi n.dung BT1a/VBT.
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS
1
: Làm bài 1a/SGK/153.
- HS
2
: Làm bài 2b/SGK/153.
- HS
3
: Làm bài 3/SGK/153.
- HS
4
: Làm bài 4/SGK/154.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
. HĐ1: Làm BT1/VBT
* MT : Củng cố quan hệ các số đo diện tích.
. Bài 1a/VBT:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét bài bảng phụ + GVKL.
- Vài HS đọc lại bảng.
. Bài 1b/VBT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.


GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 2

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- 1HS nêu y.cầu – HS giải miệng – Lớp nhận xét + GVKL.
. HĐ2: Làm BT2 ,3 ,4 /VBT
* MT : Củng cố đổi số đo diện tích.
.Bài 2/VBT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bảng con – GV nhận xét + KL.
. Bài 3/VBT: Viết thành số đo diện tích có đơn vò là héc-ta.
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài bảng phụ + GVKL.
- HS nêu cách đổi.
.Bài 4/VBT: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.( HS : Thảo , Đạt , Bảo ,Hiệu , Phong ,
Vũ…)
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài bảng phụ – GVKL
- HS nêu cách đổi.
3. Củng cố + Dặn dò:
- BTVN: 2, 3/SGK/154.
IV - Phần bổ sung:


 O
Thư ù ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Toán :
Ôn tập về đo thể tích
( SGK/155 – TG: 40’)
I. Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 76

* TĐ: Cẩn thận trong tính tốn
II. ĐDDH:
- GV: bảng phụ ghi n.dung BT1/VBT.
- HS: bảng con.
II. Các HĐDH:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 3

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
1. KTBC:
- HS
1
: Làm bài 2/SGK/154.
- HS
2
: Làm bài 3/SGK/154.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
.HĐ1: Làm BT1/VBT
* MT : Củng cố quan hệ các đơn vò đo thể tích.
. Bài 1a/VBT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài bảng phụ + GVKL – Vài HS đọc lại bảng.
.Bài 1b/VBT:
- 1HS đọc y.cầu – HS giải miệng + GV nhận xét và KL.
. HĐ2: Làm BT 2 , 3 /VBT
* MT : Củng cố đổi số đo thể tích.
. Bài 2/VBT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bảng con – GV nhận xét và KL.
. Bài 3/VBT: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm

- 1HS nêu y.cầu – GV g.thiệu bài mẫu.
- HS làm bài + 2HS làm bảng phụ .
- HS nhận xét bài bảng phụ – GVKL.
- HS nêu lại cách đổi.
3. Củng cố + Dặn dò:
- BTVN: 2, 3/SGK/155.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:


================================
Khoa học:
Sự sinh sản của thú
(SGK /120 – TG:35’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 93
* TĐ: Biết chăm sóc thú nuôi trong thời kì sinh sản
II . ĐDDH :
- GV: Hình SGK/120, 121 .
- HS: Phiếu học tập :
Số con trong lứa Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ một con
2 con trở lên
III . Các HĐDH :
1. KTBC : “Sự sinh sản và nuôi con của chim”

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 4

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- HS

1, 2, 3
:Hãy nêu sự sinh sản và nuôi con của chim .
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV dẫn lời từ bài cũ .
H: Hãy kể tên một số lồi thú mà em biết ?
H : Những lồi thú này sinh sản thế nào ? – KL : Thú là động vật đẻ con
.HĐ1: Quan sát
.MT: Giúp HS:
+ Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ .
+ Phân tích được sự biến hóa trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim,
ếch .
- YC HS quan sát hình /SGK/120, 121 + Thảo luận N2 :
C
1
: Hình nào chụp thú đã được sinh ra và thú còn là bào thai trong H1 ?
C
2
: Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ?
C
3
: Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy .
C
4
: Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ ?
C
5
: Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ?
C
6
: SS sự sinh sản của thú và chim, bạn có nhận xét gì ?

- HS lần lượt báo cáo – Lớp nhận xét - GVKL (mục“Bóng đèn” /SGK).
.HĐ2: Làm việc với phiếu học tập
.MT: HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con ; mỗi lứa nhiều con .
- YC HS thực hành phiếu học tập Tổ chức 2 nhóm HS tiếp sức sửa bài .
- Lớp nhận xét, kiểm tra kết quả – Bình chọn, tuyên dương .
3. Củng cố + Dặn dò:
- Xem và ghi nhớ bài – Nhận xét tiết học .
IV - Phần bổ sung:


Chính tả:(Ng-v)
Cô gái của tương lai
( SGK/118 – TG:35’ )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 46
* TĐ: Tập trung viết bài và trình bày bài sạch đẹp .
II - ĐDDH:
- GV: bảng phụ ghi các từ in nghiêng BT1/VBT
III - Các HĐDH:
1. KTBC: 2 HS viết bảng (lớp viết nháp) tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng (tiết trước)
2. Dạy học bài mới:
* GTB:
.HĐ1: H.d HS nghe-viết
* MT : Nghe-viết đúng chính tả bài “Cô gái của tương lai”

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 5

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- GV đọc bài “Cô gái của tương lai”
CH: Bài văn nói về ai? Nói về điều gì của người ấy?

- GV rút từ khó + Phân tích, h.d đọc, rèn viết bảng con
- GV đọc cho HS viết bài, soát lỗi
- HS đổi bài soát lỗi + GV thu bài chấm + N.x
.HĐ2: H.d HS làm BT C.tả
* MT : Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của
nước ta.
.Bài 1: - 1 HS đọc y.c, n.d
- 1 HS nêu các cụm từ in nghiêng
- 1 HS nhắc lại cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thương: … được viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL:( Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân
chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất , Huân
chương Độc lập hạng Nhất.)
- Vài HS nêu cách viết
.Bài 2: + 1 HS nêu y.c GV y.c HS q.s hình SGK
+ GV gợi ý cách chòn từ để điền ( nếu HS lúng túng): đọc hiểu rõ ở nội dung nào thì điền nội
dung đó trước không cần phải thực hiện theo thứ tự.
+ HS làm bài
+ HS nêu miệng kết quả Lớp n.x + GV KL:
( a/ Huân chương Sao vàng – b/ Huân chương Quân công – c/ Huân chương Lao động)
3. Củng cố, dặn dò:
- Y.c HS ghi nhớ tên và cách viết danh hiệu, huân chương
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:


 O
Thư ù tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
Mó thuật

Trang trí đầu báo tường
( SGK/91 – TG:40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 42
* Trên chuẩn : Trang trí được đầu báo tường đơn giản , phù hợp với nội dung tun truyền .
* TĐ: HS yêu thích hoạt động tập thể.
II . ĐDDH:
- HS: bút vẽ, bút màu, giấy A
4
, đầu báo tường sưu tầm ( nếu có)
- GV: (sưu tầm như HS) ; bài vẽ, hình gợi ý vẽ.

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 6

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
III . Các HĐDH:
1. KTBC: Nhận xét chung k.quả tiết trước.
2. Dạy bài mới:
* GTB: (HS q.sát bài vẽ – dẫn lời g.thiệu)
* HĐ1: Quan sát, nhận xét
* MT : Nhận xét đặc điểm đầu báo tường .
- GV g.thiệu một số đầu báo tường, HS nhận xét:
+ Tờ báo: có đầu báo và thân báo.
+ Báo tường: báo của mỗi đơn vò, mỗi người trong đơn vò viết một bài.
- GV g.thiệu các yếu tố của đầu báo
+ Chữ: tên tờ báo ( Thi đua, Học tập , …) ; chủ đề ; tên đơn vò.
+ Hình minh họa: hình trang trí, cờ, hoa,…
- HS nêu chủ đề, tên , kiểu chữ chọn để trang trí.
* HĐ2: Cách trang trí đầu báo tường
* MT : HS biết cách trang trí đầu báo tường của lớp.

- GV g.t hình gợi ý (nếu không có thì vẽ minh họa ở bảng)
- GV g.t cho HS q.sát một số bài.
* HĐ3: Thực hành
* MT : Trang trí được đầu báo tường .
- HS thực hành ở giấy A
4
.( HS : Thảo , Đạt , Bảo ,Hiệu , Phong , Vũ…)
- GV theo dõi giúp đỡ (nếu cần)
* HĐ4: Nhận xét, đánh gia
ù* MT : Biết đánh giá SP theo tiêu chí
- GV chọn một số bài, cùng 3 HS đại diện nhận xét.
- GV xếp loại chung.
3. Củng cố + Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:


===============================
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
( SGK/120 – TG:40’ )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 46
* TĐ: Có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ
II - ĐDDH:
- GV: từ điển có từ cần tra cứu ở BT1
III - Các HĐDH:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 7


Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
1. KTBC: 2 HS làm lại BT 3 (tiết trước)
2. Dạy họcc bài mới:
* GTB:
. HĐ1: Làm BT1, 2 /VBT
* MT : Củng cố vốn từ chỉ phẩm chất ở nam và nữ
.Bài 1: (VBT)
- 1 HS nêu y.c
- HS làm bài
- 1 số HS nêu miệng kết quả
GV giúp HS giải nghóa từ (nếu HS lúng túng)
.Bài 2: (VBT)
+ 1 HS nêu y.c
+ 1 HS đọc lại truyện
+ HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
+ HS n.x bài bảng phụ GV KL:
( - Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
- Phẩm chất: + Ma-ri-ô giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
+ Giu-li-ét-ta dòu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bò thương: hoảng hốt chạy lại, quỳ
xuống, lau máu trên trán bạn, dòu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, băng cho bạn. )
. HĐ2: BT3/VBT
* MT : Biết và hiểu được nghóa một số câu thành ngữ, tục ngữ
( GV tổ chức như bài 1 )
( a/ Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghóa,
hiếu thảo với cha mẹ.
b/ Chỉ có một con trai cũng được xem là đã có con,
nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con.
c/ Trai gái đều giỏi giang
d/ Trai gái thanh nhã, lòch sự. )
3. Củng cố, dặn dò:

- Y.c HS có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ ; có ý thức rèn luyện phẩm chất tốt.
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:


================================
Toán:
Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tt)
( SGK/155 – TG: 40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 76
* Trên chuẩn : Biết tính mức nước trong bể BT3b/VBT .
* TĐ: Tập trung tính toán

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 8

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
II . ĐDDH:
- GV: bảng phụ ghi n.dung BT1/VBT.
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS
1
: Làm bài 2/SGK/155.
- HS
2
: Làm bài 3/SGK/155.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
.HĐ1: Bài 1/VBT: Điền dấu <, >, =

* MT : Củng cố SS số đo d.tích và thể tích.
- 1HS nê y.cầu – HS nêu cách làm ( đổi số đo d.tích, t.tích có 2 tên đ.vò thành số đo có 1 đvò.)
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài bảng phụ – GVKL.
- Củng cố cách đổi số đo d.tích, thể tích.
. HĐ2: Làm BT2 , 3 /VBT
* MT : Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
. Bài 2/SGK: Giải toán.
- 1HS đọc bài toán – 1HS nêu y.cầu – GV giúp HS hiểu đề bài.
- GV gợi ý HS nêu cách giải – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét bài bảng phụ + GVKL.
- Củng cố d.tíchình chữ nhật ; cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
. Bài 3/SGK: Giải toán.
( Tổ chức như bài 2 – Cách giải:
a) Tính V của bể ( 4 x 3 x 2,5)
Số lít nước ( k.quả x 80 : 100 )
Đổi m
3
= dm
3
= l)
b) Chiều cao mức nước trong bể ( V nước : 4 : 3 ).( HS : Thảo , Đạt , Bảo ,Hiệu , Phong , Vũ…)
3. Củng cố + Dặn dò:
- BTVN: 2, 3/SGK/156.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:


================================
Lòch sử :

Xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
(SGK/60 – TG:35’)
I . Mục tiêu :
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 109
* TĐ: Tự hào về thành quả lao động to lớn của đất nước sau chiến tranh
* GD.BVMT( Liên hệ )Có ý thức giữ gìn và tun truyền mọi người cùng bảo vệcác cơng trình
thuỷ điện

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 9

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
II . ĐDDH :
- GV: nh tư liệu Nhà máy Thủy điện Hòa Bình; Bản đồ HC VN.
III . Các HĐDH :
1. KTBC : Hoàn thành thống nhất đất nước
- HS
1
: Trả lời CH1/SGK/60.
- HS
2
: Trả lời CH2/SGK/60.
2. Dạy học bài mới
* GTB: GV dẫn lời từ bài cũ.
.HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của Nhà máy – Lớp
* MT : Biết hồn cảnh ra đời của nhà máy thuỷ điện
- GV tóm lượt thông tin đầu bài + Nêu đặc điểm đất nước trong công cuộc xây dựng CNXH là
nhu cầu về điện trong sản xuất và đời sống.
- Đàm thoại:
C
1

: Nhân dân ta tiến hành làm gì sau khi hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ đất nước?
C
2
: Một trong những nhu cầu cần thiết và cấp bách lúc bấygiờ đối với đất nước ta là gì?
C
3
: Nhà máy thủy điện đầu tiên ở nước ta được xây dựng ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
- GVKL + chốt ý – Giới thiệu vò trí nhà mày trên bản đồ.
. HĐ2: Quá trình xây dựng của Nhà máy – Nhóm
* MT : HS biết nhà mày Thủy điện Hòa Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của
cán bộ, công nhân hai nước Việt-Xô.
- YC HS đọc thầm nội dung và QS hình SGK/60, 61 – Thảo luận nhóm:
N
1, 2, 3
: Nhà máy được xây dựng năm nào? Tinh thần làm việc của công nhân VN và chuyên gia
Liên Xô ra sao?
N
4, 5, 6
: Hãy nêu kết quả và sự đóng góp của nhân dân hai nướcViệt –Xô về công trình vó đại
này.
- Đại diện báo cáo – GVKL (nội dung SGK) - GV giới thiệu tranh tư liệu.
. HĐ3: Ý nghóa sự ra đời của Nhà máy – N2
* MT : HS biết vai trò của Nhà mày Thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng CNXH ở
nước ta
- 1HS đọc nội dung SGK/62 – YC HS trao đổi N2:Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã có những
đóng góp lớn lao gì đối với nước ta?
- Đại diện báo cáo – Lớp nhận xét + GVKL, chốt ý.
* GD.BVMT : Nhà máy Thuỷ điện có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế và đ/v mơi
trường . Vì vậy chúng ta cần có ý thức giữ gìn và tun trền với mọi người cùng giử gìn ,bảo vệ
các cơng trình thủy điện .

3. Củng cố + Dặn dò:
- Về xem lại và ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:


Thư ù năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Tập đọc:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 10

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
Tà áo dài Việt Nam
( SGK/122 – TG:35’)
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 46
* TĐ: u thích trang phục truyền thống của Việt Nam
II - ĐDDH: - GV: trang m.h bài, tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”
III - Các HĐDH:
1. KTBC: “ Thuần phục sư tử”
( 3 HS: mỗi HS đọc 1 đoạn + TLCH/SGK ) GV n.x, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
* GTB:
. HĐ1: Luyện đọc
* MT : Đọc đúng từ ngữ , câu văn , đoạn văn dài .
- 2 HS đọc nối tiếp bài
- HS q.s tranh
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (như SGK) + sửa sai
HS đọc 3 lượt GV rút từ khó + luyện đọc
GV rút từ ngữ/SGK

- 2 HS đọc bài
- GV đọc lại bài
. HĐ2: Tìm hiểu bài
* MT : Trả lời được các CH 1, 2 , 3và hiểu n.d , ý nghĩa .
+ 1 HS đọc Đ
1
+ TLCH1/SGK Lớp n.x, GV KL:
( Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều
màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhò, kín đáo. )
+ Y.c các nhóm đọc thầm Đ
2+3
Thảo luận CH2/SGK
Đại diện báo cáo + GV KL:
( - Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh
vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ
buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân như áo tứ thân,nhưng vạt trước bên trái may ghép từ
hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
- Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía
sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhò, kín đáo ; vừa mang phong cách
hiện đại phương Tây. )
+ 1 HS đọc Đ
4
+ HS trao đổi N2 CH3/SGK Đại diện báo cáo + GV chốt ý: Vì chiếc áo dài thể
hiện phong cách tế nhò, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. / Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo
dài. / Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mền mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài. /
…)
+ GV gợi CH4/SGK + HS trả lời + GV KL:
( VD: Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ Việt Nam trở nên duyên dáng, dòu dàng. / Chiếc áo
dài làm cho phụ nữ Việt Nam trông thướt tha, duyên dáng. / …)
.HĐ3: Đọc diễn cảm


GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 11

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
* MT : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào .
- GV h.d đọc toàn bài
- 4 HS đọc mời lại bài
- GV h.d đọc d.c Đ
1+4
GV đọc mẫu
- HS đọc nhóm 2 + Thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên dương
GV: Nội dung bài nói về điều gì?
3. Củng cố, dặn dò: - Y.c HS về nhà đọc lại bài
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:


================================
Toán:
Ôn tập về đo thời gian
( SGL/156 – TG: 40’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 77
* Trên chuẩn : Biết tính qng đường và tỉ số phần trăm
* TĐ: Tập trung ơn tập
II . ĐDDH: - GV: tranh vẽ nội dung BT3/VBT, bảng phụ ghi n.dung BT1/VBT.
III . Các HĐDH:
1. KTBC: - HS
1
: Làm bài 2/SGK/156.

- HS
2
: Làm bài 3/SGK/156.
2. Dạy bài mới:
* GTB: GV nêu TM bài học.
. HĐ1: Bài 1/VBT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
* MT : Củng cố quan hệ các số đo thời gian.
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bài + 2HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài bảng phụ – GVKL – Vài HS nêu lại kết quả.
.HĐ2: Bài 2/VBT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
* MT : Củng cố đổi các số đo đơn vò thời gian.
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bài:

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 12

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
N
1, 2, 3
: câu a), c) + 1HS làm bảng phụ.
N
4, 5, 6
: câu b), d), e) + 1HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài bảng phụ – GVKL.
.HĐ3: Bài 3/VBT: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút.
* MT : Xem đồng hồ
- 1HS nêu y.cầu (bảng phụ).
- HS giải miệng – Lớp nhận xét – GVKL.
.HĐ4: Bài 4/VBT: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. .( HS : Thảo , Đạt , Bảo ,Hiệu ,
Phong , Vũ…)
* MT : Củng cố tính quãng đường và tỉ số phần trăm.

- 1HS nêu y.cầu – HS nêu cách giải.
- HS làm bài – Nêu miệng kết quả – Lớp nhận xét + GVKL.
3. Củng cố + dặn dò: - BTVN: 2, 4/SGK/156, 157.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:


================================
Tập làm văn:
Ôn tập về tả con vật
( SGK/123 – TG:40’ )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 46
* TĐ: Thích tả con vật , chú ý quan sát .
II - ĐDDH: GV + HS: tranh một số con vật
III - Các HĐDH:
1. KTBC: 2 HS đọc đoạn văn viết lại của tiết trước
2. Dạy học bài mới:
* GTB: (GV nêu MT bài)
.HĐ1: Củng cố về văn tả con vật – BT1/VBT
MT : Hiểu cấu tạo , cách quan sát và một số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật
- 1 HS nêu y.c + nội dung
- HS giải miệng y.c a/ GV n.x, chốt ý:
( Bài văn gồm 3 đoạn:
+ Đoạn 1 (câu mở đầu): Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
+ Đoạn 2 (tiếp … cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của chim
hoạ mi vào buổi chiều
+ Đoạn 3 (tiếp … đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của
hoạ mi trong đêm.
+ Đoạn 4 (còn lại): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. )

- Y.c HS trao đổi N2 YC b/ Đại diện báo cáo + Lớp n.x
- GV KL: + Bằng thò giác: Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân – thấy hoạ

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 13

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến – thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù
lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lót dạ rồi vỗ
cánh bay đi.
+ Bằng thính giác: Nghe tiếng hót của họa mi vào các buổi chiều ; nghe tiếng hót vang lừng
chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng. )
- Y.c HS làm YC c/ (VBT) HS nêu miệng k.q + Lớp n.x
- GV KL:
Vài HS nêu cấu tạo bài văn tả con vật
. HĐ2: Rèn kó năng viết đoạn – BT2/VBT
* MT : viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình
yêu thích.
+ 1 HS nêu y.c GV nhắc HS áp dụng các giác quan, biện pháp
+ HS làm bài
+ 1 số HS nêu miệng k.q + Lớp n.x + GV KL
3. Củng cố, dặn dò:
- Y.c HS về nhà viết lại đoạn văn
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:


 O
Thư ù sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu:
Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy )

( SGK/124 – TG:35’ )
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 47
* TĐ: Yêu thích học Tiếng Việt .
II - ĐDDH: - GV: bảng phụ ghi n.d BT1c / SGK
III - Các HĐDH:
1. KTBC: 2 HS làm lại BT1, 3 (tiết trước)
2. Dạy học bài mới:
* GTB: (GV nêu MT bài)
.HĐ1: BT1/VBT
* MT : Củng cố về dấu phẩy
- 1 HS đọc y.c + n.d BT1
- GV gợi ý cách làm
- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL:
( + Ngăn các bộ phận: câu b/+ Ngăn trạng ngữ: câu a/+ Ngăn các vế câu ghép: câu c/ )

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 14

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
Vài HS đọc lại k.q (bảng)
.HĐ2: BT2/VBT
* MT : Luyện tập sử dụng dấu phẩy
+ 1 HS đọc y.c + 1 HS đọc mẩu chuyện Truyện kể về bình minh
+ GV nhấn mạnh y.c bài+ HS làm bài
+ Gọi HS nêu miệng k.q + Lớp n.x + GV KL Thứ tự cần điền là: , . , , , , , , , )
3. Củng cố, dặn dò:
- GV y.c HS về nhà viết lại bài
- GV n.x tiết học
IV - Phần bổ sung:

……

Toán:
Phép cộng
( SGK/158 – TG: 35’)
I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 77
* TĐ: Cẩn thận trong tính toán .
II . ĐDDH: - GV: bảng phụ ghi nội dung BT3.
III . Các HĐDH:
1. KTBC:
- HS
1, 2, 3
: Làm bài 2/SGK/156.
- HS
4
: Làm bài 4/SGK/157.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
. HĐ1: Củng cố tên gọi các thành phần, tính chất của phép cộng.
- GV viết : a + b = c
- HS nêu các thành phần của phép tính.
- H: (a + b) còn được gọi là gì ?
- HS nêu tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của p. cộng.
- Y.cầu HS lấy một số bất kì cộng vối 0, nêu nhận xét?
. HĐ2: Vận dụng làm bài tập.
* MT : HS củng cố các kó năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số
và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
. Bài 1/VBT: Tính.
- 1HS nêu y.cầu – HS làm bảng con – GV nhận xét và k.l

- HS nêu cách cộng 2 phân số (cùng mẫu, khác mẫu).
. Bài 2/VBT: Tính bằng cáh thuận tiện nhất.
- 1HS nêu y.cầu – 1HS nêu cách tính ( tìm các chữ số ở hàng
thấp nhất của các số có tổng là 10)

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 15

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
- HS làm bài + 3HS làm bảng phụ .
- HS nhận xét bài bảng phụ – GVKL.
- GV: Ở bài 2, các em đã sử dụng tính chất gì ?
. Bài 3/VBT: Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x.
- 1HS nêu y.cầu – HS quan sát bảng phụ, giải miệng.
- Lớp nhận xét + GVKL.
- GV y.cầu HS nêu tính chất vừa sử dụng.
. Bài 4/VBT: Giải toán.
- 1HS đọc bài toán – 1HS nêu y.cầu.
- HS nêu cách tính – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài bảng phụ – GVKL.
3. Củng cố + Dặn dò: - BTVN: 1, 4/SGK/158, 159.
- Nhận xét tiết học.
IV - Phần bổ sung:


Tập làm văn:
Tả con vật (Kiểm tra viết)
( SGK/125 – TG:40’)
I - Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 47
* TĐ: Tích cực suy nghó làm bài .

II - ĐDDH: - GV: tranh 1 số con vật
III - Các HĐDH:
1. KTBC: 1 số HS nêu cấu tạo của bài văn tả con vật
2. Dạy học bài mới:
* GTB:
. HĐ1: H.d HS làm bài
* MT : Nắm được cách làm bài .
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý/SGK
- GV nhắc HS:
+ Dựa vào gợi ý để viết bài, dùng nhiều giác quan và biện pháp
+ Có thể dùng lại đoạn văn tiết trước rồi phát triển thêm 1 số phần (đoạn) để hoàn chỉnh bài
văn.
- 1 số HS nêu con vật chọn tả
.HĐ2: HS làm bài
* MT : HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng ; dùng từ, đặt câu
+ GV y.c HS làm bài

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 16

Phạm thị Hồng Loan – Lớp 5A
+ GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu (nếu có)
+ GV thu bài chấm
3. Củng cố, dặn dò: GV n.x tiết học
II - Phần bổ sung:


================================
Kó thuật:
Lắp rô- bốt ( tiết 1)
(SGK/87 – TG:35’)

I . Mục tiêu:
* Chuẩn: Xem TLTHCKTKN trang 147
* TĐ: Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
II . ĐDDH: - HS: Bộ LGMHKT
- GV: Mẫu lắp ghép đã lắp sẵn + Bộ LGMHKT
III . Các HĐDH:
1. KTBC: GV kiểm tra chuẩn bò của HS
2. Dạy bài mới:
* GTB: GV dẫn lời từ bài cũ
* HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn
- HS kể tên các bộ phận
* HĐ2: Hướng dẫn chọn các chi tiết
- 1HS đọc mục I/SGK – 2HS lên chọn đúng, đủ các chitiết
- Lớp nhận xét – GVKL
- YC các nhóm chọn các chi tiết – Xếp vào nắp hộp
* HĐ3: Thực hành lắp từng bộ phận
 Lắp chân rô-bốt
- YC HS quan sát hình 2a/SGK và nêu các chi tiết
chọn lắp
- 1HS nêu cách lắp – GV thao tác mẫu
 Lắp thân rô-bốt, lắp đầu rô-bốt (tiến hành tương tự)
3. Củng cố + Dặn dò: GV nhận xét tiết học
IV - Phần bổ sung:


 O
 Nhận xét của Chuyên môn

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang 17


×