Tuần 19, 20, 21
Ngày soạn : 06 / 1/2009
buổi 19, 20, 21 - các bài toán lập CTPT hợp chất hữu cơ
( 3 buổi )
i - mục tiêu bài học
- Rèn luyên cho hs các phơng pháp giải các bài tập lập CTPT theo các dạng
- Rèn luyện cho hs kĩ năng phản xạ, các công thức, các công cụ giải bài tập hoá học.
ii- chuẩn bị
Gv : giáo án, các bộ đề thi.
Hs : chuẩn bị các công thức đã học
iii - tiến trình bài học
1. ổn định lớp
2. Chữa bài tập về nhà, giải đấp thắc mắc.
3. Nội dung phần bài mới
A. Lý thuyết cần nắm đợc.
1. Tính khối lợng các nguyên tố trong phân tử.
2. áp dụng công thức.
3. Mỗi một dạng có một phơng pháp giải và công thức áp dụng.
Vd
- Lập công thức phân tử
Theo sơ đồ phản ứng:
C
x
H
y
O
z
N
t
xCO
2
+
2
y
H
2
O +
2
t
N
2
ta có thể viết
2
44
CO
x
m
=
2
9
H O
y
m
=
2
14
N
t
m
=
M
a
trong đó a là khối lợng chất hữu cơ bị oxi hoá.
x =
2
44
CO
M
m
a
; y =
2
9
H O
M
m
a
; t =
2
14
N
M
m
a
z đợc suy ra từ x, y. t và M.
* Ngoài ra còn quan tâm đến khối lợng phân tử.
- Xác định khối lợng mol phân tử
+ Các chất khí hoặc dễ bay hơi thờng đợc xác định khối lợng mol phân tử (M) theo biểu thức liên
hệ giữa M với tỷ khối hơi d so với một khí quen thuộc nào đó nh H
2
hay không khí M
A
= 29.d
A/KK
Hoặc M
A
= 2.d
A/H2
+ Các chất khó, hoặc không bay hơi thờng đợc xác định khối lợng mol phân tử (M) bằng phơng
pháp nghiệm lạnh hay nghiệm sôi. Khi đó ta áp dụng công thức:
M = K.
m
t
trong đó K là hằng số nghiệm lạnh (sôi), m là khối lợng chất tan trong 1000 gam dung
môi. t là độ giảm nhiệt độ đông đặc, hay độ tăng nhiệt độ sôi. Phơng pháp nghiệm lạnh đợc dùng phổ
biến hơn phơng pháp nghiệm sôi.
B. Bài tập áp dụng.
các bài toán lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ theo 13 dạng
cơ bản
Cõu 1
Phõn tớch nh lng hai cht hu c A v B cho cựng kt qu : C 3 phn khi lng
cacbon thỡ cú 0,5 phn khi lng hiro v 4 phn khi lng oxi. Bit t khi hi ca B
i vi khụng khớ l 3,1 v t khi hi ca B so vi A bng 3. Xỏc nh CTPT ca A v B
A.(A)CH
2
O, (B)C
3
H
6
O
3
B.(A)CH
2
O
2
, (B)C
2
H
4
O
4
C.(A)CH
2
O, (B)C
2
H
4
O
2
D. Mét kÕt qu¶ kh¸c.
Câu 2
Đốt cháy hoàn toàn 9 gam chất hữu cơ X. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được gồm CO
2
và
H
2
O được cho vào bình chứa dd nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam
và thu được 30 gam kết tủa. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với heli bằng
22,5.
A. C
2
H
4
O B. C
3
H
6
O
3
C
.
C
4
H
8
O
2
D
.
C
2
H
6
O
Câu 3
Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất hữu cơ A sinh ra 0,3318 gam CO
2
và 0,2714
gam H
2
O. Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để biến tất cả nitơ trong A thành
amoniac, rồi dẫn khí NH
3
vào 20 ml dd H
2
SO
4
0,5M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác
dụng với NH
3
, cần dùng 7,7 ml dd NaOH 1M. Hãy xác định CTPT của A, biết phân tử
khối gần đúng của nó bằng 60.
A. CH
4
ON
2
B. CH
5
N C. C
3
H
7
O
2
N D. Một kết quả
khác.
Câu 4
Đốt cháy m(gam) chất A thu được 2,06 lít CO
2
đo ở 608 mmHg, 54,6
0
C và 1,26 gam
H
2
O và tiêu tốn lượng oxi nhỏ hơn 0,09 mol. Mặt khác nếu lấy 2m (gam) hợp chất trên
đun với H
2
SO
4
thì thu được một lượng NH
3
, để trung hoà 10 ml H
2
SO
4
2M cho ra muối
trung hoà. Cho biết 84 < M
A
< 101.Xác định CTPT của A.
A. CH
4
ON
2
B. CH
5
N C. C
3
H
7
O
2
N D. Một kết quả
khác.
Câu 5
Đốt V
1
cm
3
hiđrocacbon A ở thể khí, cho V
2
cm
3
khí CO
2
và cần V
3
cm
3
oxi. Tìm CTPT
của A. Tất cả các khí đo ở cùng điều kiện, cho V
2
= 2V
1
; V
3
= 1,5V
2
.
A/ C
2
H
4
B/ C
5
H
12
C/ C
5
H
10
D/ C
4
H
8
Câu 6
Đốt cháy hoàn toàn 2,58 gam chất hữu cơ X cần 0,96 gam oxi và thu được một hỗn hợp
gồm CO
2
; H
2
O và Cl
2
. Thành phần hỗn hợp này theo số mol là 50% CO
2
; 25% H
2
O và
25% Cl
2
a) Tìm CTĐGN của X.
A.CHOCl B.CH
3
OCl C.C
2
H
2
OCl
2
D.CHCl
b) Tìm CTPT của X biết X là một axit đơn chức và 2,58 gam X trung hoà bởi 200 ml dd
NaOH 0,1M. Tìm CTPT của X.
Câu 7
Oxi hoá hoàn toàn 4,02 gam chất hữu cơ Y chỉ thu được 3,18 gam xôđa và 0,672 lít khí
CO
2
(đktc). Y có CTĐGN nào sau đây
Câu 8
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hỡu cơ A cần 6,72 lít khí oxi đo đktc. Toàn bộ
sản phẩm cháy gồm CO
2
và H
2
O được hấp thụ hết vào bình chứa dd nước vôi trong, thu
được 10 gam kết tủa và 200 ml dd muối có nồng độ 0,5M ; dd này nặng hơn dd nước vôi
trong đã dùng là 8,6 gam. Tìm CTĐGN của A.
A. C
2
H
3
O B.CH
2
O C. C
3
H
6
O
2
D. Một kết quả khác
Câu 9
Đốt cháy hoàn hoàn 5,8 gam chât hữu cơ X cho 2,65 gam Na
2
CO
3
; 2,25 gam H
2
O và
12,1 gam CO
2
. Tìm CTPT của X, biết rằng trong X có một nguyên tử oxi.
A. C
2
H
5
ONa B. C
6
H
4
ONa C. C
6
H
5
ONa D. C
6
H
13
ONa
Cõu 10
t chỏy hon ton 10 cm
3
mt hp cht hu c M th khớ phi dựng ht 225cm
3
khụng khớ( cha 20% th tớch khớ oxi) thu c 30 cm
3
CO
2
v 30 cm
3
hi nc. Cỏc th
khớ o cựng iu kin. M cú CTPT no sau õy?
A. C
3
H
8
B. C
3
H
6
C. CH
2
O D. Mt kt
qu khỏc
Cõu 11
Mt hn hp gm C
x
H
y
v NH
3
cú tng th tớch l 5 lớt. t chỏy hon ton hn hp ny
bng 12 lớt oxi (ly d). Sau phn ng thu c 18 lớt hn hp gm N
2
, CO
2
, H
2
O, O
2
.
Ngng t hon ton hi nc cong li 10 lớt hn hp khớ. Cho qua bỡnh KOH d cũn li 8
lớt hn hp khớ. Tỡm CTPT ca C
x
H
y
.
A. C
2
H
2
B. C
2
H
4
C. C
4
H
8
D. C
6
H
6
Cõu 14
t chỏy hon ton mt hn hp X gm cht hu c A (C, H, N) vi mt lng khụng
khớ d thu c 105 cm
3
hn hp khớ v hi, lm lnh ngng t hi nc cũn li 91
cm
3
, tip tc cho qua dd KOH d cũn li 83 cm
3
hn hp khớ. Cỏc th tớch khớ o cựng
iu kin. Tỡm CTPT ca A bit trong A ch cú 1 nguyờn t N.
A. CH
5
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
4
H
11
N
Cõu 15
Hp cht hu c A cha(C, H, O) cú t l khi lng m
O
: m
H
= 8 : 3. t chỏy hon ton
A cho V
CO2
: V
H2O
= 1 : 1
CTGN ca A l?
A. CH
2
O B. CH
3
O C. C
3
H
6
O D. Mt kt qu khỏc
Bài 16
Đốt cháy hết 1,152 gam một hiđrocacbon X mạch hở, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào
dd Ba(OH)
2
thu đợc 3,94 gam kết tủa và dd Y. Cô cạn dd Y rồi nung đến khối lợng không
đổi thu đợc 4,59 gam chất rắn.CTPT của X là :
A/ C
2
H
6
B/ C
5
H
12
C/ C
5
H
10
D/ C
4
H
8
Bi 17
Tỡm cụng thc n gin nht ca hp cht hu c A ( cha C, H, O) trong ú oxi chim
36,36 % v khi lng.
A. C
2
H
4
O B. C
3
H
6
O
2
C
.
C
4
H
8
O
2
D
.
C
3
H
4
O
Cõu 18
a) Tỡm CTPT ca hirocacbon A cú 16,66% H trong phõn t
A/ C
2
H
4
B/ C
5
H
12
C/ C
5
H
10
D/ C
4
H
8
b) Tỡm CTPT ca hirocacbon B cú t khi hi so vi khụng khớ bng 2
Cõu 19
Phõn tớch cht hu c A (cha cỏc nguyờn t C, H, O ) ta cú t l khi lng
m
C :
m
H :
m
O = 1,2 : 0,3 : 0,8
Tỡm CTPT ca A, bit khi hoỏ hi 2,3 gam A cú th tớch ỳng bng th tớch ca 1,6 gam
oxi trong cựng iu kin.
A. C
2
H
4
O B. C
3
H
6
O
2
C
.
C
4
H
8
O
2
D
.
C
2
H
6
O
Câu 20
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon A với lợng oxi vừa đủ. Cho toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ vào bình chứa 200 ml dd Ca(OH)
2
1M, thấy xuất hiện 10 gam kế tủa
đồng thời khối lợng bình tăng 20,4 gam. CTPT của A là?
A/ C
2
H
4
B/ C
5
H
12
C/ C
3
H
8
D/ C
4
H
8
Câu 21
Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất hữu cơ X có chứa(C, H, O) cần 2,772 lít oxi
(đktc) và thu đợc 3,63 gam CO
2
và 1,98 gam H
2
O. Tìm công thức phân tử của X biết 1,7 <
dX/kk < 2,3.
A. C
2
H
4
O B. C
3
H
8
O
C
.
C
4
H
8
O
2
D
.
C
2
H
6
O
Bài 22.Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam một hiđrocacbon A thu đợc 4,032 lít khí CO
2
(đktc) . Tìm
CTPT củaA A/ C
2
H
6
; B/ C
4
H
10
; C/ C
3
H
8
; D/ C
4
H
6
Bài 23.
Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam chất hữu cơ A thu đợc 3,52 gam CO
2
và 1,8 gam H
2
O .
Mặt khác, phân tích 1,29 gam A thu đợc 336 ml khí nitơ (đo đktc ). Tìm CTPT , biết khi hoá hơi
1,29 gam A có thể tích đúng bằng thể tích của 0,96 gam oxi trong cùng điều kiện.
Đ/s : A/ C
2
H
5
N ; B/ C
3
H
9
N ; C/ C
7
H
9
N ; D/ C
2
H
7
N
Bài 24
Oxi hoá hoàn toàn 4,6 gam chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau pứ thu đợc 4,48 lít khí CO
2
(ở
đktc) và nớc, đồng thời nhận thấy khối lợng đồng oxit ban đầu giảm bớt 9,6 gam. CTPT của A.
A/ C
3
H
8
O ; B/ C
4
H
6
O
2
; C/ C
2
H
4
O
2
; D/ C
2
H
6
O .
Bài 25
Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam chất hữu cơ A (C,H,O) thì chỉ thu đợc 4,48 lít khí CO
2
(đktc) và 4,5
gam H
2
O. Tìm CTTN từ đó biện luận tìm CTPT của A .
. A/ C
3
H
4
O
2
; B/ C
4
H
10
O ; C/ C
3
H
8
; D/ C
4
H
6
Bài 26
Một hiđrocacbon X có tỉ lệ khối lợng cacbon và hiđro là :
m
C :
m
H = 4 : 1
Tìm công thức nguyên, CTPT nếu tỉ khối của X so với Heli là 7,5 .
A/ C
2
H
6
; B/ C
4
H
10
; C/ C
3
H
8
; D/ C
4
H
6
Bài 27
Phân tích chất hữu cơ A (chứa C, H, O ) ta có tỉ lệ khối lợng :
m
C :
m
H :
m
O = 4,48 : 0,75 : 4
a,Lập CTTN của A.
b,Xác định CTPT của A, biết 1gam A khi làm bay hơi có thể tích 1,2108 lít (ở O
0
C và 0,25 atm )
A/ C
3
H
6
O
2
; B/ C
4
H
6
O
2
; C/ C
2
H
4
O
2
; D/ C
2
H
4
O .
Bài 28
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A chứa C, H, O phải dùng 13,44 lít khí oxi (đktc), thu đợc
17,6 gam CO
2
và 10,8 gam H
2
O.
a,Tính giá trị m .
b,Xác định CTTN của A và biện luận tìm CTPT của A.
A/ C
3
H
8
O ; B/ C
4
H
6
O
2
; C/ C
2
H
4
O
2
; D/ C
2
H
6
O .
Bài 29
Đốt cháy a gam một hợp chất hữu cơ A phảI dùng 8 gam oxi. Sau pứ thu đợc 8,8 gam CO
2
và 3,6
gam H
2
O
a,Định a. A/ 8,8 gam ; B/ 6,5 gam ; C/ 4,4 gam ; D/ 9,2 gam
b,Tìm CTĐGN của A.
c,Biết phân tử A có chứa 2 nguyên tử oxi, tìm CTPT của X.
A/ C
3
H
8
O ; B/ C
4
H
6
O
2
; C/ C
2
H
4
O ; D/ C
2
H
6
O .
Bài 30
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X. Toàn bộ sản phẩm cháy đợc dẫn vào bình (1)
chứa H
2
SO
4
đặc d, rồi cho qua bình (2) chứa dd NaOH d. Kết thúc thí nghiệm , thấy khối lợng
bình (1) tăng 1,08 gam, bình (2) tăng 2,2 gam.
a,Tính m. A/ 8,8 gam ; B/ 1,8 gam ; C/ 4,4 gam ; D/ 9,2 gam
b,Xác định CTPT của X, biết tỉ khối hơI của X so với nitơ là 2 .
A/ C
2
H
6
; B/ C
4
H
10
; C/ C
3
H
8
; D/ C
5
H
12
Bài 31
Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một hợp chất hữu cơ X. Toàn bộ sản phẩm cháy đợc dẫn vào bình
chứa
dd Ca(OH)
2
d thấy khối lợng bình tăng thêm 3,72 gam, đồng thời xuất hiện 6 gam kết tủa .
Bài 32
1/Đốt cháy hoàn toàn 0,43 gam một chất hữu cơ A chứa (C,H,O ) rồi cho sản phẩm cháy vào bình
đựng 35 ml dd KOH 1 M. Sau pứ ngời ta nhận thấy khối lợng bình KOH tăng lên 1,15 gam đồng
thời trong bình xuất hiện 2 muối có tổng khối lợng là 2,57 gam. Tỉ khối của A đối với H
2
là 43 .
Công thức phân tử của A là : A/ C
3
H
8
O ; B/ C
4
H
6
O
2
; C/ C
2
H
4
O
2
; D/ C
2
H
4
O .
2/Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam chất hữu cơ X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dd
Ba(OH)
2
, thấy khối lợng bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và
5,91 gam muối trung hoà. Tỉ khối của X đối với Heli là 13,5.
CPTP của X là : A/ C
2
H
6
O ; B/ C
4
H
10
; C/ C
4
H
8
; D/ C
4
H
6
.
Bài 33
Đốt cháy một hiđrocacbon A cần 7 thể tích oxi và sinh ra khí CO
2
có thể tích bằng 5/4 thể tích
của nớc
1,CTPT của A là : A/ C
2
H
6
; B/ C
4
H
10
; C/ C
5
H
8
; D/ C
4
H
6
.
2,Số đồng phân mạch hở của A là : A/ 5 ; B/ 6 ; C/ 8 ; D/ 9 ; E/ một kết quả khác.
Bài 34
Đốt cháy hết 1,152 gam một hiđrocacbon X mạch hở, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd
Ba(OH)
2
thu đợc 3,94 gam kết tủa và dd Y. Cô cạn dd Y rồi nung đến khối lợng không đổi thu đ-
ợc 4,59 gam chất rắn.
CTPT của X là : A/ C
2
H
6
; B/ C
5
H
12
; C/ C
5
H
10
; D/ C
4
H
8
Bài 35
Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một chất hữu cơ Y cần vừa đủ 8,4 lít oxi (đo đktc). Hỗn hợp sản phẩm
cháy gồm CO
2
và hơi H
2
O với tỉ lệ số mol :
n
CO
2
:
n
H
2
O = 3 : 2 . Xác định CTPT của Y, biết
Y có CTPT trùng với CTĐGN : A/ C
3
H
4
O
2
; B/ C
4
H
10
O ; C/ C
3
H
8
; D/ C
4
H
6
.
Bài 36
Để đốt cháy 2,25 gam hợp chất A chứa C, H, O phải dùng hết 3,08 lít oxi ở đktc và thu đợc
V (H
2
O) = 5/4 V(CO
2
) . Biết tỉ khối hơi của A đối với CO
2
là 2,045 . CTPT của A là :
A/ C
3
H
4
O
2
; B/ C
4
H
10
O
2
; C/ C
5
H
12
; D/ C
4
H
6
.
Bài 37
Đốt cháy hoàn toàn 100 cm
3
hơi một chất hữu cơ X (C, H, O) trong 400 cm
3
oxi d . Thể tích khí
sau pứ là 650 cm
3
. Sau khi cho hơi nớc ngng tụ còn lại 350 cm
3
và sau khi cho lội qua bình đựng
dd KOH d chỉ còn 50 cm
3
. Các thể tích khí đo ở cùng đk .
CTPT của X là : A/ C
3
H
4
O
2
; B/ C
4
H
10
O ; C/ C
3
H
6
O
2
; D/ C
2
H
6
O
Bài 38
950 cm
3
một hỗn hợp khí gồm hiđrocacbon A và oxi .
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên trong bình kín. Sau pứ thu đợc 1050 cm
3
hỗn hợp khí B. Làm
lạnh sản phẩm cho hơip nớc ngng tụ hết còn lại 450 cm
3
hỗn hợp khí , cho tiếp qua dd KOH d
còn lại 50 cm
3
.
CTPT của A là : A/ C
2
H
6
; B/ C
4
H
10
; C/ C
5
H
8
; D/ C
4
H
6
Bài 39
Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất hữu cơ X, chỉ thu đợc a gam CO
2
và b gam H
2
O . Biết 3a =
11b .
và 9m = 3 (a + b) . Tìm CTPT của X , biết CTPT trùng với CTĐGN .
A/ C
3
H
4
O ; B/ C
4
H
10
O ; C/ C
3
H
6
; D/ C
4
H
6
O
2
.
Tuần 24, 25
Ngày soạn : 1/ 02/2009
buổi 24,25 Ankan và xicloankan
i- mục tiêu bài học
+ Củng cố hệ thống lại kiến thức lý thuyết về ankan và xicloankan.
+ Rèn luyện làm các bài tập định tính và định lợng, xác định CTPT
ii- chuẩn bị
GV : giáo án, STK.
HS : ôn lại kiến thức phần ankan
iii- tiến trình bài học
1. ổn định lớp
2. Chữa bài tập về nhà, giải đấp thắc mắc.
3. Nội dung phần bài mới
A. Lý thuyết cần nắm đợc.
Gv cùng hs đàm thoại và ghi những kiền thức cơ bản trên bảng.
1, Đ/n, công thức chung.
2. Cấu trúc phân tử.
3. Đồng phân.
4. Tính chất hoá học.
5. Phơng pháp điều chế.
B. Bài tập áp dụng.
các bài tập lý thuyết
Bài 1:
Chứng minh công thức phân tử tổng quát của ankan và xicloankan?
Bài 2:
Giải thích tại sao mạch cacbon trong phân tử ankan có hình gấp khúc?
Bài 3: Đồng phân là gì? Hãy nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đó. Viết CTCT các đồng phân
ứng với CTPT: C
4
H
10
, C
4
H
10
O. Giải thích tại sao C
4
H
10
O lại có nhiều đồng phân hơn C
4
H
10
.
- Các chất có cùng khối lợng phân tử có phải là đồng phân của nhau không? Tại sao? Cho ví dụ
minh hoạ.
Bài 4: Thế nào là gốc hiđrocacbon? Trong các loại hiđrocacbon đã học, loại nào tạo đợc gốc
hiđrocacbon có công thức C
n
H
2n-1
- và -C
n
H
2n
Mỗi trờng hợp cho một ví dụ?
Bài 5: Thành phần hoá học chính của dầu mỏ là gì? Tại sao khi chng cất dầu mỏ thì nhiệt độ sôi
luôn luôn thay đổi?
Bài 6: Đọc tên - viết công thức cấu tạo - đồng phân
a. Viết công thức cấu tạo các chất sau:
. 4-etyl-3,3-đimetylhexan . 1-brom-2-clo-3-metylpentan. 1,2-điclo-1-metylxiclohexan
b. Đọc tên quốc tế các chất sau:
. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
CH
3
. . CH
3
-CH
2
-C(CH
3
)
3
. . CH
3
-CHBr-CH-
(C
2
H
5
)-CH
3
.
c. Viết CTCT và đọc lại tên đúng (nếu có):
. 3-metylbutan . 2,3,3-trimetylbutan
. 3,3-diclo-2-etylpropan . 1,4-đimetylxiclobutan
Bài 7: Nhận biết- Tinh chế- Tách chất.
- Nhận biết các chất sau bằng phơng pháp hoá học:
+ CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
. + C
2
H
6
, N
2
, H
2
, O
2
.
+ CH
4
, CO, CO
2
, SO
2
, NO
2
. + C
3
H
8
, NO, H
2
S, NH
3
.
- Tinh chế các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
+ CH
4
có lẫn: NO
2
, SO
2
, CO
2
, CO, NH
3
.
+ C
2
H
6
có lẫn: NO
2
, H
2
S, hơi nớc. + C
3
H
8
có lẫn: NO, NH
3
, CO
2
.
- Tách riêng các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
+ CH
4
, NH
3
, CO
2
. + CO
2
, C
2
H
6
, SO
2
, HCl.
Bài 8: Xác định công thức:
- Xác định công thức cấu tạo C
6
H
14
, biết rằng khi tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ mol 1:1 ta chỉ thu đợc
2 đồng phân. Gọi tên 2 đồng phân đó.
- Một ankan A thể khí ở đktc và nặng hơn không khí. Xác định CTPT của A biết rằng khi cho A
tác dụng với Cl
2
chỉ cho một sản phẩm thế mono
Bài 9: Bổ túc phản ứng
a. Al
2
O
3
Al
4
C
3
metan
metylclorua
metylenclorua
clorofom
tetraclometan.
b. Axit axetic
natri axetat
metan
metylclorua
etan
etilen.
c. n-butan
etan
etylclorua
butan
propen
propan.
d. (X)
C
0
600
(Y) + (Z)
(Y) + Cl
2
aske
(T) + (U)
(Y)
ln1500 lC
o
(V) + (X
1
)
(X
1
) + Cl
2
o
t
(U)
2(T) + Na
?
(K) + NaCl
(K) + Cl
2
aske
(L) + (U)
2(L) + Na
?
(X) + NaCl
bài tập
Bài 10. Đốt cháy hết a gam metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 200 ml dd Ca(OH)
2
1M, thu đợc 10 gam kết tủa. Giá trị của a là (gam) :
A. 20 B. 1,6 C. 4,8 D. 3 E. B, C
đều đúng
Bài 11. Cracking 560 lít C
4
H
10
(đktc) xảy ra các pứ :
C
2
H
6
+ C
2
H
4
C
4
H
10
> > CH
4
+ C
3
H
6
H
2
+ C
4
H
8
Ta thu đợc hỗn hợp khí X có thể tích 1010 lít (đktc)
a) Thể tích C
4
H
10
cha bị cracking là (lít) :
A. 60 B. 100 C.110 D. 450 E. Tất
cả đều sai
b) Cho hỗn hợp khí X ở câu trên lội từ từ qua bình nớc brom d thì khối lợng brom tham gia pứ tối
đa là (gam) : A. 1607,17 B. 3214,28 C.1600 D.
3156,7
Bài 12 . Đốt cháy hết a mol ankan A đợc không quá 6a mol CO
2
. Nếu clo hoá ankan A theo tỉ lệ1:
1
về thể tích đợc dẫn xuất monoclo duy nhất. A có tên là :
A. Etan B. iso butan C. n - hexan D. 2,2 đimetyl propan E. A,
D đều đúng
Bài 13. Ngời ta cracking 10 lít (đktc) propan thu đợc một hỗn hợp khí gồm H
2
, C
3
H
6
, CH
4
, C
2
H
4
,
C
3
H
8
. Hỗn hợp khí sau khi cracking đợc dẫn qua bình brom d thấy có 64 gam brom tham gia pứ.
Hiệu suất cracking propan là :
A. 80% B. 85% C. 89,6% D.
92,6%
Bài 14. Khi cracking butan tạo ra hỗn hợp gồm parafin và olefin trong đó 2 chất A, B. Tỉ khối của
B so với A là 1,5. A và B có CTPT là :
A. CH
4
và C
2
H
6
B. CH
4
và C
3
H
6
C. C
2
H
4
và C
3
H
6
D.
C
2
H
6
và C
3
H
6
Bài 15.
Đốt cháy một hỗn hợp etan và propan thu đợc CO
2
và hơi nớc theo tỉ lệ thể tích 11: 15.
Phần trăm theo khối lợng (%) của hỗn hợp là :
A. 45 ; 55 B. 25 ; 75 C. 18,25 ; 81,48 D.
28,13 ; 71,87
Bài 16. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm metan và etan so với không khí là 0,6. Khối lợng oxi cần
để đốt cháy hết 1 mol X là (mol):
A.3 B.7 C.3,25 D. 2,15
E.10,5
Bài 17. Trộn hai thể tích bằng nhau của C
3
H
8
và O
2
rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau pứ
làm lạnh hỗn hợp (để hơI nớc ngng tụ) rồi đa về nhiệt độ ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi
ấy (V
S
) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (V
Đ
) là :
A. V
S
= V
Đ
B. V
S
> V
Đ
C. V
S
= 0,5V
Đ
D. V
S
- V
Đ
= 2 mol
E.V
S
:V
Đ
= 7:10
Bài 18. Brom hoá một ankan đợc một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối hơi so với không khí là
5,207.
Ankan này là : A. CH
4
B. C
2
H
6
C. C
3
H
8
D.
C
5
H
12
Bài 19
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon có khối lợng phân tử hơn kém nhau 14 đ.v.C, thu đ-
ợc m gam H
2
O và 2m gam CO
2
. Hai hiđrocacbon này là :
A. Một ankan và một anken B. Hai anken C. C
4
H
10
và
C
5
H
12
D. C
2
H
2
và C
3
H
4
E. C
6
H
6
và C
7
H
8
Bài 20
Một ankan có tên gọi là 2-etyl, 3-metyl butan. Có ý kiến cho rằng tên gọi đó
A. sai và sửa là 2,3- đimetyl pentan B. đúng
C. sai và sửa là 2,3- đimetyl Buntan E.sai và sửa là 2,3- đimetyl
Hexan
Bài 21 Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X. Toàn bộ sản phẩm cháy cho đi qua hệ thống làm
lạnh để hơi nớc ngng tụ, thì thấy thể tích hỗn hợp sản phẩm giảm đi quá một nửa (các thể tích khí
và hơi đợc đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất ). Vậy X thuộc hiđrocacbon nào đã học.
A. ankan B. xicloankan C. ankin D. aren
Bài 22: Hai hiđrocacbon M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi cho M, N tác
dụng với Cl
2
(askt, 1:1) thì M cho 4 sản phẩm thế monoclo, N cho 1 sản phẩm thế monoclo duy
nhất. Tên của M và N là:
A. xilcopentan và xiclobuten B. metyl xiclobuten và
xiclopentan
C. xiclohexan và metyl xiclopentan hoặc iso propyl xiclopropan D. Kết quả khác
Bài 23: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A, B mạch thẳng và khối lợng phân tử của A < B.
Trong hhX, A chiếm 75% theo thể tích. Đốt cháy hoàn toàn X cho sản phẩm cháy hấp thụ qua
bình chứa ddBa(OH)
2
d, sau thí nghiệm khối lợng của dd giảm 12,78 gam đồng thời thu đợc 19,7
gam kết tủa. Biết tỉ khối hơi của X so với H
2
= 18,5 và A, B cùng dãy đồng đẳng.
1/ Xác định dãy đồng đẳng của A và B.
A. Ankan B. Anken C. Aren D.
ankađien
2/ Xác định CTPT của A, B.
A. C
3
H
6
và C
4
H
8
B. C
2
H
6
và C
4
H
10
C. C
4
H
8
và C
5
H
10
D.
C
2
H
6
và C
3
H
8
Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X với một lợng vừa đủ oxi. Dẫn hh sản phẩm cháy
qua ddH
2
SO
4
đậm đặc thì thể tích khí giảm hơn một nửa. Dãy đồng đẳng của hiđrocacbon X là:
A. Ankin B. Ankađien C. Ankan
D. Aren
Bài 25: Đốt cháy 2(l) hh 2 hiđrocacbon X, Y ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng, cần 10(l) O
2
tạo
thành 6(l) CO
2
(cùng đk nhiệt độ và áp suất).
1/ Xác định dãy đồng đẳng của X và Y.
A. Anken B. Ankan C. Aren D.
Ankađien
2/ Xác định CTPT của X, Y nếu thể tích của X = thể tích của Y.
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
3
H
8
và C
4
H
10
C. C
2
H
6
và C
4
H
10
D. C
4
H
10
và
C
5
H
12
Bài 26: Một hh gồm 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có khối lợng 24,8 gam và có thể
tích là 11,2(l)(đktc). Xác định CTPT của ankan.
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
5
H
12
và C
6
H
14
C. C
3
H
8
và C
4
H
10
D.
Câu C đúng
Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn hhX gồm hơi của hiđrocacbon A và khí O
2
d thu đợc hh hơi và khí.
Làm lạnh hh này, thể tích giảm 50%. Nếu cho hh còn lại qua ddKOH, thể tích giảm 83,3% so với
số còn lại. Xác định CTPT của hiđrocacbon.
A. C
2
H
6
B. C
5
H
12
C. C
5
H
8
D. C
6
H
6
Bài 28: Đốt cháy hết 1,152 gam 1 ankan A
1
mạch hở rồi cho sản phẩm qua ddBa(OH)
2
thu đợc
3,94 gam kết tủa và ddB. Cô cạn ddB rồi nung đến khối lợng không đổi thu đợc 4,59 gam chất
rắn. CTPT của hiđrocacbon là:
A. C
5
H
12
B. C
4
H
8
C. C
3
H
8
D. C
5
H
10
E. Kết
quả khác
Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn hh 2 hiđrocacbon đồng đẳng có khối lợng phân tử hơn kém nhau
28(đvc), thu đợc 4,48(l) CO
2
(đktc) và 5,4 gam H
2
O. Công thức của 2 hiđrocacbon là:
A. C
2
H
4
và C
4
H
8
B. C
2
H
2
và C
4
H
6
C. C
3
H
4
và
C
5
H
8
D. CH
4
và C
3
H
8
E. Kết quả khác
Bài 30: Khi cho Br
2
tác dụng với 1 hiđrocacbon thu đợc 1 dẫn xuất brom duy nhất có tỉ khối hơi
so với không khí bằng 5,207. Công thức phân tử của hiđrocacbon là:
A. C
5
H
12
B. C
5
H
10
C. C
4
H
8
D. C
4
H
10
E. Không xác
định đợc
Bài 31: Đốt cháy hết 0,224(l)(đktc) một hiđrocacbon no mạch hở, sản phẩm cháy cho qua 1(l) n-
ớc vôi trong 0,143%(D = 1g/ml) thu đợc 0,1 gam kết tủa. Công thức phân tử của hiđrocacbon là:
A. C
4
H
10
B. C
3
H
8
C. C
5
H
12
D. C
2
H
6
E. Kết
quả khác
Bài 32: Đốt cháy 1 hh gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng 1 dãy đồng đẳng, nếu ta thu đợc số
mol H
2
O > số mol CO
2
thì công thức phân tử tơng đơng của dãy đồng đẳng là:
2. >xHCA
yx
0;1;.
222
>
+
knHCB
kn
n
1;.
22
>
+
nHCC
nn
2;.
22
nHCD
nn
Bài 33: Đốt cháy hh 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu đợc 6,43 gam nớc và 9,82 gam
CO
2
.
1/ CTPT của 2 hiđrocacbon là:
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
2
H
4
và C
3
H
6
C. C
3
H
8
và C
4
H
10
D. CH
4
và C
2
H
6
E. Kết quả
khác
2/ Thành phần % theo thể tích của hh 2 hiđrocacbon là:
A. 50%; 50% B. 20%; 80% C. 33,33%; 66,76%
D. 16,67%; 75,33% E. Kết quả khác
Bài 34: Đốt cháy hiđrocacbon X thu đợc CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol tơng ứng là 1:2. Công thức
phân tử của X là:
A. C
2
H
6
B. C
3
H
6
C. C
2
H
4
D. Kết quả khác
Bài 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một ankan thu đợc 9,45 gam H
2
O. Sục hh sản phẩm vào
ddCa(OH)
2
d thì khối lợng kết tủa thu đợc là:
A. 37,5 gam B. 35,7 gam C. 36,5 gam D.
38,5 gam
Bài 36: Crăckinh hoàn toàn một ankan X thu đợc hhY có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 18. X có
CTPT là:
A. C
4
H
10
B. C
5
H
10
C. C
5
H
12
D. Kết quả
khác
Bài 37: Đốt cháy hoàn toàn số mol nh nhau của 2 hiđrocacbon X và Y mạch hở thu đợc số mol
CO
2
nh nhau, còn tỉ lệ số mol H
2
O
và CO
2
của chúng là 1 và 1,5. X và Y có công thức phân tử lần
lợt là:
A. C
2
H
6
và C
2
H
4
B. C
3
H
8
và C
3
H
6
C. C
4
H
8
và C
4
H
10
D. C
5
H
10
và
C
5
H
12
Bài 38:Đốt cháy hoàn toàn hh 2 hiđrocacbon X, Y mạch hở, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thu đợc 22,4(l) CO
2
(đktc) và 25,2 gam H
2
O. X và Y là công thức phân tử nào sau đây:
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C
2
H
4
và C
3
H
6
D. C
4
H
10
và
C
5
H
12
Bài 39: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Sản phẩm
cháy qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng ddCa(OH)
2
d. Thấy khối lợng bình 1 tăng 2,52
gam, bình 2 tăng 4,4 gam. X và Y là hiđrocacbon nào sau đây:
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
2
H
4
và C
3
H
6
C. C
2
H
2
và C
3
H
4
D. C
3
H
8
và
C
4
H
10
Bài 40: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hh 2 hiđrocacbon X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
thu đợc 26,4(l) khí CO
2
(đktc) và 28,8 gam H
2
O. X, Y là CTPT nào sau đây:
A. C
3
H
6
và C
4
H
8
B. C
2
H
4
và C
3
H
6
C. C
4
H
8
và C
5
H
10
D. C
5
H
10
và
C
6
H
12
Bài 41: Một hợp chất hữu cơ X có %m của C, H, Cl lần lợt là: 14,28%; 1,19%; 84,53%. Hãy lập
luận để tìm CTPT của X. Viết các CTCT có thể có của X.
Bài 42: Một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, Cl. Tỉ khối hơi của A so với H
2
là 56,5.
Trong hợp chất A nguyên tố clo chiếm 62,832% về khối lợng. Xác định CTPT của chất A. Viết
CTCT các đồng phân của A và gọi tên.
Bài 43: Thực hiện phản ứng tách H
2
từ 1 hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của CH
4
, thu đợc
hh gồm H
2
và 3 hiđrocacbon B, C, D.
Đốt cháy hoàn toàn 4,48(l) B hoặc C hoặc D đều thu đợc 17,92(l) CO
2
và 14,4 gam H
2
O. Xác
định CTCT của A, B, C, D. Viết các ptp tách H
2
từ A.
Bài 44: Cho C
6
H
14
tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu đợc 2 sản phẩm đồng phân mono. Viết
CTCT của C
6
H
14
và gọi tên hai đồng phân đó.
Bài 45: Khi đốt cháy ankan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm đỏ giấy quỳ tẩm -
ớt. Sản phẩm đó là gì? Tính thể tích khí clo cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 lit C
2
H
6
và 3 lit CH
4
. Nếu đốt cháy hỗn hợp trong oxi thì cần bao nhiêu lít oxi . Biết các thể tích đo cùng
điều kiện.
Bài 46: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai ankan kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu đợc sản phẩm cháy gồm CO
2
và hơi nớc. Cho sản phẩm cháy qua 100g dung dịch
NaOH 40% thì thấy nồng độ dung dịch còn lại 20,85%. Tìm CTCT hai ankan và thành phần %
mỗi ankan theo khối lợng.
Bài 47: Đốt cháy 4,48 lít hỗn hợp hai ankan là chất khí (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình 1 đựng 1 lit dung dịch Ba(OH)
2
1M thu đợc 137,9 g kết tủa. Tìm hai ankan và thành phần %
theo khối lợng của chúng.
Bài 48: Đốt cháy a gam hỗn hợp hai ankan hơn kém nhau k chất trong dãy đồng đẳng C
n
H
2n+2
và
C
m
H
2m+2
(m>n) thu đợc b gam CO
2
. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, n và k:
b b
22a-7b 22a-7b
Bài 49: Crăckinh V lit butan thu đợc 35 lit hỗn hợp A gồm H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
8
và một
phần butan cha bị crăckinh. Giả sử chỉ có các phản ứng :
C
4
H
10
CH
4
+ C
3
H
6
; C
4
H
10
C
2
H
6
+ C
2
H
4
; C
4
H
10
H
2
+ C
4
H
8
Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình nớc Brom d thấy thể tích còn lại 20 lit.
Lấy 1 lit khí còn lại đem đốt cháy thì thu đợc 2,1 lit khí CO
2
. Các thể tích khí đo cùng
đk,
C
n
H
2n
phản ứng với Br
2
theo phơng trình C
n
H
2n
+ Br
2
C
n
H
2n
Br
2
1/ Tính % butan đã tham gia phản ứng
2/ Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, biết rằng số mol C
2
H
4
bằng hai lần tổng số mol của
C
3
H
6
và C
4
H
8
.
Bài 50: Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng và đều ở thể
khí ở đktc. Đốt cháy X với 64 g oxi (d) và cho hỗn hợp CO
2
, H
2
O và O
2
d đi qua bình Ca(OH)
2
d
thì có 100 g kết tủa và còn lại một khí thoát ra có V = 1,12 lit (0,4 atm và 0
0
C).
a/ Xác định dãy đồng đẳng của Avà B.
b/ Xác định CTPT của A và B.
c/ Chọn trờng hợp A và B là đồng đẳng kế tiếp. Lấy một hỗn hợp khí Y gồm A và B có tỉ khối so
với H
2
bằng 11,5. Tính số mol A,B biết rằng khi đốt cháy Y và cho toàn bộ sản phẩm cháy qua
dung dịch Ca(OH)
2
thì có 15g kết tủa.
Bài 51: Một ankan A thể khí ở đktc và nặng hơn không khí.
- k < n <
a/ Xác định CTPT của A biết rằng khi cho A tác dụng với Cl
2
chỉ cho một sản phẩm thế mono
b/ Lấy 6 g A trộn với 14,2 gam Cl
2
và đa ra askt một thời gian thu đợc hai sản phẩm thế mono và
đi clo đều thể lỏng ở đktc . Cho hỗn hợp khí còn lại đi qua dung dịch NaOH d thì còn lại một khí
duy nhất thoát ra khỏi bình có V= 2,24 lit (đktc). Dung dịch trong NaOH có khả năng oxi hoá
200ml dung dịch FeSO
4
0,5M. Xác định khối lợng mỗi sản phẩm thế.
Bài 52: Một hỗn hợp gồm một ankan A và 2,24 lit Cl
2
(đktc). Hỗn hợp này dới tác dụng của ánh
sáng khuyếch tán tạo ra hỗn hợp X gồm hai chất dẫn xuất ( sản phẩm thế) mono và diclo ở thể
lỏng (m
X
= 4,26 gam) và hỗn hợp khí Y có V = 3,36 lit (đktc). Cho Y tác dụng với một dung dịch
NaOH lợng vừa đủ cho một dung dịch có V = 200 ml và tổng nồng độ mol các muối tan là 0,6M.
Còn lại một khí Z thoát ra khỏi dung dịch có V = 1,12 lit (đktc).
a/ Tìm CTPT của A biết rằng tỉ lệ mol 2 chất dẫn xuất mono và diclo là 2:3.
b/ Tính thành phần % thể tích của hỗn hợp A ban đầu.
Bài 53: m gam một hidrocacbon A chiếm cùng thể tích với m gam CO
2
ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất.
a/ Xác định CTPT của A. Với clo, A cho bao nhiêu đồng phân mono và điclo?.
b/ Lấy hỗn hợp gồm 2,2 gam A cùng với 3,55 gam clo đa ra askt thu đợc 2 sản phẩm thế mono(B)
và điclo(C) với khối lợng m
B
= 1,3894m
D
. Sau khi cho hỗn hợp khí còn lại sau phản ứng ( không
có chứa B và D) qua 200 ml dung dịch NaOH 0,5M (NaOH lấy d) còn lại 448 ml khí thoát ra
đktc. Tính khối lợng B , D và nồng độ mol các chất tan trong dung dịch NaOH ( thể tích dung
dịch vẫn là 200ml).
c/ Tính % A đã phản ứng với clo.
Bài 54: Đem crăckinh một lợng n-butan thu đợc hỗn hợp gồm 5 hidrocacbon. Cho hỗn hợp khí
này sục qua nớc brom d thì lợng brom tham gia phản ứng 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lợng
bình nớc brom tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nớc brom có tỷ
khối so với metan là 1,9625. Tính hiệu suất của phản ứng crăckinh.
Bài 55 : m gam một hidrocacbon A đốt cháy tạo ra CO
2
với khối lợng bằng 2,75 m và nớc với
khối lợng bằng 2,25m.
a/ Xác định dãy đồng đẳng của A.
b/ Tìm CTPT của A.
c/ Lấy V lit A (đktc) đem nhiệt phân ở 1500
0
C thu đợc hỗn hợp khí B. Đốt cháy hỗn hợp khí B
cần 6,72 lit O
2
(đktc). Tính V.
d/ Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân, biết d
B
/H
2
= 4,8.
Bài 56 : Một bình kín V = 10 lit có chứa 30,4 gam O
2
và hai hidrocacbon thuộc cùng một dãy
đồng đẳng. áp suất ban đầu là P
1
(0
0
C ). Bật tia lửa điện, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho sản
phẩm cháy lần lợt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2 đựng NaOH d thì thấy khối lợng bình 1
tăng 12,6 gam và bình 2 tăng 22 gam.
a/ Xác định dãy đồng đẳng của A , B.
b/ Tính áp suất P
1
( 0
0
C ) và P
2
sau phản ứng ( 136,5
0
C).
Tuần 26, 27
Ngày soạn : 14/ 02/2009
buổi 26, 27 Anken và ankađien
i- mục tiêu bài học
+ Củng cố hệ thống lại kiến thức lý thuyết về anken và ankađien.
+ Rèn luyện làm các bài tập định tính và định lợng, xác định CTPT
ii- chuẩn bị
GV : giáo án, STK.
HS : ôn lại kiến thức phần anken và ankađien.
iii- tiến trình bài học
1. ổn định lớp
2. Chữa bài tập về nhà, giải đấp thắc mắc.
3. Nội dung phần bài mới
A. Lý thuyết cần nắm đợc.
Gv cùng hs đàm thoại và ghi những kiền thức cơ bản trên bảng.
1, Đ/n, công thức chung.
2. Cấu trúc phân tử.
3. Đồng phân.
4. Tính chất hoá học.
5. Phơng pháp điều chế.
B. Bài tập áp dụng.
các bài tập lý thuyết
Bài 1: Chứng minh công thức phân tử tổng quát của aken và ankadien?
Bài 2: Điều kiện để một hợp chất mạch hở có đồng phân cis- trans là gì? Viết tất cả các đồng
phân cis- trans của các chất có CTPT: R-CH=CH-CH=CH-R, C
6
H
12
, C
3
H
4
BrCl và isopren.
Bài 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên lại cho đúng nếu cần.
a/ 2,3-đimetyl buten-2
b/ 2-clo-3,4-đimetyl penten-2
c/ 2,2,4-trimetyl penten
d/ 3-brom-3-metyl penten-1
e/ 1-clo-3-etyl-1,2-đimetyl buten-1
f/ 4-clo-2-isopropyl-4-metyl buten-2
Chất nào trong số các chất trên có thể có đồng phân hình học, viết các công thức lập thể của chúng
nếu có.
Bài 4: Hoàn thành các phản ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành:
a. CH
2
= CH
2
+ HBr
b. CH
2
= CH
2
+
CH
3
-CH
2
OH
c. CH
3
-CH= CH
2
+ HI
H
2
SO
4đđ
180
o
C
d. CH
3
- CH
2
- CH
2
- CH
2
- OH
H
2
SO
4đđ
180
o
C
e. CH
3
- CH - CH
2
- CH
3
OH
f. ? + ?
CH
3
-CHBr-CHBr-CH
3
g. ? + ?
CH
3
-CHBr-CH(CH
3
)
2
Bài 5: Viết phơng trình phản ứng biểu diễn biến hoá sau:
a. n-hexan
butan
etilen
etylclorua
etilen
polietylen.
b. C
3
H
7
OH
C
3
H
6
C
3
H
8
C
2
H
4
C
2
H
4
(OH)
2
.
c. Đá vôi
vôi sống
canxi cacbua
axetilen
etilen
etanol.
d. C
n
H
2n+2
C
n
H
2n
C
n
H
2n
Br
2
C
n
H
2n
C
n
H
2n
(OH)
2
.
e. C
2
H
5
OH A
H
2
SO
4đ
H
2
/Ni
B
C
+ Cl
2
(as)
HCl
Bài 6: Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn biến hoá sau:
a. Tinh bột
Glucozơ
Rợu etylic
Butadien-1,3
Cao su Buna.
b. Đá vôi
Vôi sống
Canxicacbua
Axetilen
Vinylaxetilen
Cloropren
Cao su cloropren.
Bài 7: Bổ túc phản ứng và gọi tên các chất:
H
2
SO
4đđ
180
o
C
a. (A)
(B) + (C)
200
o
C
(B) + (D)
(E)
Ni
(E)
C
0
600
(M) + (G)
(F) + KMnO
4
+ (C)
(H)
+ (I) + C
2
H
4
(OH)
2
.
(I)
(J) + (C) + O
2
đpnc
(J) + (C)
(D)
+ (I)
(G)
C
0
1500
(K) + (D)
200
o
C
(K) + (D)
Pd
(F)
b. (A) + (B)
askt
(C) + HCl
(K) + KOH
R ợu
C
2
H
4
+ (D) + (E)
C
2
H
4
+ Cl
2
C
0
600
(F) + HCl
(F)
t
o
, P
polime
xt
c. (A)
C
0
600
(B) + (C)
(B) + H
2
O
?
(D)
(D)
??
(E)
+ (F)
+ H
2
O
(E) + (F)
??
(A)
n(E)
??
caosu buna
(B) + (F)
??
(C)
d. (A) + NaOH
0
t
CH
2
= CH
2
+ (X)
(C) + (D)
CH
2
= CH
2
+ KCl + H
2
O
(E)
xtt ,
0
(G) + (H)
NaOH + (I)
(J)
n(H)
xtPt ,,
0
cao su Buna
CH
2
= CH
2
+ (B)
(C)
2(C) + Na
(E) + (F)
(A) + H
2
O
p
(H) + NaOH + (I)
+ (G)
(J)
0
t
(X) + (I)
+ H
2
O
n(H) + nC
6
H
5
-CH=CH
2
xtPt ,,
0
cao su buna-S
Bài 8: Viết phơng trình phản ứng.
a. Điều chế các polime sau đây từ các monome tơng ứng:
1) (-CF
2
-CF
2
-)
n
2) (-CH-CH
2
-)
n
CH
3
3) (-CH-CH-)
n
CH
3
CH
3
4) (-CH-C-)
n
COOCH
3
CH
3
b. Điều chế cao su-Buna từ 4 nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên.
c. Từ khí thiên nhiên viết phơng trình phản ứng điều chế:
- Cao su isopren.
- Cao su clopren.
- Cao su Buna-N.
- Cao su Buna-S.
- Iso-butan.
Các chất vô cơ và điều kiện thí nghiệm coi nh có đủ.
d. Từ tinh bột viết phơng trình phản ứng điều chế:
- Cao su Buna.
- Cao su clopren.
- Cao su isopren.
Bài 9: Nhận biết- Tinh chế- Tách chất.
a. Nhận biết các chất sau bằng phơng pháp hoá học:
- CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
8
.
- C
2
H
4
, C
2
H
6
, N
2
, SO
2
.
- C
2
H
6
, SO
2
, C
3
H
6
, NO
2
, CO
2
.
b. Tinh chế các chất sau:
- Etan có lẫn etilen.
- Propen có lẫn metan, SO
2
, CO
2
.
- C
2
H
6
có lẫn: NO, NH
3
, C
2
H
4
.
c. Tách riêng các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
- C
4
H
10
, C
4
H
8
, CO
2
.
- CH
4
, SO
2
, C
2
H
4
, CO
2
.
Bài 10: Xác định công thức:
- Isopren có thể cộng hợp brom tỉ lệ mol 1:1 theo 3 cách để tạo thành 3 đồng phân vị trí. Viết
CTCT của các đồng phân đó.
- Viết CTCT và gọi tên 3 đồng phân mạch nhánh của penten.
các bài tập xác định CTPT, CTCT
Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn khí A thu đợc 33 gam CO
2
và 13,5 gam hơi nớc .
a/ Tìm CTPT, CTCT của A biết rằng ở đktc khối lợng riêng của A là 1,875 g/l.
b/ Tìm lợng dung dịch KMnO
4
4% có thể bị mất màu vừa đủ bởi lợng chất A nh trên.
Bài 12: Hai hidrocacbon A và B đều ở thể khí, A có công thức C
2x
H
y
; B có công thức C
x
H
2x
( giá
trị x trong hai công thức nh nhau).
a/ Lập CTPT của A và B biết rằng tỷ khối A đối với metan = 3,625 và tỷ khối của B đối với He là
7. Viết CTCT của A, B và gọi tên.
b/ Từ B viết phơng trình điều chế các đồng phân A theo 3 cách.
Bài 13: Một hỗn hợp X gồm hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92 lit ( 0
0
C và2,5
atm) sục qua bình nớc KMnO
4
d, khối lợng bình tăng thêm 70 gam.
a/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b/ Xác định CTPT, CTCT của hai olefin đó.
c/ Tính % số mol của hỗn hợp X.
d/ Đốt cháy hoàn toàn thể tích của hỗn hợp X rồi cho sản phẩm vào 5 lit dung dịch NaOH 1,8M
sẽ thu đợc muối gì? bao nhiêu gam?
Bài 14:
Hỗn hợp A và B là hai anken có khối lợng 12,6 g đợc trộn theo tỷ lệ cùng số mol tác dụng vừa đủ
với 32 gam brôm. Nếu trộn hỗn hợp theo tỷ lệ cùng khối lợng thì 16,8 gam hỗn hợp tác dụng vừa
đủ với 0,6 gam H
2
. Tìm CTPT của A, B biết M
A
< M
B
.
Bài 15: Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng có V
X
= 1,344
lit ( 54,6
0
C, 1 atm). Đốt cháy hoàn toàn X và cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)
2
thu đợc 10 gam kết tủa, 5,67 gam Ca(HCO
3
)
2
và khối lợng dung dịch tăng 0,54 gam.
a/ Xác định dãy đồng đẳng của A, B.
b/ Biết M
A
<M
B
, số nguyên tử H trong B < 10. Tìm CTPT của A, B và thành phần % thể tích trong
hỗn hợp X.
c/ Xác định CTCT của A, B biết A, B có mạch C thẳng và khi hợp nớc mỗi anken chỉ cho một r-
ợu.
Bài 16:
Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 hidrocacbon B ( mạch hở). Lấy 3,36 lit (đktc) hỗn hợp X đốt
cháy thu đợc 17,6 gam CO
2
và 8,1 gam nớc. Lấy 3,36 lít hỗn hợp X cho qua dung dịch KmnO
4
d
thì có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra.
a/ xác định CTPT có thể có của A, B. Chọn CT đúng của A, B biết rằng nếu cho 3,36 lit hỗn hợp
X qua nớc Brom thì độ tăng khối lợng bình nớc Brom lớn hơn 3 gam.
b/ Tính thể tích dung dịch KmnO
4
0,3M phải dùng để phản ứng vừa đủ với 3,36 lit hỗn hợp X
trên.
Bài 17: Hỗn hợp X gồm H
2
và C
2
H
4
có thể tích là 4,48(l)(đktc). Cho hh X qua Ni nung nóng để
phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thấy còn lại 3,36(l) hh Y có tỉ khối đối với H
2
là 5,67. Tính khối l-
ợng H
2
có trong X.
Bài 18:
Một anken A kết hợp với H
2
thu đợc một ankan B.
a/ Xác định CTPT của A, B biết rằng để đốt cháy hết B bằng một lợng O
2
vừa đủ thì thể tích khí
CO
2
thu đợc bằng một nửa tổng thể tích của B và O
2
.
b/ Một hỗn hợp X gồm A, B và H
2
với V
X
= 22,4 lit. Cho X đi qua Ni nung nóng xúc tác thu đợc
hỗn hợp Y với d
X/Y
= 0,7. Tính V
Y
, số mol H
2
và A đã phản ứng với nhau.
c/ Biết rằng hỗn hợp Y không làm phai màu nớc brom và có tỷ khối của Y so với H
2
bằng 16. Xác
định thành phần % thể tích của hỗn hợp X. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Bài 19:
Hỗn hợp A gồm H
2
và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít A (đktc) đi qua bột Ni nung
nóng đợc hỗn hợp B (hiệu suất 100%) và tốc độ phản ứng của hai olefin là nh nhau. Biết rằng B
có thể làm nhạt màu nớc brôm. Còn nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp B thu đợc 43,56 gam CO
2
và 20,43
gam nớc.
1/ Xác định CTPT của hai olefin.
2/ Tìm % thể tích các khí trong A.
Bài 20 :
X là hỗn hợp gồm một ankan, một anken và hidro. Đốt cháy 8,512 lít khí X (đktc) thu đợc 22
gam CO
2
và 14,04 gam nớc.
a/ Tìm tỷ khối của X so với không khí.
b/ Dẫn 8,512 lit X (đktc) nói trên đi qua bột Ni nung nóng đợc hỗn hợp Y có tỷ khối so với H
2
là
12,6. Dẫn Y qua bình nớc brom d thấy có 3,2 gam brom tham gia phản ứng. Hỗn hợp Z thoát ra
khỏi bình có tỷ khối so với H
2
là 12. Tìm CTPT cuả các hidrocacbon đã cho và tính % thể tích
các khí trong X. Giả thiết các phản ứng hoàn toàn .
Bài 21 :
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp rồi cho sản phẩm
cháy qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình II đựng KOH đặc thấy khối lợng bình I tăng (m + 4)
gam và bình II tăng (m + 30) gam.
a/ Mỗi bình đã tăng lên bao nhiêu gam?
b/ Tìm CTPT của hai olefin.
c/ Oxi hoá hỗn hợp hai anken trên bằng dung dịch KmnO
4
trong H
2
SO
4
thu đợc một axit hữu cơ
duy nhất. Xác định CTCT của mỗi anken.
Bài 22 : Một hỗn hợp khí gồm C
2
H
4
và H
2
. Tỷ khối của hỗn hợp này so với H
2
là 7,5. Đun nóng
hỗn hợp với xúc tác Ni sau một thời gian đợc hỗn hợp mới có tỷ khối so với H
2
là 9.
a/ Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp sau.
c/ Tính hiệu suất hidro hoá.
Bài 23 : X là hỗn hợp gồm olefin A và H
2
. Tỉ khối hơi của X so với He là 3,33. Dẫn X qua bột Ni
nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn đợc hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hidro là 8.
a/ Tìm % số mol các khí trong X.
b/ Xác định CTPT của A.
c/ Oxi hoá A bằng dung dịch KMnO
4
trong H
2
SO
4
thu đợc hai axit hữu cơ liên tiếp trong dãy
đồng đẳng. Tìm CTCT của A.
Bài 24: Một hỗn hợp X gồm H
2
, anken A và ankan B có V = 15,68 lit(đktc). Cho X vào bình có
V= 8 lit có chứa một ít Ni thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian sau đó đa về 0
0
C thì
đợc hỗn hợp Y và áp suất P
2
= 1,54 atm. Thêm từ từ dung dịch Br
2
vào bình và lắc đều. Khi đã
thêm 1lit nớc brom thì thấy nớc này không còn bị phai màu nữa. Ta đợc hỗn hợp khí Z và áp suất
khí ấy P
3
= 1,6 atm. Khối lợng dung dịch nớc brom tăng lên 2,1 gam.
a/ Tính % anken bị hidro hoá.
b/ Xác định CTPT của A và nồng độ mol/l của dung dịch nớc brom.
c/ Biết rằng B chiếm 50% thể tích của Z, Tính thành phần % thể tích của hỗn hợp X.
d/ Xác định CTPT của ankan B.
Bài 25:
Một bình kín chứa C
2
H
4
, H
2
(đktc) và một ít Ni. Nung bình một thời gian sau đó làm lạnh đến
0
0
C. áp suất trong bình lúc đó là P atm. Tỉ khối hơi của hỗn hợp trớc và sau phản ứng so với H
2
là
7,5 và 9 .
a/ Giải thích sự chênh lệch về tỉ khối.
b/ Tính thành phần % thể tích mỗi khí trớc và sau phản ứng .
c/ Tính P.
Bài 26:
Trong một bình kín dung tích 2,24 lít có chứa một it bột Ni và một hỗn hợp khí H
2
, C
2
H
4
và C
3
H
6
(đktc). Tỉ lệ mol C
2
H
4
và C
3
H
6
là 1:1. Nung bình một thời gian sau đó đa về 0
0
C, áp suất trong
bình lúc đó là P
2
. Tỉ khối so với H
2
của hỗn hợp khí trong bình trớc và sau phản ứng là 7,6 và
8,445.
a/ Giải thích tại sao tỉ khối tăng.
b/ Tính % thể tích trớc phản ứng.
c/ Tính áp suất P
2
.
d/ Tính hiệu suất phản ứng đối với mỗi anken biết rằng nếu cho hỗn hợp khí trong bình sau phản
ứng từ từ qua nớc brom thì thấy nớc brom bị nhạt màu và khối lợng bình nớc brom tăng 1,05
gam.
Tuần 28, 29
Ngày soạn : 22/ 2/2009
buổi 28,29 Ankin
i- mục tiêu bài học
+ Củng cố hệ thống lại kiến thức lý thuyết về ankin.
+ Rèn luyện làm các bài tập định tính và định lợng, xác định CTPT
ii- chuẩn bị
GV : giáo án, STK.
HS : ôn lại kiến thức phần ankin.
iii- tiến trình bài học
1. ổn định lớp
2. Chữa bài tập về nhà, giải đấp thắc mắc.
3. Nội dung phần bài mới
A. Lý thuyết cần nắm đợc.
Gv cùng hs đàm thoại và ghi những kiền thức cơ bản trên bảng.
1, Đ/n, công thức chung.
2. Cấu trúc phân tử.
3. Đồng phân.
4. Tính chất hoá học.
5. Phơng pháp điều chế.
B. Bài tập áp dụng.
các bài tập lý thuyết
Bài 1: Hoàn thành dãy biến hóa sau:
a. Propan
metan
axetilen
vinylaxetilen
butan
etilen
etilenglicol
b. Butan
etan
etylclorua
eten
rợu etylic
divinyl
butan
metan
etin
benzen
c. CaCO
3
CaO
CaC
2
C
2
H
2
axit oxalic
canxi oxalat
bạc axetilua
axetilen
Bài 2: Hoàn thành phơng trình phản ứng
1. C
2
H
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
? + ? + ? + ?
2. C
3
H
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
? + ? + ? + ? + ?
3. C
2
H
2
ClNHCuCl
4
,
?
4. C
2
H
2
CC
o
,600
?
5. C
2
H
2
+ Na
? + ?
6. C
2
HNa + RCl
0
t
? + ?
7. C
3
H
4
CC
o
,600
?
8. C
3
H
4
+ AgNO
3
3
NH
? + ?
Bài 3: Bổ túc, cân bằng và gọi tên các chất
(A)
C
0
1500
(B) + (C)
(B) + AgNO
3
/NH
3
(D)
+ (E)
(D) + (F)
(B) + (G)
2(B)
??,
(H)
(H) + (C)
0
,tPd
(I)
n(I)
??,
(I)
n
Bài 4: Nhận biết- Tinh chế- Tách chất.
1. Nhận biết các chất sau bằng phơng pháp hoá học:
a. CO
2
, SO
2
, Cl
2
, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
b. n-butan, butin-1, butin-2, buten-2.
c. N
2
, H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
d. CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, C
4
H
4
.
e. C
3
H
4
, NO, H
2
S, NH
3
.
f. Chỉ dùng dd KMnO
4
hãy nhận biết các chất lỏng sau: Axetilen, etilen, etan.
2. Tinh chế C
2
H
2
có lẫn: C
3
H
8
, C
4
H
8
, SO
2
.
3. Tách riêng các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a. CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, CO
2
.
b. Metan, etilen và axetilen
c. Butin-1, butin-2 và butan
các bài tập xác định CTPT và CTPT
Bài 5:
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B thu đợc sản phẩm lần lợt qua
bình 1 đựng P
2
O
5
d và bình hai đựng KOH d đậm đặc thì thấy bình 1 khối lợng tăng 11,7 gam,
bình 2 khối lợng tăng 30,8 gam. Xác định CTPT của A, B biết rằng A kém hơn B một nguyên tử
C.
Bài 6:
a/ Giải thích tại sao Al
4
C
3
thuỷ phân tạo CH
4
còn CaC
2
lại thuỷ phân tạo C
2
H
2
.
b/ Tách rời hỗn hợp gồm :
- metan, etilen và axetilen
- Butin-1, butin-2 và butan.
c/ Điều chế PVC từ than đá, đá vôi, NaCl và H
2
O.
Bài 7:
Một bình kín dung tích 17,92 lit đựng hỗn hợp khí H
2
và axetilen (0
0
C và 1 atm) và một ít bột Ni.
Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 0
0
C .
a/ Nếu cho lợng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch AgNO
3
trong NH
3
d sẽ tạo 2,4 gam
kết tủa vàng. Tính khối lợng axetilen còn lại sau phản ứng .
b/ Nếu cho lợng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch nớc brom ta thấy khối lợng dung dịch
tăng lên 0,82 gam. Tính khối lợng etylen tạo thành trong bình.
c/ Tính thể tích etan và thể tích H
2
còn lại, biết rằng hỗn hợp khí ban đầu có tỉ khối so với H
2
bằng 4
Bài 8:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A cần 12,8 gam O
2
. Sau phản ứng thu đợc 16,8 lit hỗn
hợp hơi (136
0
C ; 1atm) gồm CO
2
và hơi nớc. Hỗn hợp này có tỷ khối so với CH
4
là 2,1.
a/ Xác định CTPT của A. Viết CTCT có thể có của A.
b/ Xác định đúng CTCT của Avà gọi tên A biết rằng A tạo kết tủa vàng khi cho tác dụng với dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
. Tính lợng kết tủa khi cho 0,1 mol A phản ứng với hiệu suất 90%.
Bài 9:
Một hỗn hợp gồm axetilen , propilen, và metan.
- Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thì thu đợc 12,6 gam nớc.
- Mặt khác 5,6 lit hỗn hợp (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brom.
Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu.
Bài 10:
a/ Hidrocacbon A, B đều ở dạng mạch hở. Trong phân tử A có 5 liên kết và 4 liên kết . Trong
phân tử B có 7 liên kết và 3 liên kết . Xác định CTCT của A,B và gọi tên.
b/ Hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon mạch hở A, B (là những chất trong dãy đồng đẳng ankan,
anken, ankin).
- Dẫn 336 ml (đktc) A từ từ qua dung dịch nớc brom d thấy có 4 gam brom tham gia phản ứng và
không có khí thoát ra.
- Nếu đốt cháy hoàn toàn 336 ml (đktc) A rồi dẫn sản phẩm thu đợc qua nớc vôi trong có d thì thu
đợc 4 gam kết tủa .
1/ Tính thành phần % về thể tích X, Y trong A.
2/ Xác định CTPT của X, Y.
Bài 11:
Một hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken và một ankin có thể tích 1,792 lit ( đktc) đợc chia
làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1 cho qua dung dịch AgNO
3
trong NH
3
d tạo ra 0,735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp
giảm 12,5 %.
- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lit dung dịch Ca(OH)
2
0,0125 M thấy có 11 gam kết tủa. Xác định CTPT của các hidrocacbon.
Bài 12: Cho 4,96 gam hỗn hợp gồm Ca, CaC
2
tác dụng hết với H
2
O thu đợc 2,24 lit ( đktc) hỗn
hợp khí X.
a/ Tính % khối lợng CaC
2
trong hỗn hợp đầu
b/ Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp một thời gian đợc hỗn hợp khí Y. Chia Y
làm hai phần bằng nhau.
- Lấy phần 1 cho qua từ từ dung dịch nớc brom d thấy còn lại 0,448 lit (đktc) hỗn hợp khí Z có
tỷ khối hơi với H
2
bằng 4,5. Hỏi khối lợng bình nớc brom tăng lên bao nhiêu.
- Phần hai trộn với 1,68 lit oxi ( đktc) vào bình kín có thể tích 4 lit. Sau khi bật tia lửa điện để
đốt cháy, giữ nhiệt độ 109,2
0
C. Tính áp suất bình ở nhiệt độ này. Biết rằng dung tích bình không
đổi
Bài 13:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng thu đợc
19,712 lit CO
2
(đktc) và 10,08 gam nớc.
a/ Xác định đồng đẳng của A, B biết rằng chúng có thể là anken, ankan, ankin.
b/ Xác định CTPT, CTCT có thể có của A, B biết chúng đều ở thể khí ở điều kiện thờng.
c/ Tính thể tích O
2
cần thiết để đốt cháy hết lợng hỗn hợp X bằng hai phơng pháp khác nhau.
d/ Chọn CT đúng của A, B biết rằng khi cho lợng hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
d thì ta thu đợc 4,8 gam kết tủa
Bài 14:
Một hỗn hợp X gồm hai ankin và hidro có V = 35,84 lit (đktc). Chia X làm hai phần bằng nhau.
Phần 1 đợc đun nóng với Ni xúc tác thu đợc hỗn hợp Y không làm phai màu nớc brom và
có thể tichs giảm 50% so với thể tích ban đầu. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm
cháy tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc hai muối cácbonat. Thêm Ca(OH)
2
d vào dung dịch
hai muối này có 70 gam kết tủa.
Phần hai cho qua dung dịch AgNO
3
d trong NH
3
thu đợc 14,7 gam kết tủa . Cho biết hai
an kin này đều thể khí ở đktc và có thể tích bằng nhau.
a/ Xác định CTCT của hai ankin.
b/ Tính tỷ khối của hỗn hợp Y so với không khí.
Bài 15:
Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng một dãy đồng đẳng (ankan, anken hoặc ankin) đều ở
thể khí ở đktc. Cần 20,16 lit O
2
để đốt cháy hết X và phản ứng tạo ra 7,2 gam nớc.
a/ Xác định dãy đồng đẳng của A, B và viết CTPT có thể có của A, B.
b/ Xác định CTCT của A,B biết rằng khi cho một lợng hỗn hợp X nh trên tác dụng với dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
d thu đợc 62,7 gam kết tủa.
c/ Một hỗn hợp Y gồm A, B nh câu (b) và một hidrocacbon D. Tỉ khối của D so với H
2
bằng
15,17. Đốt cháy hỗn hợp Y thu đợc 57,2 gam CO
2
và 23,4 gam nớc. Chứng minh rằng D thuộc
dãy đòng đẳng ankan. Biết rằng D có cùng số nguyên tử C với A hoặc với B, n
D
= n
A
+ n
B
. Xác
định CTPT của D và thành phần hỗn hợp Y.
Bài 16:
a/ Khi đốt cháy một hidrocacbon A bằng lợng O
2
d 20% so với lợng cần thiết thì thu dc tỉ lệ CO
2
và nớc là 2 :1. Sau khi làm ngng tụ hơi nớc thì thể tích còn lại bằng 2,5 lần thể tích của A. Xác
định CTPT của A biết các khí đo cùng đk.
b/ X là hỗn hợp A ( ở trên) và B ( là đồng đẳng của A) có V
X
= 17,92 lit (đktc) và m
X
= 29,2 gam.
Cho hỗn hợp này qua dung dịch AgNO
3
trong NH
3
d thu đợc 120 gam kết tủa. Tìm CTPT, CTCT
của B và gọi tên B theo theo hai cách.
c/ Hỗn hợp Y gồm toàn bộ lợng X ở trên và H
2
. Cho Y vào một bình dung tích 11,2 lit có chứa
một ít Ni thì áp suất P
1
= 5,6 atm ở 0
0
C. Nung bình một thời gian sau đó đa về 0
0
C thì thu đơc hỗn
hợp Z có áp suất giảm 4/7 so với áp suất ban đầu. Phản ứng cộng H
2
có hoàn toàn hay không?
Tính tỉ khối của Z so với Y.
Bài 17:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon X, Y cùng dãy đồng đẳng mạch hở. Hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,02M, thu đợc kết tủa và khối lợng dung
dịch tăng 3,78 gam. Cho dung dịch Ba(OH)
2
vừa đủ vào dung dịch thu đợc kết tủa lại tăng thêm,
tổng khối lợng kết tủa hai lần là 18,85 gam. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với He < 10. Xác định
CTCT của X, Y biết rằng số mol của X bằng 60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn hợp A,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 18:
Trong một bình kín dung tích 20 lit chứa 9,6 gam O
2
và m gam hỗn hợp ba hidrocacbon A, B, C.
Nhiệt độ và áp suất trong bình là )
0
C và 0,448 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết các
hidrocacbon và giữ nhiệt độ 136,5
0
C, áp suất trong bình lúc này là P. Cho hỗn hợp khí trong bình
sau phản ứng lần lợt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình hai đựng KOH d thấy khối lợng bình 1
tăng 4,05 gam và bình hai tăng 6,16 gam.
1/ Tính P giả thiết dung tích bình không đổi.
2/ Xác định CTPT của các hidrocacbon, biết B, C cùng số nguyên tử cacbon và số mol của A gấp
4 lần tổng số mol của B và C.
Bài 19:
Cho a gam CaC
2
chứa b % tạp chất trơ, tác dụng với H
2
O thu đợc V lit khí C
2
H
2
(đktc).
1/ Lập biểu thức tính B theo A và V.
2/ Nếu cho V lít khí ở trên vào bình kín có than hoạt tính xúc tác nung nóng đến t
0
C thì áp suất là
P
1
. Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí trong đó sản phẩm phản ứng chiếm 60% thể tích, nhiệt độ
t
0
C, áp suất là P
2
. Tính hiệu suất h của phản ứng.
3/ Giả sử dung tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể hãy lập biểu thức tính P
2
theo
P
1
và h là hiệu suất của phản ứng . Tìm khoảng xác định của P
2
theo P
1
.