Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Giáo án bồi dưỡng tham khảo hình học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 164 trang )

Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
HÌNH HỌC 8
CHƯƠNG I - TỨ GIÁC
Ngày soạn:24/8/2013
Ngày dạy:27/8/2013
Tiết 1: §1. TỨ GIÁC
A.Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Kó năng: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B. Trọng tâm: Khái niệm về tứ giác
C. Chuẩn bò:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu, đọc tài liệu,…
HS: Thước đo góc, kiến thức đã học về tứ giác
D. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (2 phút)
Nhắc lại tính chất về tổng 3 góc của một tam giác
2. Giới thiệu bài: (1 phút)
Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam
giác là 180
0
. Còn tứ giác thì sao ?
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’
HĐ1: Đònh nghóa
Cho học sinh quan sát hình
1 (đã được vẽ trên bảng
phụ) và trả lời hình 1 có hai
đoạn thẳng BC và CD cùng
nằm trên một đường thẳng


nên không là tứ giác.
_ Gồm 4 đoạn “khép kín”.
Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ
giác.
a/ Ở hình 1c có cạnh AD
(chẳng hạn).
b/ Ở hình 1b có cạnh BC
(chẳng hạn), ở hình 1a
không có cạnh nào mà tứ
→Đònh nghóa : lưu ý
_ Bất kì hai đoạn thẳng nào
cũng không cùng nằm trên
một đường thẳng.
→ Đònh nghóa tứ giác lồi.
?2 Học sinh trả lời các câu
hỏi ở hình 2 :a/ B và C, C và
1. Đònh nghóa
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA,
trong đó bất kì hai đoạn thẳng
nào cũng không cùng nằm trên
một đường thẳng.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn luôn
trong một nửa mặt phẳng mà bờ
là đường
thẳng
chứa bất
kì cạnh
nào của
tứ giác.

GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
1
A
D
B
C
•N
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
10’
giác nằm cả hai nửa mặt
phẳng có bờ là đường thẳng
chứa bất kì cạnh nào của tứ
giác
a/ Tổng 3 góc của một tam
giác bằng 180
0
b/ Vẽ đường chéo AC
Tam giác ABC có :
Â
1
+
C
ˆ
B
ˆ
+
1
= 180
0
Tam giác ACD có :

Â
2
+
C
ˆ
D
ˆ
+
2
= 180
0

1

2
) +
C
ˆ
(D
ˆ
B
ˆ
++
1
+
C
ˆ
2
)
= 360

0
BAD +
++ D
ˆ
B
ˆ
BCD = 360
0
HĐ2: Tổng các góc của tứ
giác
a/ Góc thứ tư của tứ giác có
số đo bằng : 145
0
, 65
0
b/ Bốn góc của một tứ giác
không thể đều là góc nhọn
vì tổng số đo 4 góc nhọn có
số đo nhỏ hơn 360
0
.
Bốn góc của một tứ giác
không thể đều là góc tù vì
tổng số đo 4 góc tù có số đo
lớn hơn 360
0
.
Bốn góc của một tứ giác có
thể đều là góc vuông vì
tổng số đo 4 góc vuông có

số đo bằng 360
0
.
D.
d/ Góc : Â,
D
ˆ
,C
ˆ
,B
ˆ
. Hai góc
đối nhau
B
ˆ

D
ˆ
.
e/ Điểm nằm trong tứ giác :
M, P
Điểm nằm ngoài tứ giác :
N, Q
→ Phát biểu đònh lý.
→ Từ đó suy ra: Trong một tứ
giác có nhiều nhất 3 góc
nhọn, nhiều nhất 2 góc tù
Tứ
giác ABCD là tứ giác lồi
2/ Tổng các góc của một tứ

giác.
Đònh lý:
Tổng bốn góc của một tứ giác
bằng 360
0
.
4. luyện tập , c ủng cố : (15 phút)
Nhắc lại khái niệm tứ giác lồi, tổng 4 góc của một tứ giác
Bài 1 trang 66
Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+
=++ D
ˆ
C
ˆ
B
ˆ
360
0
110
0
+ 120
0
+ 80
0
+ x = 360
0
x = 360
0
– (110
0

+120
0
+ 80
0
)
x = 50
0
Hình 5b : x= 360
0
– (90
0
+ 90
0
+ 90
0
) = 90
0
Hình 5c : x= 360
0
– (65
0
+90
0
+ 90
0
) = 115
0
Hình 5d : x= 360
0
– (75

0
+ 90
0
+120
0
) = 95
0
Hình 6a : x= 360
0
– (65
0
+90
0
+ 90
0
) = 115
0
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
2
A
B
CD
1
1
2
2
A
D
B
C

P
M
Q
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
Hình 6a : x= 360
0
– (95
0
+ 120
0
+ 60
0
) = 85
0
Hình 6b : Tứ giác MNPQ có :
Q
ˆ
P
ˆ
N
ˆ
M
ˆ
+++
= 360
0
3x + 4x+ x + 2x = 360
0

10x = 360

0


x =
10
360
0
= 36
0
Bài 2 trang 66
Hình 7a : Góc trong còn lại
=D
ˆ
360
0
– (75
0
+ 120
0
+ 90
0
) = 75

Góc ngoài của tứ giác ABCD :
Â
1
= 180
0
- 75
0

= 105
0
B
ˆ
1
= 180
0
- 90
0
= 90
0

C
ˆ
1
= 180
0
- 120
0
= 60
05r
D
ˆ
1
= 180
0
- 75
0
= 105
0

Hình 7b :
Ta có : Â
1
= 180
0
- Â
B
ˆ
1
= 180
0
-
B
ˆ
C
ˆ
1
= 180
0
-
C
ˆ
D
ˆ
1
= 180
0
-
D
ˆ

Â
1
+
B
ˆ
1
+
C
ˆ
1
+
D
ˆ
1
= (180
0
-Â)+(180
0
-
B
ˆ
)+(180
0
-
C
ˆ
)+(180
0
-
D

ˆ
)
Â
1
+
B
ˆ
1
+
C
ˆ
1
+
D
ˆ
1
= 720
0
- (Â+
=++ )D
ˆ
C
ˆ
B
ˆ
720
0
- 360
0
= 360

0
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
- Về nhà học bài. Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác đònh tọa
độ. Làm các bài tập 3, 4 trang 67.
- Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68.
- Xem trước bài “Hình thang”.

Ngày soạn :28/8/2013
Ngày dạy 31/8/2013:
Tiết 2: §2. HÌNH THANG
A.Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết
cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
- Kó năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình
thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Thái độ: Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vò trí khác nhau (hai đáy nằm ngang)
và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
B. Trọng tâm: Khái niệm hình thang
C. Chuẩn bò:
1. GV: SGK, thước thẳng, Eke, máy chiếu, đọc tài liệu, …
2. HS: Ê ke, kiến thức về hình thang đã học
D. Ho ạt động dạy học:
1/Kiểm tra: (6 phút)
- Đònh nghóa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?
- Phát biểu đònh lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
3
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
- Sửa bài tập 3 trang 67
a/ Do CB = CD


C nằm trên đường trung trực đoạn BD
AB = AD

A nằm trên đường trung trực đoạn BD
Vậy CA là trung trực của BD
b/ Nối AC
Hai tam giác CBA và CDA có :
BC = DC (gt)
BA = DA (gt)
CA là cạnh chung

B
ˆ
=
D
ˆ
Ta có :
B
ˆ
+
D
ˆ
= 360
0
- (100
0
+ 60
0
) = 200

0
Vậy
B
ˆ
=
D
ˆ
=100
0
2. Giới thiệu bài : (1 phút)
Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vò trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD
từ đó giới thiệu đònh nghóa hình thang.
3. Bài mới :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
11’
HĐ1: Hình thang
Giới thiệu cạnh đáy, cạnh
bên, đáy lớn, đáy nhỏ,
đường cao.
?1 Cho học sinh quan sát
bảng phụ hình 15 trang 69.
a/ Tứ giác ABCD có phải là
hình thang không?
Vì sao?
b/ Hai góc kề một cạnh bên
của hình thang có quan hệ
gì?
Vì sao?
a/ Tứ giác ABCD là hình
thang vì AD // BC, tứ giác

EFGH là hình thang vì có
GF // EH. Tứ giác INKM
không là hình thang vì IN
không song song MK.
b/ Hai góc kề một cạnh bên
của hình thang thì bù nhau
(chúng là hai góc trong
cùng phía tạo bởi hai đường
thẳng song song với một cát
tuyến)
?2:
/ Do AB // CD

Â
1
=
C
ˆ
1
(so le trong)
Do AD // BC

Â
2
=
C
ˆ
2
(so
le trong)

Do đó

ABC =

CDA
(g-c-g)
=> AD = BC; AB = DC →
1/ Đònh nghóa
Hình thang là tứ giác có hai
cạnh đối song song.
Nhận xét: Hai góc kề một cạnh
bên của hình thang thì bù nhau.
Nếu một hình thang có hai cạnh
bên song song thì hai cạnh bên
bằng nhau, hai cạnh đáy bằng
nhau.
Nếu một hình thang có hai cạnh
đáy bằng nhau thì hai cạnh bên
song song và bằng nhau.
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
4


CBA =

CDA (c-g-c)
A
B
C
D

A B
C
D
H
Cạnh đáy
Cạnh
bên
Cạnh
bên
A
B
C
D
1
1
2
2
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
10’
HĐ2: Hình thang vuông
Xem hình 14 trang 69 cho
biết tứ giác ABCH có phải
là hình thang không ?
Cho học sinh quan sát hình
17.
Cạnh trên AD của hình
thang có vò trí gì đặc biệt ?
→ giới thiệu đònh nghóa
hình thang vuông.
Yêu cầu một học sinh đọc

dấu hiệu nhận biết hình
thang vuông. Giải thích dấu
hiệu đó.
Rút ra nhận xét
b/ Hình thang ABCD có
AB // CD

Â
1
=
C
ˆ
1

Do đó

ABC =

CDA
(c-g-c)
Suy ra : AD = BC
Â
2
=
C
ˆ
2
Mà Â
2
so le trong

C
ˆ
2

Vậy AD // BC → Rút ra
nhận xét
Tứ giác ABCD là hình
thang vuông.
2/ Hình thang vuông
Đònh nghóa: Hình thang vuông là
hình thang có một cạnh bên
vuông góc với hai đáy.
Dấu hiệu nhận biết :
Hình thang có một góc vuông là
hình thang vuông
4. luyện tập, c ủng cố : (15 phút)
HS nhắc lại khái niệm hình thang, hình thang vuông
Bài 7 trang 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â +
D
ˆ
= 180
0
x+ 80
0
= 180
0


x = 180

0
– 80
0
= 100
0
Hình b: Â =
D
ˆ
(đồng vò) mà
D
ˆ
= 70
0
Vậy x=70
0

B
ˆ
=
C
ˆ
(so le trong) mà
B
ˆ
= 50
0
Vậy y=50
0
Hình c: x=
C

ˆ
= 90
0
 +
D
ˆ
= 180
0
mà Â=65
0


D
ˆ
= 180
0
– Â = 180
0
– 65
0
= 115
0
Bài 9 trang 71 Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang.
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
-Về nhà học bài.
-Làm bài tập 10 trang 71 sgk và các bài tập trong sbt
-Xem trước bài “Hình thang cân”.
 
Ngày soạn:31/8/2013
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.

5
A
B
C
D
1
1
2
2
A
B
C
D
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
Ngày dạy:3/9/2013
Tiết 3: §3. HÌNH THANG CÂN
A Mục tiêu
-Kiến thức: Nắm được đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Kó năng: Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong
tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
-Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B. Trọng tâm: Hình thang cân
C. Chuẩn bò:
1.GV: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, máy chiếu
2.HS: Thước đo độ, kiến thức bài trước
D. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (8 phút)
-Đònh nghóa hình thang, vẽ hình thang CDEF và
đường cao CK của nó.
-Đònh nghóa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận

biết hình thang vuông.
-Sửa bài tập 10 trang 71
Tam giác ABC có AB = AC (gt)
Nên

ABC là tam giác cân

Â
1
=
1
C
ˆ
Ta lại có : Â
1
= Â
2
(AC là phân giác Â) Do đó :
1
C
ˆ
= Â
2

1
C
ˆ
so le trong Â
2
Vậy ABCD là hình thang

2. Giới thiệu bài: (1 phút)
GV đưa ra hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và giới thiệu hình này là hình thang cân => HS rút
ra thế nào là hình thang cân. Từ đó gv giởi thiệu vào bài mới
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
6’
HĐ1: Giới thiệu hình
thang
Hình thang ABCD ở hình
bên có gì đặc biệt?
Thế nào là hình thang cân
?
Cho học sinh quan sát
bảng phụ hình 23 trang
72.
Hình 23 SGK là hình thang
cân.
a/ Các hình thang cân là :
ABCD, IKMN, PQST.
b/ Các góc còn lại :
C
ˆ
= 100
0
,
I
ˆ
= 110
0
,

N
ˆ
=70
0
,
S
ˆ
= 90
0
.
c/ Hai góc đối của hình thang
cân thì bù nhau.
1/ Đònh nghóa
Hình thang cân là hình thang có
hai góc kề một đáy bằng nhau.
AB // CD

C
ˆ
=
D
ˆ
(hoặc  =
B
ˆ
)
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
6

BC // AD

A
B
C
D
A
B
D
C
m
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
8’
7’
HĐ2: Các đònh lí
Chứng minh:
a/ AD cắt BC ở O (giả sử
AB < CD)
Ta có :
D
ˆ
C
ˆ
=
(ABCD là
hình thang cân)
Nên
OCD

cân, do đó :
OD = OC (1)
Ta có :

11
B
ˆ
A
ˆ
=
(đònh nghóa hình
thang cân)
Nên
OABB
ˆ
A
ˆ
22
∆⇒=

cân
Do đó OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
OD - OA = OC - OB
Vậy AD = BC
b/ Xét trường hợp AD //
BC (không có giao điểm
O)
Khi đó AD = BC (hình
thang có
hai cạnh bên song song thì
hai
cạnh bên bằng nhau)
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết

Dùng compa vẽ các
Điểm A và B nằm
Trên m sao cho :
AC = BD
(các đoạn AC và BD phải
cắt nhau). Từ đó dự đoán
ABCD là hình thang cân
Đo các góc ở đỉnh C và D của
hình thang ABCD ta thấy
D
ˆ
C
ˆ
=
2/ Tính chất :
Đònh lý 1 : Trong hình thang cân
hai cạnh bên bằng nhau
ABCD là
GT hình thang cân
(đáy AB, CD)
KL AD = BC
Đònh lý 2 : Trong hình thang cân
hai đường chéo bằng nhau.
ABCD là
GT hình thang cân
(đáy AB, CD)
KL AC = BD
3/ Dấu hiệu nhận biết
Đònh lý 3 : Hình thang có hai
đường chéo bằng nhau là hình

thang cân.
Dấu hiệu nhận biết :
a/ Hình thang có hai góc kề một
đáy bằng nhau là hình thang cân.
b/ Hình thang có hai đường chéo
bằng nhau là hình thang cân.
4. Luyện tập , c đng cè : (14 phút)
HS nhắc lại đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhaanh biết hình thang
Bài 11 trang 74
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
7
A B
CD
1 1
2
2
O
A
B
C
D
A
B
CD
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
Đo độ dài cạnh ô vuông là 1cm. Suy ra:
AB = 2cm
CD = 4cm
AD = BC =
=+

22
31

10
Bài 12 trang 74
Hai tam giác vuông AED và BFC có :
• AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)

C
ˆ
D
ˆ
=
(2 góc kề đáy hình thang cân ABCD)
Vậy
BFCAED ∆=∆
(cạnh huyền – góc nhọn)

DE = CF
5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
- Nắm vững đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang
- Làm các bài tập 13->18 sgk
- Giờ sau luyện tập

Ngày soạn :7/9/2013
Ngày dạy :10/9/2013
Tiết 4 : LUYỆN TẬP
A Mục tiêu :
- Kiến thức : Củng cố đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang
- Kó năng : Chứng minh tứ giác là hình thang, tính số đo góc, chứng minh cạnh bằng nhau

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, kó năng trình bày cho HS
B. Trọng tâm : Bài tập về hình thang
C. Chuẩn bò :
1.GV : Thước, đo độ, com pa, đọc tài liệu
2.HS : Thước, đo độ, kiến thức về hình thang
D. Ho ạt động dạy học :
1.Kiểm tra : (7 phút)
- Phát biểu đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang
- Làm BT 13 sgk
Hai tam giác ACD và BDC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD)
DC là cạnh chung
Vậy
BDCACD ∆=∆
(c-c-c)
11
C
ˆ
D
ˆ
=⇒
do đó
EDC∆
cân

ED = EC Mà BD = AC
Vậy EA = EB
2. Giới thiệu bài: (1 phút)
Trong tiết học này các em vận dụng đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang để

làm một số bài tập có liên quan
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
8
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
3.Bài mới:
TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
9’ - Thế nào là hình thang, hình
thang vuông, hìng thang cân?
Nêu tính chất của hình thang
cân.
- Cho HS sửa bài 15 (trang
75)
- GV kiểm bài làm ở nhà
của một vài HS
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Đánh giá; khẳng đònh
những chỗ làm đúng; sửa
lại những chỗ sai của HS
- Qua bài tập, rút ra một
cách vẽ hình thang cân?
- Trả lời theo yêu cầu
- Một HS vẽ hình; ghi GT-
KL trình bày lời giải
- Cả lớp theo dõi
- HS nêu ý kiến nhận xét,
góp ý bài làm trên bảng
- HS sửa bài vào vở
- HS nhắc lại cách chứng
minh hình thang cân
- HS nêu cách vẽ hình

thang cân từ một tam giác
cân
Bài 15 SGK - 75
50
B
C
A
D
E
Giải
a)
ˆ
ˆ
A D=
= (180
o
-Â) :2
⇒ DE // BC.
Hình thang BDEC có
ˆ
ˆ
B C=
nên là
hình thang cân.
b)
ˆ
ˆ
B C=
=(180
0

-50
0
) :2 = 65
0
2 2
ˆ ˆ
D E=
= (360
0
-130
0
) :2= 115
0

12’ Cho HS thực hiện Bài tập
16 SGK.
- Yêu cầu HS đọc đề, vẽ
hình và ghi giả thiết, kết
luận.
- Hướng dẫn học sinh thực
hiện từng bước.
Để chứng minh DEDC là
hình thang cân ta phải
chứng minh gì?
- Ta cần CM AE = AD
vậy đề bài tập trở về bt
15a/
-Đáy nhỏ là đoạn nào?
- Cạnh bên là đoạn nào?
- CM gì?

- Nếu DE = BC thì ∆BED
thế nào?
Vì sao?
- Sơ lược lại phương pháp
giải và yêu cầu HS xung
phong lên bảng.
HS đọc đề và vẽ hình ở
bảng.
- DE
- BE hoặc CD
- DE = BC
- ∆BED cân tại E ->
µ
1
B
=
µ
1
C
Bài 16 SGK A
E D
B C
GT
ABC∆
cân tại A, DB là
đường phân giác.CE là
đường phân
KL BEDC là hình thang
cân . EB = ED.
CM.


ABC cân nên
µ
B
=
µ
C

µ
1
B
=
µ
1
C
Xét

ABD và

ACD có:
µ
1
B
=
µ
1
C
.
AB = AC.
µ

A
chung. Nên:
ABD ACE∆ = ∆
(c.g.c)
⇒ AD = AE. ⇒
ADE∆
cân.

µ
E
=
µ
0
180
2
A−
.
Mặt khác:
µ
B
=
µ
0
180
2
A−
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
9
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
- Chú ý nhận xét sửa sai

ngay nếu có ở bảng.
- Nhận xét - Nắm bắt ghi vở
Vậy
µ
E
=
µ
B
⇒ ED // BC
⇒ BCDE là hình thang. và
µ
B
=
µ
C
Nên BCDE là hình thang cân.
Ta lại có:
µ
1
D
=

2
B
vì ED // BC

2
B
=
µ

1
B

(BD là pg
µ
B
)Vậy
µ
1
D
=
µ
1
B

∆ BED
cân tại E.⇒ EB = ED
11’

-Cho HS đọc đề bài, GV
vẽ hình/ bảng, gọi HS ghi
gt-kl
- Chứng minh ABCD là
hình thang cân như thế
nào?
-
·
·
ACD = BDC
, ta có thể CM

được gì?Cần CM thêm gì nữa?
- Từ đó => ?
- Gọi 1 HS giải; HS khác
làm vào nháp
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Vẽ hình và ghi GT-KL.
- Hình thang ABCD có
AC=BD
∆ODC cân
=> OD=OC
- Cần CM ∆ OAB cân
=> OA=OB, AC=BD
Gọi O là giao điểm của AC
và BD, ta có:
- Nhận xét bài làm ở bảng
- Sửa bài vào vở
BÀi 17 SGK - 75
O
A
B
D
C
GT
ABCD (AB//CD) ,
·
·
ACD = BDC
KL
ABCD (AB//CD,
µ

µ
C D=
)
CM: Ta có: AB// CD (gt)
Nên:
·
·
OAB = OCD
( soletrong)

·
·
OBA = ODC
( soletrong)
Do đó ∆ OAB cân tại O
⇒ OA = OB (1)
Lại có
·
·
ODC = OCD
(gt)
⇒ OC = OD (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD
4.Luyện tập, Củng cố: (3 phút)
- Nhắc lại đònh nghóa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang, hình than cân
5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Về nhà học bài
-Làm bài tập 18 trang 75 và các bài tập còn lại trong sbt
-Xem trước bài “Đường trung bình của tam giác”


Ngày soạn: 11/9/2013
Ngày giảng: 14/9/2013
TIẾT 5: §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNHCỦA TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Học sinh nắm được đònh nghóa và các đònh lí về đường trung bình của tam giác.
- Kó năng: HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các đònh lí để tính độ dài các
đoạn thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
- Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác.
B. TRỌNG TÂM: Đường trung bình của tam giác
C. CHUẨN BỊ :
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
10
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
- GV : máy chiếu, thước thẳng, êke, thước đo góc.
- HS : Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân, giấy làm bài kiểm tra; thước đo góc.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra: (7 phút)
-Đònh nghóa hình thang cân? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải làm sao ?
-Sửa bài tập 18 trang 75
a/ Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau : AC = BE
mà AC = BD (gt)
b/ Do AC // BE
E
ˆ
C
ˆ
1
=⇒
(đồng vò)


E
ˆ
D
ˆ
1
=
(
BDE∆
cân tại B)
Tam giác ACD và BCD có :
AC = BD (gt),
11
C
ˆ
D
ˆ
=
(cmt), DC là cạnh chung
Vậy
BDCACD
∆=∆
(c-g-c)
c/ Do
BDCACD
∆=∆
(cmt)

ADC = BCD
Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
2. Giới thiệu bài: (1 phút)

Gv cho hs lên vẽ tam giác ABC, sau đó xác đònh trung điiểm M của cạnh AB và trung điểm N của
cạnh AC, rồi nối MN, sau đó gv giới thiệu về đường trung bình của tam giác
3. Bài mới:
TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
9’
Hoạt động 1 : Phát hiện
tính chất
- Cho HS thực hiện ?1
- Quan sát và nêu dự đoán …?
- Nói và ghi bảng đònh lí.
- C/minh đònh lí như thế nào?
- Vẽ EF//AB.
- H.thang BDEF có
BD//EF=>?
- Mà AD=BD nên ?
- Xét ADE và AFC có đ gì ?
? ADE và AFC như thế nào.
- Từ đó suy ra điều gì ?
-Vò trí điểm D và E trên hìrtnh vẽ?
- Ta nói rằng đ.thẳng DE là đường
trung bình của tam giác ABC. Vậy
em nào có thể đònh nghóa đường
trung bình của tam giác ?
- Trong một ∆ có mấy đ tr
bình?
- HS thực hiện ?1 (cá thể):
- Nêu nhận xét về vò trí điểm E
- HS ghi bài và lặp lại
- HS suy nghó
- EF=BD

- EF=AD
-
ˆ
ˆ ˆ ˆ
A=E1; D1=F1
; AD=EF
- ADE = AFC (g-c-g)
- AE = EC
- HS nêu nhận xét: D và E là
trung điểm của AB và AC
- Phát biểu đònh nghóa đường
trung nbình của tam giác
- HS khác nhắc lại. Ghi bài
vào vở
- Có 3 đ tr bình trong một ∆
1. Đường trung bình của tam giác
a. Đònh lí 1: (sgk)
1
1
1
F
E
D
A
B
C
GT ∆ABC AD = DB, DE//BC
KL AE =EC
Chứng minh (xem sgk)
* Đònh nghóa: (Sgk)

DE là đường trung bình của
∆ABC
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
11

BE = BD do đó
BDE∆
cân
11
C
ˆ
D
ˆ
=⇒
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
9’
Hoạt động 2 : Tìm tính chất
đường trung bình tam giác
- Yêu cầu HS thực hiện ?2
- Gọi vài HS cho biết kết quả
- Từ kết quả trên ta có thể
kết luận gì về đường trung
bình của tam giác?
- Cho HS vẽ hình, ghi GT-
KL
- Muốn chứng minh DE//BC
ta phải làm gì?
- Hãy thử vẽ thêm đường kẻ
phụ để chứng minh đònh lí
- Chốt lại bằng việc đưa ra

bảng phụ bài CM cho HS
- Thực hiện ?2 cá nhân tại
chổ.
- Nêu kết quả kiểm tra:
ˆ ˆ
ADE = B
, DE = ½ BC
- HS phát biểu: đường trung
bình của tam giác …
- Vẽ hình, ghi GT-KL
- HS suy nghó
- HS kẻ thêm đường phụ như
gợi ý thảo luận theo nhóm
nhỏ 2 người cùng bàn rồi trả
lời (nêu hướng chứng minh
tại chỗ)
b. Đònh lí 2 : (sgk)
A
D E F
B C
GT ABC;AD=DB;AE=
EC
KL DE//BC; DE = ½ BC
9’
Hoạt động 3 : Củng cố
- Cho HS tính độ dài BC trên
hình 33 với yêu cầu:
- Để tính được khoảng cách
giữa hai điểm B và C người
ta phải làm như thế nào?

- Chốt lại cách làm (như cột
nội dung) cho HS nắm
- Yêu cầu HS chia nhóm hoạt
động
- Thời gian làm bài 3’
- Quan sát nhắc nhở HS
không tập trung
- Nhận xét hoàn chỉnh bài
- HS thực hiện ? 3 theo yêu
cầu của GV:
- Quan sát hình vẽ, áp dụng
kiến thức vừa học, phát biểu
cách thực hiện
- DE là đường trung bình của
ABC
=> BC = 2DE
- HS chia làm 4 nhóm làm
bài
- Sau đó đại diện nhóm trình
bày
- Ta có
ˆ
ˆ
AKI=ACB
=500
=>IK//BC
mà KA=KC (gt)
=>IK là đường trung bình
nên IA=IB=10cm
?3

DE= 50 cm
Từ DE = ½ BC (đònh lý 2)
=> BC = 2DE=2.50=100
Bài 20 trang 79 Sgk
x
50
8cm
50
8cm
10cm
K
I
A
B
C
4. , luyện tập , củng cố: (8 phút)
- Nhắc lại đònh nghóa và các tính chất của đường trung bình
- Làm một số bài tập trong sgk
Bài tập 20 trang 79
Tam giác ABC có
0
50C
ˆ
K
ˆ
==

K
ˆ
đồng vò

C
ˆ
. Do đó IK // BC
Ngoài ra KA = KC = 8

IA = IB mà IB = 10 .Vậy IA = 10
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Thuộc đònh nghóa, đònh lí 1, 2. Xem lại cách cm đònh lí 1,2 Sgk
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
12
E
D
B
A
C
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
- Làm các bài tập về đường trung bình của tam giác trong sgk và sbt
- Xem trước phần 2: Đường trung bình của hình thang

Ngày soạn: 14/9/2013
Ngày giảng: 17/9/2013 luyện tập
Tiết 6
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS vận dụng được đònh lí đường trung bình của hình thang để giải được những
bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
- Kó năng: HS biết vận dụng các tính chất của đường trung bình của hình thang để giải một số bài
tập tổng hợp; rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân .
- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học, yêu thích môn học.
B. TRỌNG TÂM: Luyện tập về đường trung bình của tam giác, hình thang
C. CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, đọc tài liệu,
- HS : Nháp, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, ôn kiến thức liên quan đến đương TB của
tam giác và hình thang.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra: (5 phút)
- Phát biểu đònh nghóa và các tính chất về đường trung bình của tam giác, của hình thang? Vẽ
hình và viết biểu thức minh họa
2. Giới thiệu bài: (1 phút)
Trong tiết học này các em vận dụng kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung
bình của hình thang để làm một số bài tập có liên quan
3. Bài mới:
TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
13’ 1- Phát biểu đ/nghóa về đtb
của tam giác, của hthang.
2- Phát biểu đlí về tính chất
của đtb tam giác, đtb hthang.
- Nhận xét đánh giá.
- Gọi HS đọc đề 25 SGK
- Cho một HS trình bày giải
- Cho HS nhận xét cách làm
của bạn, sửa chỗ sai nếu có
- Nói nhanh lại cách làm
như lời giải …
- Trả lời theo YC
- Nắm bắt.
- HS đọc lại đề bài 25 sgk
- Một HS lên bảng trình
bày
- Cả lớp theo dõi, nhận
xét, góp ý sửa sai…

Bài tập 25 Sgk - 80
E
K
F
A
B
C
D
GT ABCD là hthang (AB//CD)
AE=ED,FB=FC,KB=KD
KL E,K,F thẳng hàng
CM:
EK là đưòng trung bình của ABD
nên EK //AB (1)
Tương tự KF // CD (2)
Mà AB // CD (3)
Từ (1)(2)(3)=>EK//CD,KF//CD
Do đó E,K,F thẳng hàng.
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
13
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
14’ - YC HS đọc ND bài 26 SGK
- H.vẽ bài 26/ bảng phụ.
- Gọi HS nêu cách làm
- Cho cả lớp làm tại chỗ, một
em làm ở bảng
- HS đọc đề,vẽ hình vào
vở
- HS lên bảng ghi GT-
KL

Bài tập 26 Sgk - 80
GT AB//CD//EF//GH
AC = CE=EG; BD=DF=FH
KL CD=?, GH=?
CM:
-
Tổ chức HS nhận xét
- HĐ theo nhóm dãy tìm
x, y
- Nhận xét bổ sung.
Ta có: CD là đường trung bình của
hình thang ABFE.
Do đó: CE = (AB+EF):2
hay x = (8+16):2 = 12cm
- EF là đường trung bình của hình
thang CDHG. Do đó :
EF = (CD+GH):2
Hay 16 = (12+y):2
=> y = 2.16 – 12 = 20 (cm)
4. luyện tập . củng cố : (10 phút)
- Nhắùc lại các kiến thức liên quan đến hình thang. hình thang cân. đường trung bình của tam giác,
đường trung bình của hình thang
Bài 27 trang 80
a/ Tam giác ADC có :E, K lần lượt là trung điểm của AD và AC nên EK là đường trung bình


2
CD
EK =
(1)

Tam giác ADC có :K, F lần lượt là trung điểm của AC và BC nên KF là đường trung bình


2
AB
KF =
(2)
b/ Ta có : EF
KFEK +≤
(bất đẳng thức
EFK∆
) (3)
Từ (1), (2) và (3)

EF
2
ABCD
2
AB
2
CD
KFEK
+
=+=+≤
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữõa, và làm các bài tập 28 SGK – 80 và các bài tập trong sbt
- Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, lớp 7
- Xem trước bài: Dựng hình bằng thước và com pa

Ngày soạn:18/9/2013

Ngày dạy:21/9/2013
TIẾT 7. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU :
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
14
y
8cm
16cm
x
A
G
H
B
E
C
D
F
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
- Kiến thức: HS nắm được đònh nghóa về đường trung bình củahình thang; nắm được nội dung
đ.lí 3, đònh lí 4 về đường trung bình hình thang.
- Kó năng: Biết vận dụng đònh lí tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn
thẳng.
- Thái độ: Thấy được sự tương tự giữa đònh nghóa và đònh lí về đường trung bình trong tam giác
và trong hình thang; sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất của
đường trung bình trong hình thang.
B. TRỌNG TÂM: Đường trung bình của hình thang
C. CHUẨN BỊ :
- GV :Máy chiếu, thước thẳng, thước đo góc, đọc tài liệu,…
- HS : Ôn bài đường trung bình của tam giác, làm các bài tập về nhà.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Kiểm tra: (4 phút)
- Phát biểu đònh nghóa và các tính chất về đường trung bình của tam giác? Vẽ hình và viết biểu thức
minh họa
2. Giới thiệu bài: (1 phút)
Gv yêu cầu học sinh vẽ hình thang, xác đònh trung điểm của hai cạnh bên, từ đó gv giới thiệu về
đường trung bình của hình thang
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
11’
Hoạt động 1:Đường trung
bình của hình thang
+ Nêu ?4 và yêu cầu HS
thực hiện
- Hãy nêu nhận xét theo yêu
cầu ?4.
- Chốt lại và nêu đònh lí 3
- HS nhắc lại và tóm tắt GT-
KL
- Gợi ý chứng minh : I có là
trung điểm của AC không?
Vì sao? Tương tự với điểm F?
- Cho HS xem tranh vẽ hình
38 (sgk) và nêu nhận xét vò
trí của 2 điểm E và F
+ HS thực hiện ?4 theo
yêu cầu của GV
- Nêu nhận xét: I là trung
điểm của AC ; F là trung
điểm của BC
- Đọc lại đònh lí, vẽ hình

và ghi GT-KL
- Chứng minh BF = FC
bằng cách vẽ AC cắt EF
tại I rồi áp dụng đònh lí 1
về đtb của ∆ trong ∆ADC
và ∆ABC
- Xem hình 38 và nhận
xét: E và F là trung điểm
của AD và BC
2. Đường trung bình của hình thang
a/ Đònh lí 3: (SGK - 78)
E
F
A
B
D
C
GT H.thang ABCD (AB//CD)
AE = ED ; EF//AB//CD
KL BF = FC
E
F
A
B
D
C
EF là đtb của h.thang ABCD
13’
Hoạt động 3 : Tính chất
đường trung bình hình thang

- Yêu cầu HS nhắc lại đònh lí
2 về đường trung bình của
- HS phát biểu đlí
- Nêu dự đoán – tiến
b/Đònh lí 4 : (SGK)
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
15
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
tam giác
- Dự đoán tính chất đtb của
hthang? Hãy thử bằng đo
đạc?
- Có thể kết luận được gì?
- Cho vài HS phát biểu nhắc
lại
- Cho HS vẽ hình và ghi GT-
KL Gợi ý cm: để cm EF//CD,
ta tạo ra 1 tam giác có EF là
trung điểm của 2 cạnh và DC
nằm trên cạnh kia đó là
∆ADK …
- Chốt lại và trình bày chứng
minh như sgk
- Cho HS tìm x hình 44 sgk
hành vẽ, đo đạc thử
nghiệm
- Rút ra kết luận, phát
biểu thành đònh lí
- HS vẽ hình và ghi GT-
KL

- HS trao đổi theo nhóm
nhỏ sau đó đứng tại chỗ
trình bày phương án của
mình .
- HS nghe hiểu và ghi
cách chứng minh vào vở
- HS tìm x trong hình và
trả lời kết quả.(x=40m)
1
1
2
E
F
A
B
D
C
K
GT H.thang ABCD (AB//CD)
AE = EB ; BF = FC
KL EF //AB ; EF //CD
EF =
2
CDAB +
Chứng minh (SGK)
4. Luyện tập . củnn cố: (13 phút)
- Nhắc lại đònh nghóa và các tính chất về đường trung bình của hình thang
Bài 24 trang 80
Khoảng cách từ trung điểm C của AB
đến đường thẳng xy bằng :

cm16
2
2012
=
+

Bài 22 trang 80
Tam giác BDC có :
DE = EB
BM = MC
Do đó EM // DC

EM // DI
Tam giác AEM có :
AD = DE
EM // DI
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)

Về nhà học bài . Làm bài tập 26, 28 trang 80

Tự ôn lại các bài toán dựng hình đã biết ở lớp 7 :
1/ Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước
2/ Dựng một góc bằng một góc cho trước
3/ Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho
trước.
4/ Dựng tia phân giác của một góc cho trước.
5/ Qua một điểm cho trước dựng đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
6/ Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước, dựng đường thẳng song song với một
đường thẳng cho trước.
7/ Dựng tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh và góc xen giữa, biết một cạnh và hai góc kề.

GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
16

EM là đường trung bình

AI = IM
(đònh lý)
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài

Giờ sau luyện tập
 
Ngày soạn: 21/9/2013
Ngày giảng: 24/9/2013
TIẾT 8. LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS vận dụng được đònh lí đường trung bình của hình thang để giải được những
bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
- Kó năng: HS biết vận dụng các tính chất của đường trung bình của hình thang để giải một số bài
tập tổng hợp; rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân .
- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học, yêu thích môn học.
B. TRỌNG TÂM: Luyện tập về đường trung bình của tam giác, hình thang
C. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, đọc tài liệu
- HS : Nháp, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, ôn kiến thức liên quan đến đương TB của
tam giác và hình thang.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra: (5 phút)
- Phát biểu đònh nghóa và các tính chất về đường trung bình của tam giác, của hình thang? Vẽ
hình và viết biểu thức minh họa
2. Giới thiệu bài: (1 phút)

Trong tiết học này các em vận dụng kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung
bình của hình thang để làm một số bài tập có liên quan
3. Bài mới:
TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
13’ 1- Phát biểu đ/nghóa về đtb
của tam giác, của hthang.
2- Phát biểu đlí về tính chất
của đtb tam giác, đtb hthang.
- Nhận xét đánh giá.
- Gọi HS đọc đề 25 SGK
- Cho một HS trình bày giải
- Cho HS nhận xét cách làm
của bạn, sửa chỗ sai nếu có
- Nói nhanh lại cách làm
như lời giải …
- Trả lời theo YC
- Nắm bắt.
- HS đọc lại đề bài 25 sgk
- Một HS lên bảng trình
bày
- Cả lớp theo dõi, nhận
xét, góp ý sửa sai…
Bài tập 25 Sgk - 80
E
K
F
A
B
C
D

GT ABCD là hthang (AB//CD)
AE=ED,FB=FC,KB=KD
KL E,K,F thẳng hàng
CM:
EK là đưòng trung bình của ABD
nên EK //AB (1)
Tương tự KF // CD (2)
Mà AB // CD (3)
Từ (1)(2)(3)=>EK//CD,KF//CD
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
17
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
Do đó E,K,F thẳng hàng.
14’ - YC HS đọc ND bài 26 SGK
- H.vẽ bài 26/ bảng phụ.
- Gọi HS nêu cách làm
- Cho cả lớp làm tại chỗ, một
em làm ở bảng
- HS đọc đề,vẽ hình vào
vở
- HS lên bảng ghi GT-
KL
Bài tập 26 Sgk - 80
GT AB//CD//EF//GH
AC = CE=EG; BD=DF=FH
KL CD=?, GH=?
CM:
-
Tổ chức HS nhận xét
- HĐ theo nhóm dãy tìm

x, y
- Nhận xét bổ sung.
Ta có: CD là đường trung bình của
hình thang ABFE.
Do đó: CE = (AB+EF):2
hay x = (8+16):2 = 12cm
- EF là đường trung bình của hình
thang CDHG. Do đó :
EF = (CD+GH):2
Hay 16 = (12+y):2
=> y = 2.16 – 12 = 20 (cm)
4. Lun tËp , cđng cè : (10 phút)
- Nhắùc lại các kiến thức liên quan đến hình thang. hình thang cân. đường trung bình của tam giác,
đường trung bình của hình thang
Bài 27 trang 80
a/ Tam giác ADC có :E, K lần lượt là trung điểm của AD và AC nên EK là đường trung bình


2
CD
EK =
(1)
Tam giác ADC có :K, F lần lượt là trung điểm của AC và BC nên KF là đường trung bình


2
AB
KF =
(2)
b/ Ta có : EF

KFEK +≤
(bất đẳng thức
EFK∆
) (3)
Từ (1), (2) và (3)

EF
2
ABCD
2
AB
2
CD
KFEK
+
=+=+≤
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học bài và xem lại các bài tập đã chũa, và làm các bài tập 28 SGK – 80 và các bài tập trong sbt
- Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, lớp 7
- Xem trước bài: Dựng hình bằng thước và com pa

Ngày soạn :25/9/2013
Ngày dạy :28/9/2013
Tiết 9: §6. ĐỐI XỨNG TRỤC
A. MỤC TIÊU :
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
18
y
8cm
16cm

x
A
G
H
B
E
C
D
F
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
- Kiến thức: HS nắm vững đònh nghóa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu được
đònh nghóa về hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng; nhận biết được hai đoạn thẳng đối
xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu được đònh nghóa về hình có trục đối xứng và qua đó nhận
biết được một hình thang cân là hình có trục đối xứng.
- Kó năng: HS biết về điểm đối xứng với một điểm cho trước, vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn
thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết c/m hai điểm đối xứng với nhau qua một một đường thẳng
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; Bước đầu biết áp dụng tính
đối xứng trục vào việc vẽ hình, gấp hình.
B. TRỌNG TÂM: Đối xứng trục
C. CHUẨN BỊ :
- GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông, máy chiếu.
- HS : Học và làm bài ở nhà, ôn đường trung trực của đoạn thẳng.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra: (4 phút)
Nêu các bước dựng hình? Dựng 1 tam giác đều cạnh 3cm
2. Giới thiệu bài: (1 phút)
Gv cho hs lên bảng vẽ đường trung trực d của đoạn AB, từ đó gv giới thiệu trục đối xứng
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
6’

HĐ1. Hai điểm đối xứng nhau
qua một đường thẳng.
- Nêu ?1 (bảng phụ có bài toán
kèm hình vẽ 50 – sgk)
- YC HS thực hành
- Nói: A’ là điểm đối xứng với
điểm A qua đường thẳng d, A
là điểm đx với A’ qua d => Hai
điểm A và A’ là hai điểm đối
xứng với nhau qua đường
thẳng d. Vậy thế nào là hai
điểm đx nhau qua d?
- Nêu qui ước như sgk
- HS thực hành ?1 :
- Một HS lên bảng vẽ, còn lại
vẽ vào giấy.
- HS nghe, hiểu
- HS phát biểu đònh nghóa hai
điểm đối xứng với nau qua
đường thẳng d
1. Hai điểm đối xứng qua một
đường thẳng.
?1
A A'
d
* Đònh nghóa SGK - 84
- Quy ứơc
10’
HĐ2. Hai hình đối xứng qua
một đường thẳng.

- Hai hình H và H’ khi nào thì
được gọi là hai hình đối xứng
nhau qua đường thẳng d?
- Nêu bài toán ?2 kèm hình vẽ
51 cho HS thực hành
- Nói: Điểm đối xứng với mỗi
điểm C∈ AB đều ∈ A’B’và
- HS nghe để phán đoán …
- Thực hành ?2 :
- HS lên bảng vẽ các điểm
A’, B’, C’ và kiểm nghiệm
trên bảng.
- Cả lớp làm tại chỗ …
- Điểm C’ thuộc đoạn A’B’
2. Hai hình đối xứng qua một
đường thẳng. B
A
d
Đònh nghóa: (sgk)
C B
A
d
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
19
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
ngược lại… Ta nói AB và A’B’
là hai đoạn thẳng đối xứng
nhau qua d.
-Tổng quát, thế nào là hai hình
đối xứng nhau qua một đường

thẳng d?
- Giới thiệu trục đối xứng của
hai hình
- Treo bảng phụ (hình 53, 54):
- Hãy chỉ rõ trên hình 53 các
cặp đoạn thẳng, đường thẳng
đxứng nhau qua d? giải thích?
- Chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại
- Nêu lưu ý như sgk
HS nêu đònh nghóa hai hình
đối xứng với nhau qua đường
thẳng d
- HS ghi bài
- Quan sát, suy ngó và trả lời:
+ Các cặp đoạn thẳng đx: AB
và A’B’, AC và A’C’, BC và
B’C’
+ Góc: ABC và A’B’C’, …
+ Đường thẳng AC và A’C’
+ ABC và A’B’C’
A’
C’
B’
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối
xứng nhau qua đường thẳng d.
d gọi là trục đối xứng
Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng
(góc, tam giác) đối xứng với
nhau qua một đường thẳng thì
chúng bằng nhau.

9’
HĐ3. Hình có trục đối xứng
- Treo bảng phụ ghi sẳn bài
toán và hình vẽ của ?3 cho HS
thực hiện.
- Hình đx với cạnh AB là hình
nào? đối xứng với cạnh AC là
hình nào? Đối xứng với cạnh
BC là hình nào?
- Cách tìm hình đối xứng của các
cạnh và chốt lại vấn đề, nêu đònh
nghóa hình có trục đối xứng
- Nêu ?4 bằng bảng phụ
- Chốt lại: một hình H có thể
có trục đối xứng, có thểà không
có trục đối xứng …
- Hình thang cân có trục đối
xứng không ? Đó là đường
thẳng nào?
- Chốt lại và phát biểu đònh lí
- Thực hiện ?3 :
- Ghi đề bài và vẽ hình vào
vở
- Trả lời : đối xứng với AB là
AC; đối xứng với AC là AB,
đối xứng với BC là chính nó

- Nghe, hiểu và ghi chép bài…
- Phát biểu lại đònh nghóa
hình có trục đối xứng.

- HS quan sát hình vẽ và trả
lời
- Nghe, hiểu và ghi kết luận
của GV
- Quan sát hình, suy nghó và
trả lời
- HS nhắc lại đònh lí
3. Hình có trục đối xứng:
a) Đònh nghiã : (Sgk)
A
Đường thẳng AH
là trục đối xứng
của ∆ABC

B H C
b) Đònh lí : (Sgk)
A H B
D K C
Đường thẳng HK là trục đối
xứng của hình thang cân ABCD
4. luyện tập , cđng cè : (13 phút)
Nhắc lại nội dung kiến thức của bài
Bài tập 37 trang 88
Hình 59h không có trục đối xứng, còn tất cả các hình khác đều có trục đối xứng
Bài tập 42 trang 92
a/ Trục đối xứng của tam giác ABC là đường phân giác của góc B
b/ Hình đối xứng qua d :
của đỉnh A là C
của đỉnh B là B
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.

20
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
của đỉnh C là A
của cạnh AB là cạnh CB
của cạnh AC là cạnh AC
Bài 41 trang 88
Các câu đúng là a, b, c.
Câu d sai : Một đoạn thẳng có hai trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó)
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học bài và nắm vững điểm đối xứng, trục đố xứng, hình có trục đối xứng.
- Vận dụng giải bài tập co trong SGK - 87+88.
- Giờ sau luyện tập.

Ngày soạn: 28/9/2013
Ngày giảng: 1/10/2013
TIẾT 10: LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm nhận biết hình có trục đối xứng trong thực tế .
- Kó năng: HS biết Vận dụng tính đối xứng trục để vẽ, gấp hình …
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; Bước đầu biết áp dụng tính
đối xứng trục vào việc giải bài tập.
B. TRỌNG TÂM: Bài tập về đối xứng trục
C. CHUẨN BỊ :
- GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc, đọc tài liệu,…
- HS : Học và làm bài ở nhà, làm bài tập.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra: Kết hợp trong khi luyện tập
2. Giới thiệu bài: (1 phút)
Vận dụng các kiến thức về đối xứng trục để làm một số bài tập có liên quan
3. Bài mới:

TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
10’ - Treo bảng phụ. Gọi HS lên
bảng làm. Cả lớp cùng làm
- Kiểm tra bài tập về nhà của
HS
- Gọi HS nhận xét
- HS lên bảng điền
1. Hai điểm gọi là đối xứng
nhau qua đường thẳng d nếu
d là đường trung trực nối hai
điểm đó
2. Ta có A ĐX với B qua Oy
Nên Oy là đường trung trực
của AB

OA=OB (1)
Tương tự Ox là đường trung
trực của AC

OA=OC (2)
1.Hai điểm gọi là đối xứng
nhau qua đường thẳng d nếu …
* Bài 36 SGK - 87
a.
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
21
2
3
1
O

x
y
A
C
B
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
- GV đánh giá cho điểm Từ (1)(2) suy ra OB=OC
- HS khác nhận xét
10’ -

AOB là tam giác gì ? Vì sao ?
- Mà Ox là đường trung trực của
AB nên ta có điều gì ? Suy ra ?
- Tương tự ta có điều gì ?
- Cộng
ˆ ˆ
;AOB AOC
ta được gì ?
- Mà
·
AOB
+
·
AOC
=?,
ˆ ˆ
1 3O O+
=?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Cho HS nhận xét

-

AOB là tam giác cân vì
OB=OA
- Nên Ox là tia phân giác của
·
AOB


·
AOB
= 2

1
O
- Tương tự :
·
AOC
= 2

3
O
-
·
AOB
+
·
AOB
= 2(
1 3

ˆ ˆ
+O O
)->
·
·
0 0
2 2.50 100= = =BOC xOy
- HS lên bảng trình bày lại
- HS khác nhận xét
b. Ta có

AOB là tam giác cân
vì OB=OA
Nên Oy là tia phân giác của
·
AOB


·
AOB
= 2

1
O
Tương tự :
·
AOC
= 2

3

O
Vậy
·
AOB
+
·
AOB
= 2(
1 3
ˆ ˆ
+O O
)
=>
·
·
0 0
2 2.50 100= = =BOC xOy
18’ Bài 39 trang 88 Sgk
- Gọi HS vẽ hình. Nêu GT- KL
a) C đối xứng với A qua d, D

d nên ta có điều gì ?
- AD+DB= ?
- Tương tự đối với điểm E ta
có ?
- AE+EB=?
- Trong BEC thì CB như thế
nào với CE+EB ?
- Từ (1)(2)(3) ta có điều gì ?
- Cho HS lên bảng trình bày

lại
b) Vì AE+EB > BC suy ra?
- Nên con đường ngắn nhất mà
tú phải đi là ?
- Gọi HS nhận xét
- GV hoàn chỉnh
Bài 40 trang 88 Sgk
- Treo bảng phụ ghi hình 6
- Cho HS nhận xét
- HS lên bảng vẽ hình, nêu
GT-KL
- AD = CD
- AD+DB = CD+DB = CB (1)
- AE = EC
- AE+EB = CE+EB (2)
- CB < CE+EB (3)
- AD+DB < AE+EB
- HS lên bảng trình bày
- AE+EB > AD+DB
- Nên con đường ngắn nhất
mà tú phải đi là đi theo ADB
- HS nhận xét
- HS quan sát và trả lời
a) Có một trục đối xứng
b) Có một trục đối xứng
c) Không có trục đối xứng
d) Có một trục đối xứng
- HS khác nhận xét
Bài 39 SGK - 88
D

d
A
B
C
E
a)C đối xứng với A qua d, D

d
nên AD = CD
AD+DB=CD+DB = CB(1)
Tương tự đối với điểm E ta có
AE = EC
=> AE+EB = CE+EB (2)
Trong BEC thì
CB< CE+EB (3)
Từ (1)(2)(3) ta có
AD+DB < AE+EB
b) Vì AE+EB > BC suy ra
AE+EB > AD+DB
Nên con đường ngắn nhất mà
tú phải đi là đi theo ADB
Bài 40 SGK - 88
a) Có một trục đối xứng
b) Có một trục đối xứng
c) Không có trục đối xứng
d) Có một trục đối xứng
4.Lun tËp . Củng cố: (4 phút)
Nhắc lại kiến thức về đối xứng trục, dựng hình
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan đến trục đối xứng.

GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
22
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc mục có thể em chưa biết SGK - 89 - Chuẩn bò cho bài " Hình bình hành ".

Ngày soạn: 2/10/2013
Ngày giảng: 5/10/2013
TIẾT 11 : §7 . HÌNH BÌNH HÀNH.
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm được đònh nghóa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song,
nắm được các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bìnhn hành; nắm được năm dấu
hiệu nhận biết hình bình hành.
- Kó năng: HS dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành,
biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minhn các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng
nhau, hai đường thẳng song song.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; Bước đầu biết áp dụng tính
đối xứng trục vào việc giải bài tập.
B. TRỌNG TÂM: Khái niệm hình bình hành
C. CHUẨN BỊ :
- GV : Compa, thước thẳng, thước đo độ, máy chiếu.
- HS : Học và làm bài ở nhà.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra: (5 phút)
Vẽ trục đối xứng của hình chữ nhật? Hình chữ nhật có mấy trục đối xứng
2. Giới thiệu bài: (1 phút)
Gv yêu cầu hs lên bảng vẽ hình thang có hai cạnh bên song song, từ đó gv giới thiệu về hình
bình hành. Sau đó giới thiệu như sgk
3. Bài mới:
TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG

7’
HĐ1. Hình thành đònh nghóa
- Cho HS làm ?1 bằng cách vẽ
hình 66 sgk và hỏi:
- Các cạnh đối của tứ giác
ABCD có gì đặc biệt?
- Người ta gọi tứ giác này là hình
bình hành. Vậy theo các em thế
nào là một hình bình hành?
- GV chốt lại đònh nghóa, vẽ hình
và ghi bảng
- Thực hiện ?1 , trả lời:
- Tứ giác ABCD có AB//CD
và AD//BC
- HS nêu ra đònh nghóa hình
bình hành (có thể có các
đònh nghóa khác nhau)
- HS nhắc lại và ghi bài
- Hình thang = tứ giác + một
cặp cạnh đối song song
- Hình bình hành = tứ giác +
hai cặp cạnh đối song song
1.Đònh nghóa :
Hình bình hành là tứ giác có
các cạnh đối song song
A B
D C
Tứ giác ABCD AB//CD
là hình bình hành ⇔ AD//BC
Hình bình hành là hình thang

có hai cạnh bên song song.
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
23
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
8’
HĐ2. Tính chất
- Nêu ?2 , Bằng cách thực hiện
phép đo, hãy nêu nhận xét về
góc, về cạnh, về đường chéo của
hình bình hành ?
- Giới thiệu đònh lí ở Sgk (tr 90)
Hãy tóm tắt GT –KL và chứng
minh đònh lí?
! Gợi ý: hãy kẻ thêm đường chéo
AC …
- Gọi HS lên bảng tiến hành
chứng minh từng ý
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
bài chứng minh ở bảng
- GV chốt lại và nêu cách chứng
minh như sgk
- Tiến hành đo và nêu nhận
xét: AB=DC,AD=BC ;
ˆ ˆ
A C=
,
ˆ ˆ
B D=
; AC


BD
- HS đọc đònh lí (2HS đọc)
- HS tóm tắt GT-KL và tiến
hành chứng minh (cả lớp
cùng làm):
a) Hình bình hành ABCD có
AD//BC ⇒ AD = BC, AB =
CD (TC cạnh bên H.thang)
b) ∆ABC = ∆CDA (c.c.c)

ˆ ˆ
B D=
∆ADB = ∆CBD (c.c.c)

ˆ ˆ
A C=
c) ∆AOB = ∆COD (g.c.g)
⇒ OA = OC ; OB = OD
2. Tính chất :
Đònh lí :
A B A B

1 1

1
O
1
D C D C
GT ABCD là hình bình hành

AC cắt BD tại O
KL a) AB = DC ; AD = BC
b)
ˆ ˆ
B D=
;
ˆ ˆ
A C=
c) OA = OC ; OB = OD
Chứng minh:
(Sgk trang 91)
9’
HĐ3. Dấu hiệu nhận biết.
- Hãy nêu các mệnh đề đảo của
đònh lí về tính chất hbhành ?
! Lưu ý HS thêm từ “tứ giác có”
- Đưa ra bảng phụ giới thiệu các
dấu hiệu nhận biết một tứ giác là
hình bình hành
- Vẽ hình lên bảng, hỏi: Nếu tứ
giác ABCD có AB // CD,AB =
CD Em hãy chứng minh ABCD
là hình bình hành (dấu hiệu 3)?
- Gọi HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh
- Treo bảng phụ ghi ?3
Ta có :
AC cạnh chung
ˆ ˆ
DAC ACB=

(AD//BC)
AD = BC (gt)
Vậy ∆ABC = ∆CDA (c.g.c)
=>
ˆ ˆ
BAC ACD=
Nên : AB//CD
Do đó:ABCD là HBH (
W

các cạnh đối ssong)
- HS khác nhận xét
) ABCD là hình bình hành vì
có các cạnh đối = nhau
b) EFHG là hình bình hành
vì có các góc đối bằng nhau
c) INKM không phải là hình
bình hành
d) PSGQ là hình bình hành
vì có hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi
đường
3. Dấu hiệu nhận biết hình
bình hành:
a) Tứ giác có các cạnh đối
song song là hình bình hành
b) Tứ giác có các cạnh đối
bằng nhau là hình bình hành
c) Tứ giác có hai cạnh đối
song song và bằng nhau là hình

bình hành
d) Tứ giác có các góc đối bằng
nhau là hình bình hành
e) Tứ giác có hai đường chéo
cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường là hình bình hành
(Sgk trang 91)
4.luyện tập . cđng cè: (13 phút)
Nhắc lại điònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Giải bài 44
A B
F
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
24
Giáo án Hình học 8 THCS Trung Kªnh – Lương Tài
E F
D C
Hình Bình Hành ABCD => DE // BF (AD // BD) (1)
ED =
2
AD
( E là trung điểm AD), BF =
2
BC
( F là trung điểm BC)
Mà AD = BC (ABCD là hình bình hành) => DF = BF (2)
Từ (1),(2) => EBFD là hbh => BE = DF
Giải bài 45
A E B


D F C
)
2
;
2
(
2121



∧∧∧
===
D
D
B
BDB
; AB // CD =>
∧∧
=
11
FB
(sole tg)
=>
BFDEFD //
11
⇒=
∧∧
(hai góc đồng vò bằng nhau)
=> DEBF là hình bình hành (do DE // BF ; EB // DF)
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

- Nắm vững đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Giờ sau luyện tập.

Ngày soạn: 5 /10/2013
Ngày dạy: 8 /10/2013
TIẾT 12 : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về hình bình hành và các tính chất của hình bình hành
- Kó năng: Rèn kó năng phân tích nhận dạng, lập luận logic trong chứng minh
- Thái độ: Xây dựng tinh thần tự giác, tích cực trong học tập
B. TRỌNG TÂM: Bài 47, 48
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: thước, đọc tài liệu
2. Học sinh : Thước, êke
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra (4 phút)
Phát biểu đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
2. Giới thiệu bài (1 phút)
GV: Nguy Ơn Kh¸nh Ph ¬ng.
25

1
1
2
2

×