CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 8
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 8
HOÀNG LONG ĐÌNH SƠN HƯƠNG HẢI HÀ NGA
HOÀNG LAN PHAN PHƯƠNG MINH TRANG ĐẶNG THÙY
LÊ THÙY
HỒNG TUYẾN
Phân tích đ c đi m “S tích t và t p trung ặ ể ự ụ ậ
s n xu t hình thành các t ch c đ c quy n c a ả ấ ổ ứ ộ ề ủ
CNTB đ c quy n”ộ ề
1. KHÁI NI M: Ệ
Chủ nghĩa
tư bản
đế quốc
Là giai đoạn phát triển cao
trong chủ nghĩa tư bản
Là nấc thang mới trong quá
trình phát triển và điều chỉnh
của chủ nghĩa tư bản
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC VÀ THUỘC ĐỊA ĐẦU THẾ KỈ XX
-
Là tổ chức liên minh giữa các nhà tư
bản lớn
-
Tập trung phần lớn việc sản xuất và tiêu
thụ một số loại hàng hóa
Tổ chức
độc quyền
Thu được lợi nhuận độc quyền cao
Mĩ là hệ thống
gồm những tập
đoàn tài chính
giàu sụ
Anh là đế quốc
thực dân với hệ
thống thuộc địa
rộng lớn và
đông dân
Pháp là đế quốc
cho vay nặng lãi
Henry Ford – ông vua của xe
John Pierpont – vua thép
của Mĩ
2. CÁC HÌNH THỨC ĐỘC QUYỀN
CƠ BẢN
Cácten Xanhđica Tơrớt Côngxoócxiom Cônggơlômêrát
-
Thỏa thuận về giá cả, quy
mô sản lượng, thị trường
tiêu thụ, kì hạn thanh
toán
-
Các nhà tư bản vẫn độc
lập về sản xuất và thương
nghiệp
CÁCTEN
Là liên minh độc quyền không vững
chắc
-Giữ độc lập về sản xuất, mất độc lập
trong lưu thông.
-
Mục đích: thống nhất đầu mối mua và
bán mua rẻ - bán đắt – thu lợi nhuận
độc quyền cao
XANHĐICA
Là hình thức tổ chức độc
quyền cao hơn, ổn định hơn
CÁCTEN
CÁCTEN và XANHĐICA là 2 hình thức liên kết ngang
Tơrớt
- Hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica
- Thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ và tài vụ
-
Các nhà tư bản trở thành những cổ đông thu lợi nhuận
theo số lượng cổ phần
Côngxoócxiom
- Là hình thức độc quyền có quy mô và trình độ lớn hơn
-
Thành phần: các nhà tư bản lớn; các xanhđica, tơ rớt
-
Thống nhất về tài chính và phụ thuộc vào một nhóm tư
bản kếch sù
Cônggơmêlôrát
- Là tổ chức lũng đoạn khổng lồ đặt dưới sự kiểm soát
về tài chính và quản lí chung của một nhóm tư bản độc
quyền lớn nhất
-
Quy mô và phạm vi vượt qua cả bên ngoài biên giới
quốc gia
ĐÁNH DẤU BƯỚC NGOẶT VỀ HÌNH THỨC
VẬN ĐỘNG MỚI CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐA NGÀNH
HỆ THỐNG “KIM TỰ THÁP”
HỆ THỐNG “KIM TỰ THÁP”
1. Đặc điểm:
Là một biểu hiện mới của độc quyền
Số các xí nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ
trọng rất lớn trong số các doang nghiệp
Ở Mỹ:
-
Năm 1912, có 300,000 xí nghiệp vừa và nhỏ
-
Năm 1960, có 5 triệu xí nghiệp vừa và nhỏ
-
Năm 1980 là 13 triệu, năm 1989 là 19 triệu.
2. Nguyên nhân
ﮪ
Các ngành công nghiệp mới phát triển.
ﮪ
Các trang thiết bị ngày càng hiện đại,
tinh vi.
ﮪ
Công nghiệp truyền thống được cải
tạo.
Đòi hỏi khối lượng tư bản cực lớn
ﮪ
Chuyên môn hóa tăng
ﮪ
Quan hệ hợp tác ngày càng mật thiết.
HỆ THỐNG “KIM TỰ THÁP”
HỆ THỐNG “KIM TỰ THÁP”
CƠ CHẾ
CƠ CHẾ
Hãng
độc quyền lớn
Doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Kĩ thuật,
vốn
Linh kiện,
dịch vụ
giá rẻ
Hãng
độc quyền
lớn
Hãng
độc quyền
lớn
Doanh nghiệp vừa
Doanh nghiệp vừa
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
3. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC
ĐỘC QUYỀN
Tia X – Phóng xạ
Thành tựu khoa học kĩ thuật,
những phát minh mới
Lực lượng sản xuất
phát triển
Phải có nguồn vốn lớn
Tập trung tư bản
Tập trung sản xuất
Lò luyện kim Mác-xtanh và Bét-xmeNguồn nhiên liệu mới – Dầu hỏa Động cơ đốt trong
Dây chuyền công nghệ
Máy bay đầu tiên trên thế giới
CẠNH TRANH
GIỮA CÁC
NHÀ TƯ BẢN
Tư bản vừa và nhỏ:
bị phá sản hàng loạt
Các nhà tư bản lớn
Thôn tính các nhà tư bản
vừa và nhỏ
Tích tụ và tập trung
sản xuất
Bắt tay, thỏa hiệp với
nhau
Nhà máy dầu của Rockefeller – Standard Oil (1889)
Cuộc khủng hoảng kinh tế
năm 1873
-
Thị trường giao dịch chứng khoán
Vienna sụp đổ
-
Ngân hàng Mĩ sụp đổ đến 2 lần
-
Sở giao dịch chứng khoán New
York đóng cửa
-
Nhiều tổ chức tín dụng sụp đổ
Hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ phá sản đẩy nhanh
quá trình tích tụ và tập trung sản xuất
Chỉ số chứng khoán và lãi suất ngân hàng năm 1873
Sự phát triển của
hệ thống tín dụng TBCN
Đổ vào
Các công ty cổ phần
H
Ì
N
H
T
H
À
N
H
THÚC ĐẨY
Tập trung sản xuất
TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG
SẢN XUẤT
Thành tựu
khoa học – kĩ thuật
Sự cạnh tranh
khốc liệt giữa
các nhà tư bản
Cuộc khủng hoảng
kinh tế năm 1873
HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
Hệ thống tín dụng
Xu hướng
thỏa hiệp
TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG SẢN XUẤT
1. TÍCH TỤ sản xuất
1. TÍCH TỤ sản xuất
Sự tăng thêm quy mô sản xuất cá
biệt
Phương pháp: tư bản hóa một phần
giá trị thặng dư
2. TẬP TRUNG sản xuất
2. TẬP TRUNG sản xuất
خ
Hợp nhất một số DN có quy mô sản xuất
nhỏ DN có quy mô sản xuất lớn hơn
خ
Phương pháp: tự nguyện hoặc cưỡng
bức
SO SÁNH TÍCH TỤ SẢN XUẤT VÀ
TẬP TRUNG SẢN XUẤT
ﻬ
Giống nhau: Đều làm tăng quy mô sức cạnh tranh và quy mô
sản xuất của nhà tư bản.
ﻬ
Khác nhau:
TÍCH TỤ SẢN XUẤT TẬP TRUNG SẢN XUẤT
- Giá trị thặng dư do CN làm
thuê tạo ra
- Doanh nghiệp có sẵn trong xã
hội
- Làm tăng quy mô sản xuất cá
biệt và sản xuất xã hội
- Chỉ làm tăng quy mô sản xuất
cá biệt
- Phản ánh quan hệ giữa các
nhà tư bản và công nhân làm
thuê
- Phản ánh quan hệ giữa các
nhà tư bản và công nhân làm
thuê, giữa các nhà tư bản với
nhau
Kết luận
Sự tích tụ và tập trung sản xuất
là nguyên nhân chủ yếu hình thành
nên các tổ chức độc quyền của chủ
nghĩa tư bản độc quyền
NHÓM 8 CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
NHÓM 8 CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH
+ỞĐức:CôngtythanRanh-Vet-xpha-lenđã
kiểmsoát95%tổngsảnlượngthanvùngRua
-vùngcôngnghiệplớnnhấtcủaĐứcvàhơn
55%tổngsảnlượngthancảnước.