Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Công nghệ 7 (chuẩn không cần chỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.92 KB, 100 trang )

Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

Tuần 1 Ngày soạn:20/08/2009
Tiết 1 Ngày dạy: /08/2009
Phần I: TRỒNG TRỌT
Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT
Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦNCỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học sinh nắm:
1. Kiến thức: Biết được vai trò của trồng trọt và nhiệm vụ của ngành trồng trọt và một số
biện pháp thực hiện
2. Giáo dục: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất
Ý thức coi trọng sản xuất trồng trọt và có hứng thú tham gia bài học và tham gia sản xuất
trong nông nghiệp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 GV:
a. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, thảo luận nhóm…
b. Đồ dùng.
Đọc tài liệu tham khảo và SGV, SGK
- Một khay đất trong đó ½ là đá
- Hình vẽ tỉ lệ thành phần của đất
2 HS:
Đọc SGK
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Hoạt Động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1: Ổn định lớp
Gv kiểm tra sỉ số
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ ( không)
HĐ 3: BÀI MỚI
Gv: Hướng dẫn hs quan sát


H 1/SGK.
- Dựa vào H 1/SGK. Hãy cho biết
ngành trồng trọt có những vai trò
gì trong nền kinh tế?
- Phân lớp làm 4 nhóm tìm 4 vai
trò của ngành trồng trọt.
Gv: gọi hs báo cáo kết quả.
- Vậy em hiểu như thế nào về cây
lương thực, cây công nghiệp?
- Vậy ở địa phương chúng ta có
những loại cây trồng như cây
lương thực, cây công nghiệp nào?
- Hiện nay những loại nông sản
nào ở nước ta xuất khẩu ra thị
trường thế giới?
Lớp trưởng báo cáo sỉ
số
Có 4 vai trò
- Cây lương thực: ngô
khoai sắn… ( có chứa
nhiều tinh bột)
- Cây công nghiêp: chè
càphê, tiêu… là những
cây trồng lâu năm.
I. Vai trò của trồng trọt.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm
cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến.
- Cung cấp sản phẩm phục vụ

xuất khẩu.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

Gv: Tổng kết ghi bảng.
Gv: yêu cầu hs đọc phần II và trả
lời câu hỏi:
- Sản xuất nhiều lúa ngô khoai sắn
… là nhiệm vụ của ngành nào?
- Cụ thể là sx lương thực hay
trồng cây công nghiệp?
- Dựa vào các đáp án SGK hãy
xác định những đáp án thuộc
nhiệm vụ của ngành trồng trọt?
- Vậy tóm lại nhiệm vụ của ngành
trồng trọt là gì?
Gv: tổng kết ghi bảng.
- Yêu cầu hs đọc bảng và trả lời
câu hỏi SGK.
- Khai hoang, lấn biển nhằm mục
đích gì?
- Tăng vụ trên 1 đơn vị diện tích
đất trồng nhằm mục đích gì?
- Ap dụng đúng biện pháp kĩ thuật
trồng trọt nhằm mục đích gì?
- Sử dụng giống mới năng suất
cao bón phân đầy đủ, phòng trừ
sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích

gì?
- Vậy mục đích của các biện pháp
trên là gì?
BÀI 2
Gv: yêu cầu hs đọc phần 1 SGK
và trả lời câu hỏi.
- Vậy đất trồng là gì?
- Quan sát mẫu vật hãy nhận xét
giữa than đá và đất trồng? Vì sao?
- Quan sát H2. hãy cho biết
H2a,H2b có gì giống và khác
nhau?
- Đất có vai trò gì?
Gv: Giữa cây trồng trên đất và cây
trồng trong công nghệ cao như
trồng trong nhà kính, phòng thí
nghiệm
- Vậy cây trồng ngoài đất ra
có thể trồng ở đâu( môi trường )?
Gv: Giới thiệu cho hs sơ đồ 1
hoặc hình vẽ :
- Lúa cà phê, tiêu…
Ngành trồng trọt
- Cây lương thực
- Đáp án 3,5 không
thuộc nhiệm vụ của
ngành trồng trọt
Nhằm tăng S đất trồng.
- Nhằm tăng năng suất
cây trồng.

- Nhằm tăng sản lượng
nông sản ngày càng
nhiều.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Đất có vai trò cung cấp
nước, dinh dưỡng, ôxi
cho cây trồng.
- Cây trồng có thể sống
ở môi trường nước.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt.
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực
để đảm bảo đời sống nhân dân.
- Phát triển trồng cây công nghiệp
phục vụ xuất khẩu.
III. Để thực hiện nhiệm vụ của
trồng trọt, cần sử dụng những biện
pháp gì?
- Khai hoang lấn biển để tăng diện
tích đất canh tác.
- Tăng vụ nhằm tăng sản lượng
nông sản.
- Ap dụng khoa học kĩ thuật để
tăng năng suất cây trồng đảm bảo
chất lượng, số lượng nông sản.
I. Khái niệm về đất trồng.
1. Đất trồng là gì?
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp
của vỏ T Đất, ở đó có thể sinh
trưởng phát triển cho sản phẩm.
2. Vai trò của đất trồng.

- Đất có vai trò cung cấp nước,
chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Giữ vững cho cây trồng.
II. Thành phần của đất trồng.
- Bao gồm:
+ Phần khí: O
2
, Ni tơ… tồn tại
trong các khe hở của đất.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

Quan sát hình vẽ hãy cho biết đất
trồng bao gồm những thành phần
nào?
- Khí trong đất có những chất khí
nào?
O
2
có vai trò gì đối với cây trồng?
?
- Phần rắn gồm những phần nào?
- Phần lỏng tồn tại ở đâu trong
đất?
Gv: Các chất khoáng của đất có
chứa kali, lân….Chất hữu cơ đặc
biệt là chất mun có chứa nhiều d
2


bị phân huỷ giải phóng cung cấp
cho cây trồng.
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập
ở cuối phần II/SGK
HĐ 4: Củng cố:(5’) - Hs đọc
phần ghi nhớ và nhắc lại phần vai
trò, nhiệm vụ và các biện pháp
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời các
câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 3
- Ni tơ, CO
2
, O
2
… và
hơi nước… Trong đó O
2
có vai trò giúp cho cây
phát triển tốt( dẫn các
chất dinh dưỡng cho cây
trồng)
- HS làm bài tập
+ Phần rắn: Gồm vô cơ( d
2
, phốt
pho…); hữu cơ( gồm xác động
vật, thực vật đã chết bị phân huỷ
tạo thành mùn)
+ Phần lỏng: là nước chứa trong

đất có tác dụng hoà tan các chất
dinh dưỡng cho cây
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Cho HS quan sát tranh ảnh và liên hệ đời sống thực tế để thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV cần đặt nhiều câu hỏi gợi mở để HS tìm tòi.
Tuần 2 Ngày soạn:25/08/2009
Tiết 2 Ngày dạy: /09/2009
Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài hs cần nắm:
1. Kiến thức: Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, kiềm và trung
tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
2. Giáo dục: Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu cho đất.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

II. Phương tiện dạy học
1 GV:
a. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, thảo luận nhóm…
b. Đồ dùng.
Đọc tài liệu và SGK
2 Hs: Đọc SGK
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Hoạt Động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1: Ổn định lớp
Gv kiểm tra sỉ số
HĐ2: Kiểm tra bài cũ
?Trình bày khái niệm về đất
trồng? Vai trò của đất trồng?

HĐ3: BÀI MỚI
Đa số cây trồng sống và phát
triển trên đất. Thành phần và tính
chất của đất ảnh hưởng tới năng
suất và chất lượng nông sản.
Muốn sử dụng đất hợp lí cần phải
biết được các đặc điểm và tính
chất của đất. Đó là nội dung của
bài học hôm nay
- Phần rắn của đất bao gồm
những thành phần nào?
- Dựa vào SGK hãy cho biết về
kích thước của các hạt trên?
- Vậy thành phần cơ giới là gì?
- Căn cứ vào đâu người ta có thể
phân loại đất?
VD:
Đất sét: 25% cát, 30% limon, 45% sét
Đất Thịt: 45%cát, 40% limon, 15% sét
Đất cát: 85% cát, 10% limon, 5% sét
- Độ pH dùng để đo cái gì?
Gv: Để đo độ chua, kiềm của đất
người ta lấy dung dịch chỉ thị
màu để nhỏ vào mẫu đất sau 1
phút dùng giấy quỳ tím để thử
màu . Sau đó đem so với thang
pH và kết luận.
- Độ chua được tính theo thang
pH là bao nhiêu?
- Độ kiềm tính theo thang pH là

bao nhiêu?
- Đất trung tính có độ pH là bao
nhiêu?
- Vậy đo độ pH nhằm mục đích
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
2-3 HS được kiểm tra
- Phần rắn bao gồm: vô
cơ, hữu cơ có trong đất.
- Là tỉ lệ các hạt limon,
cát, sét của đất.
- Căn cứ vào kích thước
các hạt.
- Tỉ lệ các hạt khác nhau
thì có các loại đất khác
nhau
-Hs đọc SGK trả lời câu
hỏi SGK
- Nhằm xác định đất chua
I.Thành phần cơ giới của đất
là gì?
- Thành phần cơ giới là tỉ lệ các
hạt limon, cát, sét của đất.
+ Kích thước :
Hạt cát: 0.05-2mm
Limon: 0.002-0.05mm
Sét: < .002mm
II. Thế nào là độ chua, độ
kiềm của đất?
- Độ chua của đất được tính
theo thang pH từ dưới 6.5

- Độ kiềm của đất được tính
theo thang pH trên 7.5
- Đất trung tính từ 6.6 – 7.5

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giỏo ỏn: Cụng Ngh 7 Nm hc: 2009 2010

gỡ?
- Nh õu m t cú kh nng
gi nc v cỏc cht dinh dng?
- Vy t cú cỏc ht cỏt, limon,
sột cú kớch thc nh th no thỡ
cú kh nng gi nc, dinh
dng tt?
VD: t thiu nc, dinh
dng cõy trng phỏt trin nh
th no? Ngc lai?
- Vy phỡ nhiờu l gỡ?
Gv: tuy vy nc v dinh dng
cng khụng m cũn cn chỳ ý
n ging tt, chm súc ca con
ngi v thi tit thun li.
- Vy lm th no nõng cao
phỡ cho t?
( chm súc tt cõy trng, ci to
t, bún phõn v cung cp nc
y cho cõy trng)
H4: Cng c: ( 5)Yờu cu Hs
c phn ghi nh. ? Vỡ sao t cú
kh nng gi nc v cht dinh

dng? phỡ ca t cú vai trũ
gỡ i vi cõy trng?
H5: Hng dn v nh: ( 2)
Hc bi v tr li cõu hi SGK.
c v chun b bi thc hnh.
hay kim cú bin
phỏp ci to v s dng
hp lớ
- Nh cỏc ht cỏt, limon,
sột m t cú kh nng
gi nc v dinh dng.
- Hs lm vic vi bng
SGK.
- phỡ ca t l kh
nng cung cp dinh
dng cõy phỏt
trin.
- Phi ci to t : xi t,
bún phõn cho t.
III. Kh nng gi nc v
cht dinh dng ca t.
- Nh cú cỏc ht cỏt, limon, sột
m t cú kh nng gi nc
v dinh dng.
- t cú mựn l t tt cú kh
nng gi nc v dinh dng
tt.
IV. phỡ nhiờu ca t l
gỡ?
- phỡ nhiờu ca t l lng

nc, cht dinh dng cú trong
t, m bo cho cõy trng
phỏt trin t nng sut cao.
Lu ý khi s dng giỏo ỏn:
- Cho HS quan sỏt tranh nh v liờn h i sng thc t tho lun tr li cõu hi.
- GV cn t nhiu cõu hi gi m HS tỡm tũi.
Yên Trị, ngày tháng năm
2009
Ký duyệt tuần 1 của Ban giám hiệu

Giỏo viờn: on Xuõn Hựng Trng THCS Yờn Tr
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

Tuần 2 Ngày soạn:06/09/2009
Tiết 3 Ngày dạy: /09/2009
Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ
ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua bài học hs nắm:
1.Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
- Đề xuất các biện pháp sử dụng hợp lí, các biện pháp bảo vệ và cải tạo phù hợp mà hình thành
tư duy kĩ thuật ở học sinh.
2.Giáo dục: Ý thức bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1 GV:
a. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, thảo luận nhóm…
b. Đồ dùng.
Đọc tài liệu và SGK

2 Hs: Đọc SGK
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Hoạt Động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1: Ổn định lớp
Gv kiểm tra sỉ số
HĐ2: Kiểm tra bài cũ
Trình bày thành phần cơ giới của
đất?
Độ chua của đất, độ phì nhiêu của
đất?
HĐ3: Bài mới: (1’) Đất là tài
nguyên quý của quốc gia, là cơ sở
của sản xuất nông lâm nghiệp. Vì
vậy chúng ta phải biết cách sử
dụng và cải tạo và bảo vệ đất. Bài
học này sẽ giúp các em hiểu sử
dụng như thế nào là hợp lí, để có
biện pháp cải tạo đất và bảo vệ
đất.
- Đất trồng phải như thế nào mới
cho năng suất cao?
- Những loại đất: Đất bạc màu, đất
cát pha, đất phù sa, đất đồi trọc, đất
phèn,….đất nào đã bị giảm độ phì?
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
- Vì sao cần bảo vệ và cải tạo đất?
- hiện nay có những biện pháp sử
dụng và cải tạo nào?
Lớp trưởng báo cáo
sỉ số

2-3 HS được kiểm
tra
-Trừ đất phù sa
sông Hồng
- Cải tạo đất nhằm
hạn chế chất độc
hại, tăng dinh
dưỡng cho đất.
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp
lí?
- Sử dung đất hợp lí vì:
+ Để duy trì độ phì nhiêu.
+ S đất trồng có hạn.
 Các biện pháp cải tạo đất:
- Thâm canh tăng vụ.
- Không bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

- Học sinh hoàn thành bảng
Gv: Nhằm tăng S sử dụng, hạn chế
dần tác dụng có hại của đất.
Vd: Cải tạo đất mặn là thời gian
đầu trồng cói. Sau đó trồng lúa chịu
mặn và tiếp tục rửa mặn.
Gv: Giới thiệu một số loại đất.( ở
nước ta có khoảng 54 loại đất.
Trong đó có nhiều loại đất rất xấu)

Vd: Đất xám: Nghèo dinh dưỡng,
tầng đất mỏng.
Đất mặn: Có hàm lượng muối tan
cao , đất phèn: có chứa nhiều muối
phèn sun phát sắt nhôm, gây độc
hại cho cây trồng.
- Dựa vào SGK hãy cho biết có
mấy biện pháp cải tạo đất?
- Mục đích của biện pháp cày sâu,
bừa kĩ…? AD?
-……….? AD?

Gv: Hướng dẫn hs quan sát các H3,
H4, H5.
- Mục đích của cải tạo và bảo vệ
đất trồng là gì?
HĐ4: Củng cố: (4’)Gv yêu cầu
hs đọc phần ghi nhớ.
- Vì sao cần phải cải
tạo đất? Hãy nêu những biện pháp
cải tạo đất ở địa phương em?
HĐ5: Hướng dẫn về nhà:
- Có 4 bp.
- Thau chua rửa
mặn, xổ phèn.
- Cung cấp chất
dinh dưỡng cho đất.
-AD với đất có tầng
đất mặt nghèo dinh
dưỡng.

- Cày nông, bừa sục
áp dụng với đất có
phèn mặn.
- Bón vôi áp dụng
cho đất chua.
- Hs quan sát H3,
H4, H5 và trả lời.
- Tăng năng suất
cho cây trồng và
tăng độ phì cho đất.
- Vừa sử dụng vừa cải tạo.
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ
đất.
 Biện pháp cải tạo và bảo vệ
đất.
- Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu
cơ.
+ Mục đích tăng bề dày lớp đất
trồng.
+ AD: Tầng đất mỏng, nghèo
dinh dưỡng.
- Làm ruộng bậc thang.
+ Mục đích: Hạn chế nước chảy,
hạn chế xói mòn, rửa trôi.
+ AD: Đất đồi núi, đất dốc.
- Trồng xen cây nông nghiệp với
băng cây phân xanh.
+ Mục đích: Tăng độ che phủ
đất, hạn chế xói mòn rửa trôi.
+ AD: Vùng đất dốc, cải tạo đất.

- Cày nông, bừa sục, giữ nước
liên tục thay nước mới liên tục.
+ Mục đích: Thau chua, rửa mặn,
xổ phèn.
+ AD: Đất mặn, phèn.
- Bón vôi: Nhằm hạn chế độ
chua của đất.
+ AD: Đối với đất chua, độ pH
dưới 6.5.
KL: Tăng độ phì cho đất. Tăng
năng suất cây trồng.
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Cho HS quan sát tranh ảnh và liên hệ đời sống thực tế để thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV cần đặt nhiều câu hỏi gợi mở.
- Cho HS chia thành các nhóm để thảo luận

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

Ngày soạn:06/09/2009
Tiết 4 Ngày dạy: /09/2009
Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua bài học hs nắm:
1.Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm cơ bản của phân bón, phân biệt được 1 số loại phân thông thường.
- Giải thích được vai trò của phân bón đối với cây trồng, năng suất, chất lượng sản phẩm.
2.Giáo dục: Ý thức tận dụng các sản phẩm phụ để làm phân bón.


II.PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
1 GV:
a. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, thảo luận nhóm…
b. Đồ dùng.
Đọc tài liệu và SGK,Tranh ảnh ( nếu có)
2 Hs: Đọc SGK
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP

Hoạt Động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hđ1: Ổn định lớp
Gv kiểm tra sỉ số
HĐ2: Kiểm tra bài cũ
? Hãy trình bày các biện pháp cải
tạo đất?
? Các loại đất đó áp dụng cho
những loại đất nào?
HĐ3: Bài mới:
Ông cha ta có câu “nhất nước nhì
phân, tam cần tứ giống”. Câu tục
ngữ phần nào nói nên vai trò của
phân bón trong trồng trọt. Vậy
phân bon có tác dụng gì?
- Yêu cầu học sinh đọc phần” phân
bón…. kali”.
- Phân bón là gì?
- Có mấy loại phân bón?
- Dựa vào đâu người ta có thể phân
loại phân bón?
- Dựa vào sơ đồ 2 /SGK. Hãy sắp
xếp vào vở bài tập các loại phân

thành 3 nhóm?
+ Nhóm phân hữu cơ: (a, b, e, g, k,
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
2-3 HS được kiểm tra
-

Học sinh trả lời câu hỏi.
- Có 3 loại phân: Phân
hữu cơ, phân hoá học,
phân vi sinh.
- Học sinh làm bài tập
theo hướng dẫn của giáo
viên.
1. Phân bón là gì?
- Phân bón là loại “thức ăn”
cung cấp bổ sung cho đất.
 Phân loại:
+ Phân hữu cơ bao gồm:
phân chuồng, phân xanh,
phân rác…
+ Phân hoá học: Phân đạm,
phân lân, phân đa nguyên
tố, vi lượng.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

l,m)
+ Nhóm phân hoá học: (c, h, d, n)
+ Nhóm phân vi sinh: i

- Yêu cầu học sinh quan sát
H6/SGK.
- Phân bón có ảnh hưởng như thế
nào đến đất trồng?
- Hiện nay để hạn chế độ chua của
đất người ta thường bón phân gì?
Gv: Theo các nhà nông học: vôi
được sử dụng để giảm độ chua của
đất nhưng vôi không được coi là
phân bón
- Phân bón ảnh hưởng như thế nào
đến năng suất cây trồng và chất
lượng nông sản? Vd?( Cam thiếu
phân-> quả nhỏ, ít nước, lá xoăn)
Vd: Lúa nếu bón nhiều phân (đạm)
-> cây lúa bị lốp( thân mềm) dễ bị
đổ, hạt lép nhiều, năng suất thấp.
- Vậy muốn giảm hiện tượng đó
chúng ta cần phải làm gì?
( bón phân kali-> cây cứng, hạt
chắc.)
- Làm thế nào để cây trồng có năng
suất và chất lượng cao?( bón phân
hợp lí)
- Thế nào là bón phân hợp lí?
- Ở gia đình để nâng cao năng suất
cà phê chúng ta thường bón những
loại phân gì? Tỉ lệ bao nhiêu?
- Nếu bón phân vi lượng chúng ta
nên bón ntn?

Vì sao?
HĐ4:Củng cố
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ,
phần đọc thêm.
Phân bón có tác dụng ntn? hiện nay
chúng ta sử dụng những loại phân
nào là phổ biến?
HĐ5: Hướng dẫn về nhà: (1’) -
Học và làm bài, chuẩn bị bài 8 ( vật
liệu thực hành)
- Quan sát H6 và trả lời
câu hỏi.
- Phân bón có tác dụng
tăng năng suất, chất
lượng đối với cây trồng.
- Để giảm độ chua người
ta thường dùng vôi bột để
bón nhằm giảm độ chua
của đất.
- Có biểu hiện vàng lá, lá
xoắn, quả nhỏ, cây phát
triển kém.
- Bón kali giúp cây cứng
hơn.
- Thường bón phân hợp lí
đúng tỉ lệ, chủng loại
phân.
- NPK, URÊ, phân
chuồng.
- Phân vi lượng thường

bón với liều lượng nhỏ.
Vd: N, P, K, Bo, Mg, Mn…
+ Phân vi sinh: Phân chứa
vsv chuyển hoá đạm, lân.
2. Tác dụng của phân bón.
- Tăng độ phì nhiêu cho đất.
- Tăng năng suất, tăng chất
lượng nông sản.
 Chú ý: Bón phân hợp
lí, đúng liều lượng,
chủng loại, cân đối giữa
các loại phân.
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Cho HS quan sát tranh ảnh và liên hệ đời sống thực tế để thảo luận trả lời câu hỏi.
- Khắc sâu nội dung các khái niệm

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giỏo ỏn: Cụng Ngh 7 Nm hc: 2009 2010

- Cho HS chia thnh cỏc nhúm tho lun
Yên Trị, ngày tháng năm
2009
Ký duyệt tuần 2 của Ban giám
hiệu
Ngy son 07/09/2009
Tun 3- Tit 5 Ngy dy /09/2009
Cỏch s dng
v bo qun cỏc loi phõn bún thụng thng
I. Mc tiờu: gv phi lm cho hs
- Hiu c cỏc cỏch bún phõn , cỏch s dng v bo qun cỏc loi phõn bún thụng

thng
- Cú ý thc tit kim v bo v mụi trũng khi s dng mụi trng khi s dng phõn
bún.
II.Phng tin dy hc:
1 GV
PP: vn ỏp gi m, t vn , tho lun nhúm
dựng:
+ nghiờn cu SGK
+ phúng to cỏc H7+ 8+9+10(SGK)
2. HS
c trc SGK
III.Tin trỡnh da hc:
H ca thy
H1:. n nh lp
GV im danh
H 2: Kim tra bi c
H 3: Bi mi
Gv: giớ thiu 1 s cỏch bún
phõn
? Bún phõn nhm mc ớch
gỡ.
H ca trũ
Lp trng bỏo cỏo s s
Hs c v q/sỏt cỏc hỡnh v
Cung cp cht dd cho cõy
Ni dung
I.Cỏch bún phõn
+ cú 2 thi k bún phõn: bún lút
v bún thỳc
- bún lút l bún phõn vo t


Giỏo viờn: on Xuõn Hựng Trng THCS Yờn Tr
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

? Căn cú vào thời kỳ bón
người ta chia làm mấy cách
bón phân.
? Nêu ưu, nhược điểm của
mỗi cách bón.
Gv: giải thích cho hs ưu
nhược điểm của từng cách
bón-gợi ý cho hs chọn được
các phương án trả lời.
Gv: tập hợp các câu hỏi và
câu trảlời của hs sửa chữa
y/c hs ghi vào trong vở.
Gv:giới thiệu 1 số cách sd
các loại phân bón th.th
? Ngưòi ta thường bón lót
các loại phân nào?
? Bón thúc các loại phân nào
Gv: giới thiệu các cách bảo
quản các loại phân bón
? Vì sao không để lẫn các
loại phân với nhau?
? Vì sao dùng bùn ao để phủ
kín đống phân ủ.
HĐ 4: Củng cố
Trình bày các cách cách bón
phân

Trình bày Cách sử dụng các
loại phân bón thông thường.
Trình bày cách Bảo quản các
loại phân bón thông thường.
Hđ5: Hướng dẫn về nhà:
dặn dò hs trả lời câu hỏi cuối
bài
- đọc trước bài
Có 4 cách bón phân
Hs: q/sát H7, 8, 9,10 nêu tên
các cách bón phân và ưu
nhược điểm.
Hs: đọc SGK mục II
Hs: bón lót phân hữu cơ
Hs: đọc và điền vào…theo
bảng
Hs: đọc SGK
Hs:xảy ra p/ứ giảm
chất lượng
Tạo đk cho vi sinh vật hoạt
động phân huỷ, giữ vệ sinh.
trước khi gieo trồng.
- bón thúc là bón phân trong
thời gian sinh trưởng của cây.
*Các cách bón phân:
- theo hàng: ưu điểm: 1 và 9
Nhược điểm:3
- theo hốc: ưu điểm: 1 và 9
Nhược điểm:3
- bón vãi: ưu điểm: 6 và 9

Nhược điểm:4
- phun lên lá: ưu điểm: 1,2,5
Nhược điểm:8
II.Cách sử dụng các loại phân
bón thông thường.
+ phân hữu cơ thường dùng để
bón lót
+ phân hoá học (đạm, lân, kali),
phân hỗn hợp dùng để bón thúc
Nếu bón lót chỉ dùng một luợng
nhỏ
+ phân lân: bón lót
III.Bảo quản các loại phân
bón thông thường.
* phân hoá học:
- đựng trong chum, vại đậy kín
hoặc bao gói chặt chẽ. Để nơi
cao, thoáng không để lẫn các
loại phân.
* phân hữu cơ
Bảo quản tại chuồng hoặc ủ
thành đống.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

10/SGK.
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Cho HS quan sát tranh ảnh và liên hệ đời sống thực tế để thảo luận trả lời câu hỏi.
- Cho HS chia thành các nhóm để thảo luận

Ngày soạn 07/09/2009
Tiết 6 Ngày dạy /09/2009
Vai trò của giống
và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
I. Mục tiêu:
- Hiểu được vai rò của giống cây trồng và các phương pháp chọn ạo giống cây
trồng.
- Có ý thức quý trọng bảo vê các giống cây trồng quý hiếm trong sx ở địa phương.
II.Phương tiện dạy học:
1 GV
PP: vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, thảo luận nhóm…
Đồ dùng:
+ nghiên cứu SGK
+ đọc giáo trình giống cây trồng
+ phóng to các H11,12,13,14( SGK)
2. HS
Đọc trước SGK
III.Tiến trình dạy học:
Hđ của thầy
HĐ1: . Ổn định lớp
GV điểm danh
HĐ2: Kiểm tra bài cũ
Nêu các cách sử dụng phân
bón thông thường
HĐ3: Bài mới
Gv: giới thiệu bài
Gv: yêu cầu hs tìm hiểu vai trò
của giống cây trồng
Gv: nêu 1 số ví dụ minh hoạ
Gv: yêu cầu hs đọckỹ mục

II/SGK
Hđ của trò
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
2-3 HS được kiểm tra
Hs: q/s H11 trả lời câu
hỏi bvà c
Hs: suy nghĩ trả lời rút
ra được3 kết luận
Hs: đọc (SGK) lựa chọn
các tiêu chí của một
giống cây trồng tốt
Nội dung
I. Vai trò của giống cây
trồng
+ quyết định tăng năng suất
cây trồng
+ giống cây trồng có t/d
làm tăng vụ thu hoạch trong
năm.
+ giống cây trồng làm thay
đổi cơ cấu cây trồng.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giỏo ỏn: Cụng Ngh 7 Nm hc: 2009 2010

? Tiờu chớ ca ging cõy trng tt
gm cỏc tiờu chớ no
Gv: a /ỏ tiờu chớ ca ging tt
Gv: gii thớch cho hs hiu ging
cú nng sut cao n nh mi l

ging tt
Gv: gii thiu 1 s phng phỏp
chn tao ging cõy trng
? Th no l p
2
chn lc,p
2
lai.
Gv: gii thớch cho hs 4 phng
phỏp chn ging.
H4: Cng c
Gv: gi 1 hoc 2 hs c
phn" ghi nh"
Gv: gi 1 hoc 2 hs c
phn cõu hi cng c
-y/c hs tr li
H5: Hng dn v nh:
dn dũ hs tr li cõu hi cui bi
- c trc bi 10/SGK.
Hs hot ng nhúm
i din cỏc nhúm trỡnh
by
Hs:c v q/s cỏc hỡnh
12,13,14(SGK)
Hs: nờu cỏc phong
phỏp chn to ging
II. Tiờu chớ ca ging cõy
trng tt.
+ tiờu chớ ca ging tt
gm1,3,4,5

III. Phng phỏp chn
to ging cõy trng.
1. phng phỏp chn
2. phng phỏp lai
3. phng phỏp gõy t
bin
4. phung phỏp nuụi cy
mụ
Lu ý khi s dng giỏo ỏn:
- Cho HS quan sỏt tranh nh v liờn h i sng thc t tho lun tr li cõu hi.
- Cho HS chia thnh cỏc nhúm tho lun
- Cn t vn hp lý, s dng nhiu vn ỏp gi m.
Yên Trị, ngày tháng năm
2009
Ký duyệt tuần 3 của Ban giám
hiệu
Tun 4 Ngy son: 10/09/2009
Tit 7 Ngy dy: /09/2009
Bi 11: SN XUT V BO QUN GING CY TRNG

Giỏo viờn: on Xuõn Hựng Trng THCS Yờn Tr
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống.
- Nêu được quá trình sản xuất hạt giống cây trồng và đặc điểm của mỗi giai đoạn
của quá trình đó.
- Nêu được cách nhân giống vô tính như giâm, chiết, ghép và đặc điểm mỗi cách
đó.

- Trình bày được các biện pháp bảo quản hạt giống có chất lượng tốt trong thời gian
dài.
2. Kĩ năng :
- Phát triển tư duy so sánh qua nghiên cứu giâm, chiết, ghép.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ giống cây trồng quí hiếm, đặc sản của địa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1/ GV:
a/ PP: thảo luận, vấn đáp, Đọc tài liệu tham khảo và SGV, SGK
b/ DDDH: Hình 15, 16, 17/SGK phóng to
2/ HS: Đọc SGK
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.
Hoạt Động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hđ1: Ổn định lớp:
HĐ2: Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
( Câu hỏi 1, 2, 3/SGK)
HĐ3: Bài mới:
Ở bài trước chúng ta đã
biết 1 số phương pháp
chọn tạo giống cây trồng
tốt. Vậy muốn giữ được
năng suất và chất lượng
nông sản. Muốn có nhiều
hạt giống tốt phục vụ cho
sản xuất đại trà chúng ta
cần phải làm gì? Thực hiện
những phương pháp quy
trình nào?
Hoạt động 3.1: tìm hiểu một
số biện pháp sả xuất giống

cây trồng:
- Hs: quan sát sơ đồ 3/SGK
- Chọn tạo giống nhằm mục
đích như thế nào?
- Sản xuất giống khác chọn tạo
giống như thế nào?
LT báo cáo sỉ số
- Hs: quan sát sơ đồ và trả
lời.
- Nhằm phổ biến giống
trong trồng trọt.
- Sản xuất khác với chọn
giống là số lượng cây
giống phải lớn mới đảm
I. Sản xuất giống cây trồng
1. Sản xuất giống cây trồng
bằng hạt.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

Gv: giống phục tráng là giống
sản xuất đại trà nhiều năm do
bị lẫn tạp và xấu đi-> nên phải
chọn lọc nhiều lần để phục hồi
giống trở lại những đặc điểm
tốt của giống.
- Dựa vào sơ đồ 3 hãy cho biết
cách sản xuất giống cây trồng
bằng hạt?

- Quan sát sơ đồ hãy cho biết
sx đại trà phải qua mấy vụ mới
có?
Gv: tuỳ theo hệ số nhân giống,
mức độ yêu cầu về chất lượng
của giống mà mỗi cấp hạt có
thể trồng liên tục 2, 3, 4 vụ
Vd: nếu yêu cầu giống tốt, số
lượng nhiều phải trồng nhiều
vụ.
Trên thực tế S trồng tại các trại
giống không lớn do đó yêu cầu
kĩ thuật chăm sóc tỉ mỉ-> số
lượng giống ít nên phải trồng
nhiều vụ mới có đủ lượng
giống để sản xuất đại trà.
- Vậy hạt nguyyên chủng và
hạt đại trà khác nhau như thế
nào?
Hoạt đông 3.2: Sản xuất
giống cây trồng bằng nhân
giống vô tính.
Gv: yêu cầu hs quan sát H15,
16, 17 / SGK.
? Thế nào là giâm cành?
? Phương pháp này có ưu,
nhược điểm gì?
? Yêu cầu của phương pháp
này là gì?
? Em có thể cho vd?

?Thế nào là ghép mắt?
? Phương pháp này có ưu,
nhược điểm gì?
?Em có thể cho vd?
bảo được số lượng phục
vụ sản xuất.
- Hs quan sát sơ đồ và
trình bày theo sơ đồ
- Số lượng hạt giống
nguyên chủng ít hơn so
với giống đại trà.
- Quan sát H 15, 16, 17.
- Lấy 1 đoạn thân cây đem
giâm xuống đất.
- Có thể thực hiện trong
thời gian ngắn
- cành phải bánh tẻ: không
quá già, không quá non
- cây củ mì, giây lang,…
- Ghép mắt lấy mắt của
cây cùng họ đem ghép
trên cây khác có sức sống
tốt hơn.
- ghép táo, các loài hoa,…
- Lấy hạt đã được phục tráng sau
đó đem gieo. Lựa chọn hạt giống
tốt tạo giống siêu nguyên chủng và
nhân giống tiếp thành giống
nguyên chủng và nhân giống thành
giống đại trà.

2. Sản xuất giống cây trồng bằng
nhân giống vô tính.
- Giâm cành: lấy từ 1 đoạn cắt rời
từ thân mẹ đem giâm vào cát ẩm
sau 1 thời gian từ cành giâm hình
thành rễ.
- Ghép mắt: lấy mắt ghép hoặc
cành ghép, ghép vào thân cây khác.
Sau đó bó lại sau đó 1 thời gian
mắt ghép phát triển trên thân cây
mới.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

?Thế nào là phương pháp
chiết cành?
? Phương pháp này có ưu,
nhược điểm gì?
- Dựa vào SGK và những hiểu
biết của mình hãy cho biết:
+ Các biện pháp bảo quản
giống?
+ Nguyên nhân chủ yếu làm
giảm chất lượng giống?
- Ở địa phương chúng ta có
những biện pháp bảo quản
giống như thế nào?
HĐ4: Củng cố: (5’)
- Học sinh đọc

phần ghi nhớ và
trả lời câu hỏi
cuối SGK.
- Trả lời câu hỏi 1,
2, 3/ SGK.
-
HĐ5: Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài và chuẩn bị tốt bài
12/28 SGK.
- Có thể lấy cành cây khác
phát triển thành cây mang
đặc diểm giống cây bố mẹ.
- giữ được những đặc
điểm tốt của bố mẹ
- trả lời
- Do sự xâm nhập và phá
hoại của sinh vật, sâu mối
mọt, độ ẩm cao, nấm mốc.
- Dự trữ giống, chọn lọc
hạt giống, cây tốt giữ lại
làm giống sau đó phát
triển thêm số lượng.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
- Chiết cành: bóc vỏ của cành
trong 1 đoạn sau đó bó đất lại. Sau
1 thời gian cành ra rễ, cắt khỏi cây
mẹ đem trồng.
II. Bảo quản hạt giống cây trồng
- Hạt giống phải đạt tiêu chuẩn:

khô, mẩy không có tạp chất, tỉ lệ
hạt lép thấp, không bị sâu bệnh.
- Nơi cất giữ đảm bảo nhiệt độ vừa
phải, kín không để côn trùng xâm
nhập được.
- Thường xuyên kiểm tra và xử lí
độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử
lí kịp thời.
- Có thể bảo quản trong chum vại,
bao, túi kín, cao ráo sạch sẽ.
- Có thể bảo quản trong kho lạnh
với thiết bị hiện đại điều khiển tự
động.
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Cho HS quan sát tranh ảnh và liên hệ đời sống thực tế để thảo luận trả lời câu hỏi.
- Cho HS chia thành các nhóm để thảo luận
- Cần đặt vấn đề hợp lý, sử dụng nhiều vấn đáp gợi mở.
- Nhấn mạnh phần liên hệ bài học vào đời sống
Ngày
soạn:10/09/2009
Tiết 8 Ngày dạy: /
09/2009
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong hs nắm:

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

1. Kiến thức: Hiểu được tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.

2. Kĩ năng: Hiểu được khái niệm về côn trùng, bệnh hại cây trồng.
3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của
sâu bệnh hại cây trồng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1/ GV:
a/ PP: Đọc tài liệu tham khảo và SGV, SGK
b/ ĐDDH: - H 18, 19, 20/ SGK( phóng to)
- Tranh ảnh về sâu bệnh hại cây trồng
2/ HS: Đọc SGK
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Nội Dung
Hđ1: Ổn định lớp.
HĐ2: Kiểm tra bài cũ (5’)
( Câu hỏi 1,2,3/27/ SGK)
HĐ3: Bài mới: (1’) Trong trồng
trọt có nhiều yếu tố làm giảm
năng suất cây trồng, giảm chất
lượng cây trồng. Vd : Theo tính
toán của tổ chức nông lương thế
giới (FAO) hàng năm trên thế
giới có khoảng 12,4% sản
lượng; giảm do sâu bệnh:
11,6%. Ơ nước ta giảm 20%
tổng sản lượng cây trồng nông
nghiệp. Vậy để hạn chế sâu,
bệnh hại cây trồng chúng ta cần
phải làm gì?
Hoạt đông 3.1: Tìm hiểu một số
tác hại của cây trồng
- Sâu, bệnh có tác hị gì đối với cây

trồng?
- Sâu, bệnh có tác hại gì đến chi phí
trong sản xuất nông nghiệp?
Vd ?
- Côn trùng là gì?
- Côn trùng trải qua mấy giai đoạn?
- Dựa vào hình 18, 19 SGK hãy cho
- làm giảm năng suất, chất
lượng của cây trồng.
- tăng chi phí, công lao
động.
- là lớp động vật ngành
chân khớp.
- Côn trùng trải qua 3
hoặc 4 gđ biết đổi khác
nhau.
I. Tác hại của sâu, bệnh.
- Sâu, bệnh gây hại làm
giảm năng suất, chất lượng
sản phẩm nông sản.
- Tăng chi phí, công lao
động trong công tác bảo vệ
cây trồng.
II. Khái niệm về côn trùng
và bệnh cây.
1. Khái niệm về côn trùng.
Đ/N: là lớp động vật ngành

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010


biết biến thái hoàn toàn khác biến
thái không hoàn toàn như thế nào?
Gv: yêu cầu học sinh vẽ hình 18,
19 vào vở ghi

Giới thiệu tranh ảnh sâu bệnh hại
cây trồng.
- Bệnh cây là gì?
- Nguyên nhân nào gây nên bệnh
cây?
Vd: ?

HĐ3.2: Khái niệm về bệnh cây
- Quan sát hình 20/SGK/29
- Hãy cho biết đâu là do sâu hại cây
trồng, đâu là do bệnh hại cây trồng?
- Các dấu hiệu để nhận biết sâu,
bệnh hại cây trồng?
- Ở gđ em có những biểu hiện gì về
sâu, bệnh?
- Gđ em đã làm gì để phòng trị sâu
bệnh cho cây trồng?
( về nhà tìm hiểu)
HĐ4:Củng cố: ( 7’)
Câu hỏi SGK, đọc phần ghi nhớ.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi ,
đọc trước và chuẩn bị bài 13.
- biến thái hoàn toàn khác

biến thái không hoàn toàn
ở gđ nhộng ở biến thái
hoàn toàn.
- Hs vẽ hình 18, 19
- là sự thay đổi không
bình thường về hình thái,
chức năng sinh lí, cấu tạo
và hình thái của cây.
- Do tác nhân nấm, vi
khuẩn, vi rút, các điều
kiện sống
Vd : thiếu phân bón,
nước, không khí trong đất,
chất độc, khí hậu lạnh…)
- trả lời
- Các dấu hiệu nhận biết
là:Gãy cành, thủng lá do
sâu hại. Lá quả biến dạng,
đốm đen, thối nhũn, thân
cành sần sùi, chảy nhựa
do bệnh hại.
- trả lời
- trả lời
- lắng nghe
- lắng nghe và thực hiện
chân khớp.
+ Biến thái hoàn toàn: 4 g/
đoạn
Gđ: Trứng
Gđ: Sâu non: cấu tạo khác

sâu trưởng thành. Sâu non
phá hoại mạnh nhất.
Gđ: sâu trưởng thành : đẻ
trứng và nở sâu non.
Gđ: nhộng lột xác thành sâu
trưởng thành.
+ Biến thái không hoàn
toàn:
Trải qua 3 gđ.
Gđ: trứng
Gđ: sâu non gần giống với
sâu trưởng thành.
Gđ: Sâu trưởng thành phá
hoại mạnh nhất.
2. Khái niệm về bệnh cây
K/N : là tình trạng thay đổi
không bình thường các
chức năng sinh lí, cấu tạo
và hình thái của cây.
Nguyên nhân: Do tác nhân
nấm, vi khuẩn, vi rút, các
điều kiện sống( thiếu phân
bón, nước, không khí trong
đất, chất độc, khí hậu
lạnh…)
3. Một số dấu hiệu khi cây
trồng bị sâu, bệnh phá hoại.
- Gãy cành, thủng lá do sâu
hại.
- Lá quả biến dạng, đốm

đen, thối nhũn, thân cành
sần sùi, chảy nhựa do bệnh
hại.
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Cho HS quan sát tranh ảnh và liên hệ đời sống thực tế để thảo luận trả lời câu hỏi.
- Cho HS chia thành các nhóm để thảo luận
- Cần đặt vấn đề hợp lý, sử dụng nhiều vấn đáp gợi mở.
- Nhấn mạnh phần liên hệ bài học vào đời sống
Yªn TrÞ, ngµy th¸ng n¨m …… …
2009

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

Ký duyÖt tuÇn 4 cña Ban gi¸m
hiÖu
Tuần 5 Ngày soạn:14/09/2009
Tiết 9 Ngày dạy: 25/09/2009
Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong hs nắm:
1. Kiến thức:
- Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
- Giải thích được các biện pháp phòng trừ và trình bày được nội dung của mỗi biện
pháp.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các biện pháp an toàn trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.
- Nắm được những ưu điểm của từng biện pháp.
3. Thái độ: Hình thành ý thức bảo vệ cây trồng và bảo vệ môi trường sống
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY, HỌC

1/ GV:
a/ PP: Đọc tài liệu tham khảo và SGV, SGK
b/ ĐDDH: - H 21, 22, 23/ SGK( phóng to)
- Tranh ảnh ( nếu có)
2/ HS: Đọc SGK
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Nội Dung
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
( Câu hỏi 1,2,3,4/
SGK)
3. Bài mới: (1’) Hàng
năm ở nước ta sâu, bệnh
đã làm thiệt hại tới 10-
20% sản lượng thu hoạch
nông sản. Nhiều nơi sản
lượng thu hoạch được rất

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

ít hoặc mất trắng. Vì vậy
cần có các biện pháp để
phòng trừ sâu, bệnh hại
kịp thời đảm bảo năng
suất, chất lượng nông sản.
Hoạt đông 1: Tìm hiểu
các nguyên tắc phòng trừ
sâu, bệnh hại
Yêu cầu hs đọc phần I

- Tại sao phải đảm bảo
những nguyên tắc trên?
- Giải thích “ phòng bệnh
hơn chữa bệnh” ?
- Tại sao phải trừ sớm, kịp
thời, nhanh và triệt để?
- Tại sao phải sử dụng
tổng hợp các phương
pháp?

Hoạt động 2: tìm hiểu các
biện pháp phòng trừ sâu,
bệnh hại.
- Cần có những biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh hại
cây trồng như thế nào?
- Có những biện pháp gì
trong canh tác và sử dụng
giống chống sâu, bệnh
hại?
- Yêu cầu hs làm bài tập
phần 1
- Quan sát H21, 22/SGK
Hãy cho biết những biện
pháp này có ưu, nhược
điểm gì?
- Hs đọc phần SGK
- Đảm bảo vệ sinh môi
trường.
- Chăm sóc cây trồng tốt

để cây trồng tốt để cây
không bị bệnh
- Các loại sâu, bệnh hại có
thời gian phát triển nhanh
hay chậm gây tác hại lớn
do vậy phải trừ kịp thời và
kết hợp nhiều biện pháp
- Để mang lại hiệu quả cao
hơn.
- Hs làm bài tập
- trả lời
- Hs quan sát H
21,22/SGK
- Dễ làm nhưng tốn công,
hiệu quả thấp khi sâu bệnh
phát triển nhiều.
- Quan sát H23/SGK và trả
lời câu hỏi.
I. Nguyên tắc phòng trừ
sâu, bệnh hại.
• Nguyên tắc:
- Phòng là chính “ Phòng
bệnh hơn chữa bệnh”
- Trừ sớm, kịp thời, nhanh và
triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện
pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ
sâu, bệnh hại.
1. Biện pháp canh tác và sử

dụng giống chống sâu, bệnh
hại:
+ vệ sinh đồng ruộng; làm
đất: trừ mầm mống sâu bệnh,
nơi ẩn náu của sâu, bệnh.
+ Luân canh: thay đổi đk
sống và nguồn thức ăn của
sâu, bệnh.
+ Gieo trồng đúng thời vụ:
tránh thời kì sâu bệnh phát
sinh mạnh.
+ Chăm sóc… bón phân hợp
lí: tăng sức chống chịu sâu,
bệnh cho cây trồng.
+ Sử dụng giống… : Phòng
được sâu, bệnh hại cây trồng
tăng năng suất cây trồng.
a/ Biện pháp thủ công.
- Bắt sâu, ngắt lá sâu, bệnh.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

- Quan sát H23/SGK
Hãy cho biết những biện
pháp này có ưu, nhược
điểm gì?
- Biện pháp sinh học được
sử dụng như thế nào?
- Ưu điểm?

- Nhược điểm?
- Hiện nay chúng ta nên sử
dụng những biện pháp này
không vì sao?
- Kiểm dịch thực vật nhằm
mục đích gì?
- Người ta thường làm như
thế nào?
- Ưu điểm?
- Nhược điểm?
4. Củng cố:
(5’)
- Yêu cầu học sinh đọc
phần ghi nhớ, bài đọc
thêm.
- Trả lời câu hỏi SGK
5. Hướng dẫn về nhà:
(1’)
- Học bài và hoàn thành
bài tập. Chuẩn bị bài thực
hành.
- Thường sử dụng các loại
thuốc hoá học nhưng
thường gây ảnh hưởng cho
người sử dụng và không an
toàn đối với môi trường
sống.
- Sử dụng các loại nấm
sinh vật có lơi để diệt trừ
sâu bệnh

- Không gây ô nhiễm môi
trường, tốn ít chi phí.
- Nhằm hạn chế khả năng
phát triển thành dịch.
- thường kiểm tra sâu bệnh
khi vận chuyển đi nơi
khác.
- Ưu : Hạn chế khả năng
phát trển thành dịch
- Nhược: Tốn nhiều công
kiểm tra.
HS đọc phần ghi nhớ.
- Dùng bẫy đèn bắt sâu trưởng
thành( bươm bướm)
+ Ưu điểm: dễ làm
+ Nhược điểm: tốn công hiệu
quả thấp khi sâu bệnh phát
triển nhiều.
b/ Biện pháp hoá học.
- Dùng thuốc hoá học để trừ
sâu, bệnh hại.
+ Ưu điểm: diệt sâu, bệnh
nhanh ít tốn công.
+ Nhược điểm: gây độc cho
người và động vật, các loại
thiên địch có lợi, ô nhiễm môi
trường ( nước, đất trồng,
không khí)
4. Biện pháp sinh học.
- Dùng các loại sinh vật như :

nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa… ,
chế phẩm sinh học để diệt sâu
hại.
+ Ưu điểm: không gây ô
nhiễm môi trường.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm
vì ít có thời gian khi sâu, bệnh
phát triển nhiều.
5. Biện pháp kiểm dịch thực
vật
- Kiểm tra xử lí những sản
phẩm nông nghiệp khi nhập
hoặc xuất từ nơi này qua nơi
khác.
- Mục đích: Nhằm ngăn chặn
sự phát triển của dịch bệnh
nguy hiểm.
+ Ưu điểm: hạn chế phát triển
của dịch bệnh.
+ Nhược điểm: tốn nhiều thời
gian kiểm dịch bệnh.
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Cho HS quan sát tranh ảnh và liên hệ đời sống thực tế để thảo luận trả lời
câu hỏi.
- Cho HS chia thành các nhóm để thảo luận

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

- Cần đặt vấn đề hợp lý, sử dụng nhiều vấn đáp gợi mở.

- Nhấn mạnh phần liên hệ bài học vào đời sống

Ngày soạn:14/09/2009
Tiết 10 Ngày dạy: 26/09/2009
THỰC HÀNH: Nhận biết một số loại phân hoá học (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích và có ý thức bảo đảm an toàn lao động và
bảovệ môi trường.
II. Phương tiện dạy học:
1 GV
PP: quan sát, thực hành, vấn đáp…
Đồ dùng:
+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm thực hành 4-5 mẫu phân bón cho vào các túi nhỏ buộc
chặt miệng.
+ 2 ống nghiệm thuỷ tinh
+ 1 đèn cồn và cồn đốt
+ kẹp gắp than, diêm
Phiếu thực hành
III. Tiến trình dạy học:
Hđ của thầy
1. Ổn định lớp
GV điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ
Hs1: phân bón là gì? phân
hữu cơ gồm những loại nào
Hs2: bón phân vào đất có tác
dụng gì?
3. Bài mới
Gv: nêu mục tiêu của bài thực
hành.

- nêu quy tắc an toàn lao động
và vệ sinh môi trưòng.
Gv: giới thiệu quy trình TH
* Tổ chức TH
Gv: kiểm tra dụng cụ của hs
Hđ của trò
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
2-3 HS được kiểm tra
Hs: đọc mục tiêu bài thực
hành.
Hs: nhắc lại các quy trình
thực hành
Hs: các nhóm để dụng cụ
đã được phân công để
giáo viên ktra.
Nội dung
I. Vật liệu và dụng cụ cần
thiết.
+ mẫu phân hoá học
+ ống nghiệm thuỷ tinh
+ đèn cồn
+ than củi
+ kẹp sắt gắp than
+ thìa nhỏ
+ diêm
+ nước sạch
II. Quy trình thực hành.
1. Phân biệt nhóm

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị

Giỏo ỏn: Cụng Ngh 7 Nm hc: 2009 2010

cia nhúm thc hnh,chia mu
phõn bún.
Thc hin quy trỡnh
B1: g/v thao tỏc mu.
Gv: q/sỏt nhc nh giỳp hs
thc hin cỏc thao tỏc khú.
Hs: quan sỏt
Hs: thc hnh theo nhúm
Hs: thao tỏc thc hin cỏc
quy trỡnh.
Phõn bún ho tan v khụng ho
tan.
2. Phõn bit trong nhúm phõn
bún ho tan.
3 . Phõn bit trong nhúm phõn
bún ớt hoc khụng ho tan.
III. Thc hnh.
Sau khi thc hnh kt qu thc hnh c ghi vo v bt theo mu bng.
M.phõn Cú ho tan
Khụng
t trờn t/c
khụng
Mu sc Loi phõn gỡ
Mu s 1
Mu s 2
Mu s 3
Mu s 4
4/ ỏnh giỏ kt qu.

- hs thu dn dng c lm v sinh.
- ghi kt qu thc hnh vo v.
- gv: cho ỏp ỏn hs t ỏnh giỏ kt qu thc hnh.
Gv: ỏnh giỏ kt qu thc hnh ca hs v nhn xột s chun b ca hs.
- thchin quy trỡnh v an ton lao ng
5/ Hng dn v nh: :
hs chun b bi (xem trc bi)
Lu ý khi s dng giỏo ỏn:
- Phng phỏp ch o: quan sỏt, thc hnh, vn ỏp
- Cho HS chia thnh cỏc nhúm tho lun
- Cn t vn hp lý, s dng nhiu vn ỏp gi m.
- Nhn mnh phn liờn h bi hc vo i sng
Yên Trị, ngày tháng năm
2009
Ký duyệt tuần 5 của Ban giám
hiệu

Giỏo viờn: on Xuõn Hựng Trng THCS Yờn Tr
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

Tuần 06 Ngày soạn: 20/9/09
Tiết 11 Ngày dạy:
02/10/09


THỰC HÀNH
XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau khi học xong bài học sinh:
- Biết cách xử lí hạt giống( lúa, ngô …) bằng nước ấm theo đúng quy trình.

- Làm được các thao tác trong quy trình xử lí, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của
nước.
- Rèn ý thức cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toan trong lao động.
II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc.
Gv: Nhiệt kế. Tranh vẽ nếu có.
Hs: Chậu, rổ, giống hạt bắp, lúa( mỗi loại1kg)
III.TIẾN HÀNH.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
3. Thực hành.
• Hoạt động1:
Gv: Phân nhóm hoạt động cho hs: 4 nhóm
Giao dụng cụ cho từng nhóm. ( nhiệt kế, hạt giống, chậu, rổ, nước đã chuẩn bị)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại mục đích của công việc xử lí giống?
• Hoạt dộng 2 : Thực hành.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị
Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010

Gv: làm trước và hướng dẫn học sinh.
Bước 1: loại bỏ hạt lép bằng nước muối. Lưu ý: ( thử cho trứng vào nước muối
nếu trứng nổi là được)
Sau đó cho hạt giống vào nước muối.
Bước 2: Rửa hạt chắc.
- Dùng nước sạch để rửa hạt chắc.
Bước 3: Pha nước và dùng nhiệt kế để đo nếu là lúa thì phải đạt 54
0
C là được( khi
pha nước chú ý đổ nước sôi từ từ vào nước lạnh)
Đối với ngô thì nhiệt độ 40

0
C
Bước 4: Ngâm giống lúa từ 5-10 phút. Sau đó ngâm tiếp vào nước sạch 24 giờ.
Đối với ngô thì ngâm trong khoảng thời gian 10 phút. Sau đó ngâm hạt vào nước
sạch cho no nước
( đến khi hạt nảy mầm đem gieo trồng)
• Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs.
Quan sát và nhắc nhở học sinh.
• Hoạt động 4 : Đánh giá tổng kết.
- Học sinh các nhóm báo cáo lại kết quả thực hiện.
- Gv: cho điểm từng nhóm.
- Thu dọn lớp học, đồ dùng.
• Híng dÉn vÒ nhµ
Chuẩn bị bài thực hành bài 18
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Phương pháp chủ đạo: quan sát, thực hành, vấn đáp…
- Cho HS chia thành các nhóm để thảo luận
- Cần đặt vấn đề hợp lý, sử dụng nhiều vấn đáp gợi mở.
- Nhấn mạnh phần liên hệ bài học vào đời sống

Ngày soạn: 20/9/09
Tiết 12 Ngày dạy: 03/10/09 (d¹y
bï)
THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY
MẦMCỦA HẠT GIỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau bài học học sinh có thể:
- Biết cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.
- Làm được các thao tác trong quá trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của

hạt giống.
- Rèn luyện ý thức cẩn thận trong công việc, chính xác.

Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị

×