Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Tài liệu tập huấn PRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 74 trang )

PRA Training Course Handout
Sự tham gia là gì?
Khái niệm
Sự tham gia là quá trình thu hút lôi cuốn và tạo điều kiện cho
các đối tợng khác nhau có cùng chung mục tiêu, chia sẻ, đóng góp
và hởng lợi trong các hoạt động phát triển.
Các hình thức tham gia
- Hình thức hợp đồng: theo cách này cán bộ khoa học kỹ thuật
hợp đồng cùng với các gia đình, xây dựng các mô hình trình diễn
hay thử nghiệm một loại cây con nào đó, thu thập từ những hoạt
động này ngời dân hởng lợi toàn bộ sản phẩm thu đợc. Thù lao của
cán bộ do chơng trình hoặc dự án trả.
- T vấn: thờng đợc sử dụng khi cán bộ kỹ thuật tiếp xúc với nông
dân, trả lời những thắc mắc của nông dân, hay khuyên giải ngời
dân triển khai áp dụng một tiến bộ kỹ thuật nào đó.
- Hình thức hợp tác: là hình thức tham gia khi cả hai bên (nông
dân - những ngời bên trong và cán bộ - những ngời bên ngoài cùng
nhau chia sẻ nguồn lực, để cùng thực hiện một sáng kiến hoặc một
tiến bộ khoa học kỹ thuật nào đó. Do đó phân phối lợi nhuận đợc
dựa trên mức đóng góp của cả hai bên.
1
PRA Training Course Handout
- Hình thức tự giác: các khởi nguồn hoạt động đợc bắt đầu từ
nông dân hoặc nhóm nông dân để thực hiện một kỹ thuật tơng đối
khó. Hình thức này thờng gắn liền với hoạt động kinh tế kỹ thuật
giữa nông dân hoặc một nhóm hộ nông dân với cán bộ kỹ thuật.
Các yếu tố ảnh hởng đến sự tham gia
2
Sự tham gia của
ngời dân
Yếu tố bên ngoài


Yếu tố kỹ thuật
Yếu tố môi trờng
Năng lực và nguồn lực
nông dân
Yếu tố văn hoá xã hội
Yếu tố bên trong
PRA Training Course Handout
Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (RRA) là gì?
Khái niệm
RRA là một phơng pháp hữu hiệu nghiên cứu phát triển nông
thôn. Kỹ thuật RRA đòi hỏi ngời nghiên cứu có khả năng mở rộng
và lấy thông tin với ngời dân và quan sát điều kiện địa phơng
cùng lúc sử dụng số liệu thứ cấp nh là thủ tục hành chính. RRA đ-
ợc sử dụng để lấy thông tin một cách nhanh chóng có lợi nhất,
chính xác và làm sáng tỏ vấn đề còn do dự, đó là cơ sở cho lập kế
hoạch và hành động. (nguồn - Khoa Quản lý đất đai trờng đại học
Indonexia)
Các ph ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn
- RRA thăm dò để thu thập thông tin ban đầu về một chủ đề mới
hoặc hệ thống nông sinh thái, kết quả thờng là một loạt các câu hỏi
chính và giả thuyết sơ bộ.
- RRA theo chủ đề: để nghiên cứu một chủ đề riêng biệt, thờng
là dới dạng câu hỏi chính và giả thuyết do RRA thăm dò đề ra trớc.
Kết quả thờng là một giả thuyết chi tiết đã mở rộng, có thể dùng là
cơ sở vững chắc cho công việc nghiên cứu hoặc phát triển.
- RRA tham gia: để thu hút dân làng và cán bộ địa phơng tham
gia việc quyết định các hoạt động sắp tới dựa trên cơ sở các giả
thuyết do RRA thăm dò hoặc RRA chủ đề nêu ra. Kết quả của bớc
đánh giá này là việc thực hiện các thử nghiệm do nông dân chỉ đạo
hoặc các hình thức phục vụ phát triển nông nghiệp, phát triển nông

thôn có sự tham gia của dân làng.
3
PRA Training Course Handout
- RRA giám sát: giám sát sự tiến triển của các thử nghiệm và việc
thực hiện các hoạt động phát triển. Kết quả thờng là việc sửa đổi
các giả thuyết với những thay đổi tiếp theo trong các thử nghiệm
hoặc hoạt động phát triển mà chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích
hơn.
Sử dung các công cụ RRA
Công cụ 1: Thu thập thông tin thứ cấp
4
PRA Training Course Handout
- Những thông tin dữ liệu phụ là những số liệu đã hoặc cha công
bố, đợc thu thập trớc đó thích hợp với mục tiêu của chủ đề RRA.
- Thời gian dùng vào việc xem xét và tóm tắt nhanh số liệu phụ
dới hình thức bảng đơn giản, biểu đồ hoặc ghi chép ngắn gọn. Điều
quan trọng là ng để phí thời gian có thể dùng vào việc quan sát
thực nghiệm
Công cụ 2: Quan sát trực tiếp
- Quan sát trực tiếp là quan sát các sự kiện, quá trình đang
diễn ra tại hiện trờng hay các mối quan hệ mà nhóm khảo sát ghi
lại dới dạng ghi chép hay biểu đồ.
- Quan sát trực tiếp cần dựa vào các chỉ số đợc chọn lựa kỹ
càng. Đó là những sự kiện, những quá trình, những mối quan hệ dễ
quan sát có thể dùng vào việc chỉ dẫn cho những sự kiện khác khó
hoặc không thể quan sát đợc.
Công cụ 3: Phỏng vấn không chính thức
Phỏng vấn không chính thức là phơng pháp kỹ thuật mạnh nhất
của RRA, phỏng vấn có thể trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Phỏng vấn trực tiếp: ngời ta tiến hành phỏng vấn và học tập

trong những cuộc tiếp xúc thân mật có chỉ đạo, trong đó chỉ có một
câu hỏi đợc đề ra trớc, còn những câu hỏi mới đợc xuất hiện trong
khi phỏng vấn, kế tiếp những câu trả lời của ngời đợc phỏng vấn.
- Phỏng vấn gián tiếp: căn cứ vào mục tiêu của chủ đề xây dựng
bộ câu hỏi và gửi đến đối tợng cần phỏng vấn. Đề nghị họ cho biết
những thông tin mà ngời phỏng vấn yêu cầu trong khoảng thời
gian nhất định.
Để cho cuộc phỏng vấn có hiệu quả:
* Cần:
+ Mở đầu phỏng vấn bằng lời chào hỏi theo kiểu địa phơng và
cần nói rõ sự có mật của nhóm ở đây là học tập.
5
PRA Training Course Handout
+ Bắt đầu đặt câu hỏi về cái hoặc ngời mình trông thấy.
+ Dùng 6 loại câu hỏi trợ giúp: Cái gì?, Khi nào?, ở đâu?, Ai?, Tại
sao?, Thế nào?
+ Phỏng vấn một cách thoải mái, xen kẽ với thảo luận, hớng vào
những câu hỏi quan trọng.
+ Ghi chép những thông tin theo thứ tự thời gian.
+ Thái độ: đừng tỏ ra chê bai mọi thứ xung quanh nên giữ
khoảng cách thích hợp.
+ Giữ thái độ khờ khạo giả tạo , cứ nói với ng ời đợc phỏng vấn
là nhóm hiểu vấn đề nhng không biết chi tiết nh họ.
+ Phỏng vấn nhóm thờng kéo dài 2 tiếng, phỏng vấn cá nhân
không quá 1 tiếng.
* Một số vấn đề nên tranh trong quá trình phỏng vấn:
+ Không chăm chú nghe
+ Câu hỏi lặp lại
+ Ngắt lời ngời đợc phỏng vấn hay trả lời thay họ
+ Đặt câu hỏi mập mờ không rõ ràng

+ Đặt câu hỏi chỉ đạo
+ Để cho cuộc phỏng vấn diễn ra quá dài
+ Không biết cách kiên định.
6
PRA Training Course Handout
Tờ giao nhiệm vụ 1
Ngày: 6/7/2003
Phần học: Đánh giá nhanh nông thôn (RRA)
Chủ đề: Điều tra ảnh hởng của lâm sản ngoài gỗ đến cơ cấu thu
nhập của hộ gia đình.
Phải làm gì: thảo luận (2 ngời/ nhóm ), xây dựng bộ câu hỏi điều tra
gián tiếp, lấy thông tin phục vụ chủ đề.
Tại sao: thực hành kỹ năng xây câu hỏi điều tra
Thời gian: 30 phút
Trình bày: 2-3 nhóm trình bày kết quả và thảo luận
Đánh giá: tốt nh thế nào?
Câu hỏi đầy đủ, rõ ràng, phù hợp với trình độ ngời cung cấp thông
tin
7
PRA Training Course Handout
Tờ giao nhiệm vụ 2
Ngày: 6/7/2003
Phần học: Đánh giá nhanh nông thôn (RRA)
Chủ đề: Điều tra về cơ cấu thu nhập của hộ gia đình.
Phải làm gì: 2 ngời/ nhóm trong đó 1 ngời phỏng vấn và 1 ngời trả
lời
Tại sao: thực hành kỹ năng phỏng vấn
Thời gian: 20 phút
Trình bày: 1 nhóm trình diễn và thảo luận
Đánh giá: tốt nh thế nào?

Đặt câu hỏi mở rõ ràng, logic, ngời cung cấp thông tin hiểu và
trả lời đúng chủ đề
8
PRA Training Course Handout
Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA) là
gì?
Lịch sử hình thành và phát triển PRA
Vào những năm 1980 nhà khoa học Robert Chabers lần đầu tiên
áp dụng PRA ở Kenya ấn Độ
Trong những năm 1990, cuộc bùng nổ sử dụng PRA ở ấn Độ và
một số các nớc ở châu á, châu Phi. Đến nay đã có hơn 30 quốc gia sử
dụng PRA vào phát triển nông thôn.
Năm 1991 phơng pháp PRA lần đầu tiên đợc áp dụng trong chơng
trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thuỵ Điển để lập kế hoạch cho
70 thôn của 5 tỉnh nông thôn vùng trung tâm.
Trong những năm gần đây, PRA đợc các chơng trình của Chính
phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài áp
dụng trong phát triển nông thôn. Nh dự án FAO/020/Italy lập kế
hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp ở Quảng Ninh, dự án
PAM 5322 tại 5 tỉnh Đông Bắc, dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông
thôn quy mô nhỏ tại tỉnh Quảng Nam - thành phố Đà Nẵng (UNCDF
- liên hiệp quốc), dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà (GTZ-
CHLB Đức) và các dự án phi chính phủ nh OXFAM, CIDSE, Helvetas.
Tóm lại PRA đã và đang phát triển rộng rãi ở hầu hết các lĩnh
vực phát triển liên quan đến nông thôn.
9
PRA Training Course Handout
Khái niệm PRA:
PRA là một loạt các biện pháp tiếp cận và phơng pháp khuyến
khích lôi cuốn ngời dân nông thôn cùng tham gia chia sẻ thảo luận,

phân tích kiến thức của họ về đời sống, điều kiện nông thôn để họ
lập kế hoạch và thực hiện.
PRA giúp cán bộ khuyến nông khuyến lâm học hỏi từ ngời dân,
cùng ngời dân và bằng ngời dân. Là ngời thúc đẩy để giúp ngời dân
tự phân tích lập kế hoạch và thực hiện.
Đặc điểm của PRA
- Phơng pháp luận của PRA đợc xây dựng dựa trên kiến thức,
năng lực vốn có của ngời nông dân, để xác định các vấn đề và ra
quyết định.
- PRA tạo điều kiện cho ngời dân tham gia tự nguyện và sáng
tạo.
- Các hoạt động của PRA chủ yếu tập chung vào phát triển cộng
đồng một cách bền vững thông qua sự nỗ lực của chính họ.
- PRA luôn đề cao thái độ học hỏi, chia sẻ, trao đổi và khả năng
thúc đẩy của cán bộ phổ cập.
Điều kiện áp dụng PRA
- Ngời dân cần có các giải pháp thực tiễn, cùng tham gia để phát
triển cộng đồng của họ.
- Cần xác định các nhiệm vụ và nội dung hoạt động của công tác
khuyến nông lâm.
10
PRA Training Course Handout
- Cần có các nội dung nghiên cứu, phát triển công nghệ có sự
tham gia.
Phạm vi áp dụng PRA
PRA có thể áp dụng cho tất cả các lĩnh vực liên quan đến phát
triển nông thôn nh: nông lâm nghiệp, chăn nuôi, y tế, tín dụng, giới,
kế hoạch hoá gia đình,
Ưu nhợc điểm của PRA
- PRA làm thay đổi thái độ và phơng pháp luận về đánh giá và

phát triển nông thôn trớc đây.
- PRA tạo ra quá trình cùng học hỏi cả hai phía giữa cán bộ và
ngời dân, huy động tối đa sự tham gia của ngời dân, là môi trờng
thuận lợi cho mọi tầng lớp nhân dân học hỏi.
Nhợc điểm: tốn nhihều thời gian, đòi hỏi sự tham gia của nhiều
ngời nên việc tổ chức thực hiện có khó khăn.
Đòi hỏi cán bộ thúc đẩy phải có những kiến thức, kỹ năng và
thái độ chuyên sâu trong lĩnh vực tìm hiểu và có kinh nghiệm khi
làm việc với cộng đồng.
11
PRA Training Course Handout
Kỹ năng sử dụng một số công cụ PRA
Bộ công cụ PRA là gì?
Công cụ PRA là cách làm hay kỹ năng sử dụng các phơng
pháp khác nhau nhằm thu hút ngời dân vào quá trình đánh giá,
phân tích và lập kế hoạch phát triển cộng đồng. Cho đến nay đã có
trên 20 công cụ khác nhau thờng đợc sử dụng khi thực hiện PRA
gọi là bộ công cụ PRA.
Nguyên tắc sử dụng PRA
- Học hỏi trực tiếp từ ngời dân địa phơng về kiến thức, kinh
nghiệm điều kiện sống và sản xuất của họ.
- Sử dụng mềm dẻo các phơng pháp tạo cơ hội, tạo lập quan hệ,
kiểm tra chéo.
- Loại bỏ thành kiến bằng sự lắng nghe chứ không giảng dạy,
bằng sự thăm dò thay thế bỏ qua, quan tâm đến ngời nghèo và phụ
nữ.
- Sử dụng tối u các phơng pháp và công cụ, tức là phải cân
nhắc giữa số lợng, sự hợp lý, sự chính xác và thời gian.
- Luôn tìm kiếm mọi mặt từ phía ngời dân, nghĩa là tìm tòi và
học hỏi từ những kiến thức không hợp lý, những ngời không ủng

hộ, những ngời đứng ngoài cuộc ở mọi tình huống.
- Hãy để cho dân tự làm nghĩa là để cho ngời dân tự điều tra,
phân tích, trình bày, học hỏi. Từ đó họ tự đa ra kết quả và chủ sở
hữu của các kết quả đó.
- Sử dụng các công cụ PRA một cách mềm dẻo, linh hoạt và
sáng tạo nghĩa là không lựa chọn và sử dụng các công cụ một cách
máy móc cho mọi lúc, mọi nơi bởi vì các công cụ PRA không phải là
công thức bất di bất dịch. Chính vì vậy cán bộ thúc đẩy cần học hỏi
để có kinh nghiệm khi sử dụng công cụ PRA vào từng công việc sao
cho có hiệu quả.
12
PRA Training Course Handout
Thu thập tài liệu có sẵn
Các nguồn cung cấp tài liệu:
- Các cơ quan chính quyền địa phơng xã, huyện.
- Các cơ quan chuyên môn liên quan cấp huyện.
- Các tổ chức, dự án, chơng trình đã có các hoạt động tại địa
phơng (thôn bản, xã).
- Các tài liệu xuất bản liên quan đến địa phơng.
Ph ơng pháp thu thập tài liệu
- Liệt kê các số liệu thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ
thống hoá theo nội dung hay địa điểm thu thập.
- Liên hệ với các cơ quan cung cấp thông tin, tiến hành thu
thập bằng ghi chép hay sao chụp.
- Kiểm tra tính thực tiễn của thông tin thông qua quan sát
trực tiếp và kiểm tra chéo.

Tạo lập mối quan hệ
- Gặp lãnh đạo thôn và các nhà chức trách địa phơng khi bắt đầu
công việc tại địa phơng để giải toả mọi nghi ngờ.

- Hãy bắt đầu công việc với những ngời dân có khả năng tiếp cận
nhanh và ít mặc cảm với ngời ngoài cộng đồng.
- Giải thích rõ cho mọi ngời dân lý do đoàn PRA đến thôn và
công việc mà đoàn sẽ làm với dân.
- Hãy tự chỉ ra sự chân thành của mình đối với thôn bản.
- Lựa chọn thời gian và địa điểm mà ngời dân làm việc thuận
tiện.
13
PRA Training Course Handout
Sử dụng phơng pháp phỏng vấn linh hoạt
Trong phỏng vấn linh hoạt cán bộ PRA cần phải sử dụng thành
thạo 7 dạng câu hỏi: Ai?, Cái gì?, ở đâu?, Khi nào?, Tại sao?, Nh
thế nào?, Bao nhiêu?
Để thực hiện phỏng vấn linh hoạt cán bộ PRA cần
:
- Chuẩn bị danh mục chủ đề để phỏng vấn và ghi rõ từng chủ đề
vào sổ theo dõi công việc hiện trờng.
- Lựa chọn cá nhân thông tin viên chính hay các nhóm nông dân
để phỏng vấn, phải đảm bảo rằng những ngời này có khả năng
cung cấp thông tin sâu rộng và có quan điểm rõ ràng.
- Lựa chọn thời gian và địa điểm để cuộc phỏng vấn ít bị ảnh h-
ởng vì những lý do ngoại cảnh.
- Sử dụng danh mục chủ đề và danh sách kiểm tra, nhng cho
phép mềm dẻo trong đàm thoại, từ đó có thể khám phá ra những
vấn đề mới hay những ý tởng mới đợc xuất hiện.
- Hỏi những câu hỏi thích hợp cho từng cá nhân hay nhóm đang
đợc phỏng vấn.
- Sử dụng câu hỏi mở để đạt đợc giải thích và quan điểm của
nông dân hơn là câu hỏi có hoặc không.
- Ghi chép chi tiết các cuộc phỏng vấn vào sổ theo dõi công việc

hiện trờng.
- Hãy điều chỉnh danh mục và câu hỏi để nổi nên những vấn đề
mới.
- Kiểm tra tính thực tiễn của thông tin thông qua quan sát trực
tiếp và kiểm tra chéo.
14
PRA Training Course Handout
Họp dân
Họp dân (từ 2-3 lần)
Trong PRA nhiều cuộc họp dân đợc tổ chức nhằm:
- Kiểm tra lại thông tin và bổ xung thông tin.
- Bổ xung và thống nhất các giải pháp cho thôn bản.
- Thống nhất chơng trình hành động và cam kết thực hiện.
Để tổ chức cuộc họp dân thành công cần thực hiện các bớc sau:
+ Chuẩn bị:
- Xác định mục tiêu cuộc họp dân
- Chuẩn bị nội dung các kết quả đánh giá cần viết lên giấy khổ to,
chữ to rõ ràng để mọi ngời có thể đọc.
- Chuẩn bị địa điểm và ánh sáng.
- Thông báo rõ thời gian họp cho mọi ngời.
+ Tiến hành cuộc họp:
- Giới thiệu, nêu mục đích, nội dung cuộc họp
- Đại diện cộng tác viên thôn trình bày và điều hành thảo luận theo
nội dung
- Tạo điều kiện cho mọi ngời dân thảo luận đóng góp bổ xung ý
kiến.
- Tổng hợp các ý kiến thống nhất và kết luận các vấn đề trớc dân.
+ Kết thúc cuộc họp
Chú ý: cuộc họp dân lần 1 và lần 2 không quá 2 giờ, cuộc họp dân
lần 3 thông qua kế hoạch hành động có thể kéo dài từ 2 đến 3 giờ.

15
PRA Training Course Handout
Phân tích tổng hợp kết quả
-Tổng hợp những thuận lợi, khó khăn, những nguyên nhân,
giải pháp và dự kiến hoạt động của các lĩnh vực khác nhau về nông
lâm nghiệp, chăn nuôi, phát triển lâm sản ngoài gỗ,
- Tổng hợp kế hoạch hoạt động của thôn
Viết báo cáo PRA
Phần 1: Báo cáo kết quả tổng hợp PRA
- Lời giới thiệu
- Phơng pháp tiếp cận PRA
- Đánh giá kết quả PRA
- Kết luận
- Kiến nghị
Phần 2: Phụ lục phần tài liệu ngoại nghiệp
16
PRA Training Course Handout
So sánh sự khác nhau giữa PRA và RRA
RRA (đánh giá nhanh nông
thôn)
PRA (Đánh giá nông thôn có sự
tham gia của ngời dân
- Cán bộ phát triển nông thôn
thu thập thông tin từ ngời dân
thông qua phỏng vấn hoặc câu
hỏi bài tập, các số liệu thu thập
đợc họ xử lý lu giữ, không chia
sẻ cùng ngời dân.
- Cán bộ dùng kết quả RRA để
lập kế hoạch thôn theo kiểu can

thiệp từ bên ngoài vào bằng các
dự án hay chơng trình nghiên
cứu.
- Cán bộ cùng làm việc trực tiếp
với ngời dân, trong đó cán bộ là
ngời thúc đẩy, giúp đỡ ngời dân
là ngời làm chính, họ cùng nhau
đánh giá, phân tích, chia sẻ các
vấn đề của chính họ hoặc của
thôn.
- Ngời dân dùng kết quả PRA để
lập kế hoạch phát triển các vấn
đề họ mong muốn và có điều
kiện làm dới sự giúp đỡ của cán
bộ kỹ thuật.
17
PRA Training Course Handout
Một số các công cụ chủ yếu trong đánh giá nhanh nông
thôn
Công cụ 1: L ợc sử thôn bản
Mục đích và ý nghĩa
Lợc sử thôn, bản là một công cụ thờng dùng phổ biến trong
PRA. Đây là 1 trong những công cụ để tìm hiểu chung về thôn bản.
Thông qua công cụ này ngời dân tự nhìn nhận đợc những sự kiện
xảy ra trong quá khứ và ảnh hởng của nó đến đời sống, tình hình
sản xuất, sử dụng các nguồn nhân tài vật lực, Từ đó có thể đề xuất
các giải pháp trong tơng lai phù hợp với địa phơng mình.
Nội dung
Ngời dân đợc cán bộ PRA hớng dẫn liệt kê các các sự kiện đã
từng xảy ra ở thôn, bản theo cột thời gian. Họ tự trao đổi, phân tích

đánh giá các sự kiện đó, cuối cùng đa ra một bản lợc sử thôn bản.
Ph ơng pháp và thời gian tiến hành
Xây dựng biểu đồ lợc sử thôn bản do một nhóm nông dân thực
hiện dới sự hớng dẫn của cán bộ PRA. Quá trình thực hiện công cụ
này gồm các bớc sau:
18
PRA Training Course Handout
- Thành lập nhón nông dân từ 5-7 ngời, họ là những nông dân
sống trong thôn bản có sự hiểu biết sâu sắc về địa phơng.
- Địa điểm thực hiện nên chọn ở một nơi trong thôn đi lại thuận
tiện có khả năng nhiều ngời tham gia.
- Các vật liệu nh phấn viết, giấy khổ lớn, bút viết và các vật liệu
khác cần đợc chuẩn bị đầy đủ.
- Cán bộ PRA giải thích thật rõ mục đích ý nghĩa và các bớc tiến
hành thực hiện công cụ nh sau:
+ Cán bộ PRA hớng dẫn khung mô tả lợc sử thôn bản
+ Ngời dân tự tiến hành liệt kê từng sự kiện, trao đổi thảo luận
phân tích và đánh giá để đa ra những thuận lợi, khó khăn, ảnh h-
ởng ở từng sử kiện đó.
+ Cán bộ PRA có thể tiến hành phỏng vấn hoặc yêu cầu nông dân
làm rõ những điểm cần thiết và ghi chép.
+ Kết quả của công cụ này đợc sao chép trên giấy khổ to
Công cụ này thờng đợc tiến hành ở ngày thứ nhất và kéo dài từ
1.5 đến 2 giờ.
Vai trò của cán bộ PRA
Nhóm công tác PRA gồm 2-3 ngời đợc phân công nhiệm vụ cụ
thể, với vai trò chính là hớng dẫn nông dân cách làm, thúc đẩy và
tạo điều kiện cho nông dân tự đánh giá và ghi chép đẩy đủ những ý
kiến của nông dân sau đó hệ thống hoá lại.
19

PRA Training Course Handout
Ví dụ: Lợc sử thôn Nà Niểm thuộc xã Khang Ninh huyện Ba Bể tỉnh
Bắc Kạn
Thời
gian
Những sự kiện ảnh hởng đến phát triển thôn
1970-
1973
Thôn Nà Niểm (hiện nay) có một số hộ đầu tiên đến sinh
sống, cơ sở vật chất cha có gì (đờng xá, nớc sinh hoạt và
sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên), tốc độ tăng dân số
nhanh.
1974-
1982
Thành lập tổ sản xuất lấy tên là tổ 1 thuộc HTX Bản Vài,
hình thức sản xuất tập chung, đời sống của ngời dân khó
khăn, phá rừng làm nơng rẫy nhiều, tốc độ tằng dân số
nhanh.
Năm 1979 có một số hộ di c từ Cao Bằng tới.
1983-
1990
Có sự thay đổi về cơ chế sản xuất nông nghiệp, từ hình
thức công điểm sang khoán gọn. Trách nhiệm của ngời
dân thay đổi song đời sống cha đợc cải thiện do đất giao
cha ổn định, trình độ canh tác thấp kém. Tốc độ phá rừng
và dân số tăng nhanh.
1991
đến
nay
Cơ chế sản xuất thay đổi, HTX nông nghiệp tan giã, các hộ

đòi lại ruộng ông cha.
Năm 1994 thôn Nà Niểm (hiện nay) đợc tách từ thôn Bản
Vài.
Đặc điểm:
- Có sự phân hoá về kinh tế do quyền sử dụng đất đai thay
đổi (ngời có nhiều, ngời có ít) đặc biệt ngời dân di c tới đời
sống rất khổ.
- Có sự tranh chấp đất đai, đến nay tạm ổn định (năm 1997
đã cấp bìa đỏ).
- Năm 1992 thành lập vờn quốc gia Ba bể, hiện nay cha có
quy hoạch cụ thể về khu vực sản xuất.
20
PRA Training Course Handout
Tờ giao nhiệm vụ 3
Ngày: 6/7/2003
Phần học: Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA)
Chủ đề:
- Điều tra xây dựng lợc sử hình thành trung tâm lâm sản ngoài gỗ
Hà Nội.
- Điều tra xây dựng lợc sử hình thành phân viện lâm sản ngoài gỗ
miền Trung.
- Điều tra xây dựng lợc sử hình thành lâm trờng Cẩm Xuyên
- Điều tra xây dựng lợc sử hình thành phong nông lâm nghiệp
huyện Cẩm xuyên
Phải làm gì: chia 4 nhóm (5 ngời 1 nhóm), trong đó 1 thúc đẩy, 1 th
ký. Hớng dẫn và xây dựng lợc sử hình thành các cơ quan theo chủ
đề của mỗi nhóm
Tại sao: thực hành kỹ năng thúc đẩy
Thời gian: 45 phút
Trình bày: Kết quả thể hiện trên giấy A

0
và thảo luận, chia sẻ kinh
nghiệm
Đánh giá: tốt nh thế nào?
Lợc sử hình thành cơ quan đợc phản ánh trung thực
21
PRA Training Course Handout
Công cụ 2: Vẽ sơ đồ thôn bản

Mục đích ý nghĩa
Vẽ sơ đồ thôn bản là công cụ quan trọng của PRA, nhằm phân
tích đánh giá tình hình chung của thôn, đặc biệt là hiện trạng sử
dụng đất đai, vật nuôi cây trồng, Để đa ra đợc những khó khăn
giải pháp trong từng lĩnh vực của thôn. Từ đó phục vụ cho việc xây
dựng kế hoạch thôn bản trong sử dụng đất đai.
Là tài liệu quan trọng làm cơ sở thảo luận trong hội nghị của
thôn.
Nội dung
Ngời dân đợc cán bộ PRA hớng dẫn để phác hoạ hiện trạng
thôn bản. Sơ đồ này mô tả đầy đủ hiện trạng sử dụng đất đai, vật
nuôi cây trồng, điều kiện cơ sở vật chất và kinh tế xã hội của thôn,
để họ cùng nhau thảo luận phân tích những thuận lợi khó khăn để
có thể đề ra các giải pháp cho thôn bản trong tơng lai.
Các bớc thực hiện công cụ
- Thành lập nhóm nông dân từ 5-7 ngời gồm cả nam và nữ
- Địa điểm thực hiện nên chọn ở nơi cao trong thôn đi lại
thuận tiện để nhiều ngời tham gia và quan sát toàn thôn dễ dàng.
22
PRA Training Course Handout
- Các vật liệu nh phấn viết, giấy khổ lớn, bút viết và các vật

liệu khác cần đợc chuẩn bị đầy đủ.
- Cán bộ PRA giải thích thật rõ mục đích ý nghĩa và các bớc tiến
hành thực hiện công cụ nh sau:
+ Đề nghị nông dân phác hoạ sơ đồ lên mặt đất
+ Tạo điều kiện thúc đẩy ngời dân trao đổi thảo luận tranh luận
trong quá trình vẽ sơ đồ.
+ Chuyển sơ đồ đã đợc phác hoạ trên mặt đất vào giấy khổ lớn.
+Tiến hành thảo luận khó khăn giải pháp chung cho cả thôn bản.
Công cụ này thờng đợc tiến hành ở ngày thứ nhất và thời gian từ
2 đến 3 giờ.
Vai trò của cán bộ PRA
Nhóm công tác PRA gồm 2-3 ngời đợc phân công nhiệm vụ cụ
thể, với vai trò chính là giải thích mục đích yêu cầu của vẽ sơ đồ,
cách tiến hành và thúc đẩy quá trình vẽ, thảo luận của nông dân,
ghi chép đẩy đủ những ý kiến của nông dân. Trong trờng hợp cần
thiết cán bộ có thể làm mẫu. Nếu nông dân gặp khó khăn trong việc
chuyển sơ đồ lên giấy khổ lớn, cán bộ có thể làm giúp.
23
PRA Training Course Handout
Tờ giao nhiệm vụ 4
Ngày: 6/7/2003
Phần học: Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA)
Chủ đề: Xây dựng bản đồ sử dụng tài nguyên (hai thôn tham gia dự
án)
Phải làm gì:
Chia 2 nhóm (10 ngời 1 nhóm), trong đó 1 thúc đẩy, 1 th ký.
Hớng dẫn và xây dựng sơ đồ hiện trạng sử dụng tài nguyên của
thôn (Rừng, các loại đất, Lâm sản ngoài gỗ, ) cần đợc thể hiện trên
sơ đồ
Tại sao: thực hành phơng pháp và kỹ năng thúc đẩy

Thời gian: 45 phút
Trình bày: Kết quả thể hiện trên giấy A
0
và thảo luận, chia sẻ kinh
nghiệm
Đánh giá: tốt nh thế nào?
Sơ đồ hiện trạng sử dụng tài nguyên đợc ngời dân địa phơng chấp
nhận.
24
PRA Training Course Handout
Công cụ 3: Xây dựng biểu đồ h ớng thời gian
Mục đích ý nghĩa
Xây dựng biểu đồ hớng thời gian là công cụ chủ yếu trong PRA,
nhằm mục đích phân tích tình hình, sự kiện, hiện tợng của thôn
theo thời gian. Thông qua sự phân tích này cho thấy sự biến động
của các thành phần trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp, theo thời gian.
Kết quả xây dựng biểu đồ hớng thời gian là cơ sở cho việc xác
định mục tiêu, định hớng kế hoạch thôn bản và còn là tài liệu cho
việc giám sát đánh giá sau này.
Nội dung
Các loại biểu đồ có thể sử dụng là: biểu đồ hình tròn, biểu đồ
hình cột hay đờng biểu diễn kiểu đồ thị, thông thờng các biểu đồ đ-
ợc mô tả nh sau:
ứng với mỗi mốc thời gian mô tả nội dung của sự kiện, hiện tợng
hay số lợng, chất lợng, nguyên nhân cũng nh các ảnh hởng. Nội
dung mô tả thờng đợc ngời dân quyết định nh:
- Sự biến động tình hình sử dụng đất đai, vật nuôi cây trồng.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×