Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tài liệu tập huấn môn tiếng anh trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.5 KB, 41 trang )

on Minh Phỳc

1
Một số vấn đề Đổi mới ph-ơng pháp dạy học
môn tiếng anh trung học cơ sở
Phần I. đề c-ơng tập huấn
Chủ đề 1: Định h-ớng đổi mới PPDH môn tiếng Anh THCS
1. Quan điểm đổi mới PPDH
2. Bản chất của tích cực hoá hoạt động học tập của HS trong dạy học ngoại ngữ
3. Những căn cứ của đổi mới PPDH
4. Giải pháp đổi mới PPDH tiếng Anh THCS
5. Vận dụng một số PPDH theo định h-ớng đổi mới và sử dụng TBDH
Chủ đề 2: Kĩ thuật mở bài; Giới thiệu ngữ liệu mới; Luyện tập Ngữ pháp
1. Mở bài Gây không khí học tập
2. Giới thiiêụ ngữ liệu mới
3. Luyện tập ngữ pháp
Chủ đề 3: Luyện kĩ năng Nói
1. Ba b-ớc luyện Nói
2. Ví dụ minh hoạ (Tiết dạy Nói, Unit 1, lớp 8)
Chủ đề 4: Luyện kĩ năng Nghe hiểu
1. Ba b-ớc luyện Nghe hiểu
2. Xem băng và thảo luận (Tiết dạy Nghe hiểu, Unit 2, lớp 9)
Chủ đề 5: Luyện kĩ năng viết
1. Ba b-ớc luyện Viết
2. Ví dụ minh hoạ (Tiết dạy viết, Unit 4, lớp 9)
Chủ đề 6: Luyện kĩ năng Đọc hiểu
1. Thực hiện 3 b-ớc dạy các kĩ năng (nói chung)
2. Ba b-ớc luyện Đọc hiểu
3. Xem băng và thảo luận (Tiết dạy Đọc hiểu, Unit 9, lớp 8)
Phụ lục 1: Vận dụng một số PPDH và sử dụng TBDH
Phụ lục 2: Giáo án minh hoạ: Giới thiệu ngữ liệu mới (Unit 8, lớp 6)


Phụ lục 3: Giáo án minh hoạ: Luyện Ngữ pháp (Unit 4, lớp 9)
Phụ lục 4: Giáo án minh hoạ: Luyện kĩ năng Nói (Unit 1, lớp 8)
Phụ lục 5: Giáo án minh hoạ: Luyện kĩ năng viết (Unit 4, lớp 9)


on Minh Phỳc

2
Phần ii. Nội dung tập huấn

Chủ đề 1: Định h-ớng đổi mới PPDH môn tiếng anh THCS
1. Quan điểm đổi mới PPDH
Mục tiêu giáo dục hiện nay đang tập trung h-ớng vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo
và tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề cho các em. Để đạt đ-ợc
mục tiêu này việc thay đổi PPDH theo h-ớng coi trọng ng-ời học, coi học sinh là chủ thể hoạt động,
khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong quá trình dạy học
là rất cần thiết.
Trong dạy học ngọai ngữ, quan điểm này càng đúng vì không ai có thể thay thế ng-ời học
trong việc nắm các ph-ơng tiện ngoại ngữ và sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp bằng chính
năng lực giao tiếp của các em. PPDH ngoại ngữ chọn giao tiếp là ph-ơng h-ớng chủ đạo, năng lực
giao tiếp (communicative competences) là đơn vị dạy học cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là
ph-ơng tiện dạy học (dạy học trong giao tiếp, bằng giao tiếp và để giao tiếp). PPDH này sẽ phát huy
tốt nhất vai trò chủ thể, chủ động, tích cực của học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ vì
những mục đích thực tiễn và sáng tạo. Học sinh cần phải đ-ợc trang bị cách thức học tiếng Anh và ý
thức tự học tập, rèn luyện. Ng-ời học là chủ thể, nếu không biết cách tự học thì sẽ không thể nắm
vững tiếng n-ớc ngoài.
Đổi mới PPDH là quá trình chuyển từ thày thuyết trình, phân tích ngôn ngữ - trò nghe và ghi chép
thành PPDH mới, trong đó thày là ng-ời tổ chức, giúp đỡ hoạt động học tập của học sinh, còn học sinh là
ng-ời chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập.
Tiêu chí cơ bản của PPDH mới là hoạt động tự lập, tích cực, chủ động của học sinh trong việc giải quyết

các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại ngữ. Tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết quả học tập của học sinh là năng
lực giao tiếp, năng lực ứng xử bằng ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp cụ thể.
2. Bản chất của tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học ngoại ngữ
Những biểu hiện tích cực đặc tr-ng của học sinh trong hoạt động học tập bộ môn ngoại ngữ
đ-ợc thể hiện ở những mặt chủ yếu sau:
Học sinh có nhu cầu tiếp thu kiến thức, kĩ năng, vận dụng kĩ năng để giao tiếp, hứng thú làm
việc với các tài liệu học tập.
Từ chỗ có nhu cầu tiếp thu kiến thức, rèn luyện và vận dụng kĩ năng trong giao tiếp, học sinh
sẽ tự giác học tập, chủ động huy động vốn kinh nghiệm đã tích luỹ (vốn từ, quy tắc ngữ pháp,
) để bắt chớc, tái hiện, tìm tòi cách ứng xử và ứng xử sáng tạo trong các tình huống giao
tiếp.
on Minh Phỳc

3
Học sinh chủ động lựa chọn kiến thức và thao tác t- duy thích hợp để có những ứng xử ngôn
ngữ cần thiết, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Học sinh biết bộc lộ nhận thức và sự hiểu biết của mình ra bên ngoài bằng lời nói, bài viết
thông qua ngoại ngữ.
Học sinh biết cách làm việc theo cặp, theo nhóm, hợp tác với bạn khi cần thiết trong quá trình
luyện tập ngôn ngữ theo yêu cầu và nhiệm vụ của thày giao.
Học sinh biết cách tự học, biết chủ động trình bày những ý định của mình thông qua giao tiếp
nói hoặc viết.
Trên đây là một số nét biểu hiện chính của PPDH mới. Đây cũng chính là những năng lực và
phẩm chất mà ng-ời giáo viên cần phải hình thành và phát triển ở học sinh trong quá trình học tập
ngoại ngữ.
3. Nhng cn c ca i mi PPDH ngoi ng
i mi PPDH cn phi cn c vo c im ca mụn ngoi ng v c im tõm sinh lý
ca hc sinh:
3.1. Căn cứ vào đặc điểm của môn ngoại ngữ nói chung:
- Quan điểm giao tiếp là quan điểm đặc thù của môn ngoại ngữ trong nhà tr-ờng. Quan điểm

giao tiếp quy định tính giao tiếp của hoạt động dạy học ngoại ngữ.
- Môn ngoại ngữ đòi hỏi nhận thức và giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa kiến thức ngôn ngữ và kĩ
năng ngôn ngữ hai thành tố chủ yếu của nội dung dạy học. Kĩ năng là trung tâm, là mục đích cuối
cùng của quá trình dạy học. Kiến thức là điều kiện, là ph-ơng tiện, là nền tảng. Chỉ có kiến thức mà
không có kĩ năng thì không có khả năng giao tiếp, ng-ợc lại, chỉ có kĩ năng mà không có kiến thức
thì khả năng giao tiếp bị hạn chế và không phát triển đ-ợc.
- Dạy học ngoại ngữ thực chất là hoạt động rèn luyện năng lực giao tiếp d-ới các dạng: nghe,
nói, đọc, viết. Muốn rèn luyện đ-ợc năng lực giao tiếp cần có môi tr-ờng với những tình huống
đa dạng của cuộc sống. Môi tr-ờng này chủ yếu do giáo viên tạo ra d-ới dạng những tình
huống giao tiếp và học sinh phải tìm cách ứng xử bằng ngoại ngữ cho phù hợp với từng tình
huống giao tiếp cụ thể.
- Học ngoại ngữ, học sinh đồng thời tiếp cận với đất n-ớc, nền văn hoá xa lạ. Mức độ tiếp cận
thông tin càng cao thì việc dạy học càng thuận lợi. Điều này đòi hỏi nhiều thiết bị dạy học
(nghe - nhìn, nghe nói ) và nhiều hình thức dạy học linh hoạt.
- Mục đích của việc dạy học ngoại ngữ không nhằm h-ớng học sinh vào việc nghiên cứu hệ thống ngôn
ngữ, mà nhằm giúp các em sử dụng hệ thống ngôn ngữ đó nh- một công cụ giao tiếp, nghĩa là nhằm rèn
luyện cho học sinh năng lực giao tiếp. Năng lực giao tiếp này đ-ợc biểu hiện bằng khả năng sử dụng
sáng tạo những quy tắc ngôn ngữ để thực hiện giao tiếp theo tình huống.
on Minh Phỳc

4
Nh- vậy, mục đích cuối cùng của việc học ngoại ngữ không phải là biết hệ thống ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp mà là biết sử dụng hệ thống đó để đạt đ-ợc mục đích giao tiếp.
3.2. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh:
Khi học ngoại ngữ, học sinh THCS có nhiều điểm khác với học sinh tiểu học ở những mặt sau:
- Suy nghĩ nhanh nhạy trong nhận thức kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp).
- Khả năng t-ởng t-ợng linh hoạt, logic hơn; nhất là dễ dàng liên t-ởng và so sánh sự giống
nhau và khác nhau giữa ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ.
- Khả năng ghi nhớ, tái hiện các mẫu lời nói và khả năng diễn đạt bằng ngoại ngữ (tiếng Anh)
l-u loát và bền vững hơn, phản xạ ngôn ngữ nhanh.

- Rất hứng thú và tích cực trong hoạt động luyện tập phát triển kĩ năng ngôn ngữ, nhất là 2 kĩ
năng nghe và nói, nh-ng cũng rất dễ chán nản trong việc luyện tập phát triển các kĩ năng
phức tạp, ví dụ nh- kĩ năng đọc hiểu vì gặp nhiều từ mới, trừu t-ợng và khó đoán nghĩa; hoặc
nh- kĩ năng viết vì cảm thấy khó diễn đạt suy nghĩ, ý t-ởng cá nhân bằng ngôn ngữ viết.
- Nhìn chung học sinh THCS tuy hào hứng, có ý thức muốn nắm bắt và sử dụng đ-ợc ngoại
ngữ nh-ng khả năng độc lập trong học tập ch-a tốt (ví dụ: còn rụt rè, không tự tin và sợ mắc
lỗi trong khi nói). Học sinh ít có cơ hội để luyện tập, hơn nữa lại thiếu kiên trì trong rèn luyện
phát triển kĩ năng ngôn ngữ nên kết quả học tập th-ờng bị hạn chế, dễ nản chí và bỏ cuộc. Vì
vậy các em cần phải th-ờng xuyên đ-ợc sự khuyến khích, động viên kịp thời của giáo viên,
và đặc biệt cần có sự hỗ trợ của các ph-ơng pháp dạy học thích hợp để củng cố, ổn định và
nâng cao hiệu quả học tập ngoại ngữ của các em.
4. Gii phỏp i mi PPDH ting Anh trng THCS
PPDH ting Anh theo nh hng tớch cc hoỏ hot ng hc tp
Ngy nay, ngi ta c bit quan tõm ti vic ỏp dng phng phỏp Giao tip vo quỏ trỡnh
ging dy ting Anh. Giỏo viờn luụn luụn coi trng vic hỡnh thnh v u tiờn phỏt trin cỏc k nng
giao tip (nghe, núi, c v vit). ng thi, vic cung cp kin thc ngụn ng (ng õm, t vng v
ng phỏp) l quan trng, gúp phn hỡnh thnh v phỏt trin cỏc k nng giao tip. Chớnh vỡ vy, phng
phỏp Giao tip, chng mc nht nh, ó phỏt huy c u im ca nú, thc s giỳp cho hc sinh
cú kh nng s dng c ting Anh giao tip.
Vic ỏp dng phng phỏp Giao tip (cú s kt hp vi cỏc phng phỏp dy hc khỏc)
trong quỏ trỡnh ging dy ting Anh THCS c thc hin nh sau:
Cả 4 kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc và viết) đều đ-ợc quan tâm và đ-ợc phối hợp trong
các bài tập và các hoạt động trên lớp.
Kỹ năng nghe luôn đ-ợc sử dụng (phối hợp với kỹ năng đọc) để giới thiệu ngữ liệu hoặc nội
dung bài học mới. Ngoài ra, kỹ năng nghe còn đ-ợc rèn luyện từng b-ớc thông qua các bài tập nghe khác
nhau nh- nghe lấy ý chính, nghe hiểu các thông tin chi tiết, nghe để đoán nghĩa qua ngữ cảnh,vv.
on Minh Phỳc

5
Kỹ năng nói đ-ợc dạy phối hợp với ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, chức năng ngôn ngữ và với các

kỹ năng khác, thông qua các bài hội thoại/ mẫu hội thoại ngắn hoặc các nội dung chủ điểm của bài.
Kỹ năng đọc, ngoài ý nghĩa đ-ợc sử dụng làm ph-ơng tiện giới thiệu nội dung và ngôn ngữ mới, còn
đ-ợc phát triển thông qua các bài tập đọc có mục đích khác nhau nh- đọc hiểu nội dung chi tiết, đọc l-ớt, đọc
lấy ý chính, đọc tìm thông tin cần thiết, vv; với các loại bài khoá có văn phong khác nhau nh- văn bản viết,
văn bản nói, bài hội thoại, bài văn xuôi, bài văn vần, quảng cáo, bảng biểu, mẫu khai, vv.
Kỹ năng viết cơ bản đ-ợc dùng để củng cố vốn ngữ liệu đã đ-ợc học. Ngoài ra, còn có những
bài tập dạy viết có mục đích nh- viết th- cá nhân, điền các mẫu khai, viết báo cáo ở dạng đơn giản,
viết một đoạn văn ngắn có gợi ý, dựa vào bài đã học về một chủ điểm, hay bày tỏ quan điểm về một
nhận định hoặc ý kiến đ-a ra.
Ngữ liệu mới đ-ợc giới thiệu theo chủ điểm và thông qua hoạt động nghe và đọc; sau đó đ-ợc
luyện tập thông qua cả 4 kỹ năng. Có nghĩa là sẽ không có các mục dạy tách biệt cho ngữ âm, ngữ
pháp hay từ vựng trong từng bài học mà các yếu tố ngôn ngữ sẽ đ-ợc dạy lồng ghép với nhau và phối
hợp với việc phát triển các kỹ năng. Cụ thể là:
Ngữ pháp đ-ợc xuất hiện theo chủ đề và tình huống của bài học và đ-ợc luyện tập trong ngữ
cảnh; sau đó đ-ợc chốt lại một cách có hệ thống sau một số bài học và ở cuối sách giáo khoa. Các bài
tập chuyên sâu về hình thái cấu trúc ngữ pháp sẽ đ-ợc luyện tập một cách có hệ thống trong sách bài
tập kèm theo cuốn sách giáo khoa.
Từ vựng cũng đ-ợc xuất hiện tự nhiên theo các chủ đề nhằm đạt đ-ợc mức độ ngữ cảnh hoá
cao, giúp học sinh dễ tiếp thu và nhớ lâu. Các bài tập sử dụng từ vựng th-ờng đ-ợc phối hợp với các
bài tập ngữ pháp và các bài tập nghe, nói, đọc, viết.
Ngữ âm đ-ợc coi là một bộ phận mật thiết gắn liền với các hoạt động lời nói, đ-ợc dạy và
luyện tập gắn liền với việc dạy từ mới, dạy ngữ pháp, dạy nghe và dạy nói.
Hệ thống các bài tập và hoạt động dạy học đ-ợc thiết kế theo trình tự dạy học đi từ giới thiệu ngữ
liệu, luyện tập có h-ớng dẫn đến vận dụng.
Các bài tập và hoạt động dạy học chú trọng khuyến khích học sinh áp dụng ngữ liệu đang học với
các kiến thức có sẵn để diễn đạt các nội dung khác nhau trong chính đời sống thực tế của các em. Hệ
thống bài tập đặc biệt chú trọng những nguyên tắc dạy học cơ bản trong quan điểm dạy học giao tiếp để
biên soạn các loại hình bài tập nh- nguyên tắc chuyển đổi thông tin (information transfer), nguyên tắc tạo
khoảng trống thông tin (information gap), hay nguyên tắc cá thể hoá (personalization), nhằm không
những giúp học sinh nắm đ-ợc hệ thống cấu trúc ngữ pháp mà còn biết ứng dụng để diễn đạt các nội

dung giao tiếp trong các tình huống cụ thể trong đời sống thật của học sinh.
5. Vận dụng một số PPDH và sử dụng thiết bị dạy học (xem phụ lục 1)


on Minh Phỳc

6
Chủ đề 2: kĩ thuật mở bài, giới thiệu ngữ liệu mới, Luyện tập ngữ pháp
1. Mở bài - Gây không khí học tập
Để có đ-ợc một giờ dạy thành công, ngay ở b-ớc hoạt động đầu tiên của một giờ dạy là b-ớc
mở bài, giáo viên cần tạo ra đ-ợc một không khí học tập thuận lợi về cả mặt tâm lý lẫn nội dung cho
hoạt động dạy học tiếp theo đó.
Những hoạt động gây không khí học tập này th-ờng rất ngắn (5 -7 phút) nh-ng vô cùng quan trọng.
Vậy mở bài nên làm những gì và làm thế nào để có thể thực hiện đ-ợc các mục đích đó.
1.1. Các hoạt động mở bài
Các hoạt động mở bài nhằm một số mục đích sau:
ổn định lớp, cho phép học sinh có một thời gian để thích nghi với bài học mới;
tạo môi tr-ờng thuận lợi cho bài học mới;
gây hứng thú cho bài học mới;
giúp học sinh liên hệ những điều đã học với bài học mới;
chuẩn bị về kiến thức cần cho bài học mới;
tạo tình huống, tạo ngữ cảnh cho phần giới thiệu bài tiếp theo;
tạo nhu cầu giao tiếp, hay tạo mục đích cho một hoạt động giao tiếp kế tiếp.
1.2. Các hình thức và thủ thuật vào bài
Tuỳ theo mục đích và đặc thù của giờ dạy, đồng thời tuỳ theo đối t-ợng học sinh cụ thể của
mình, giáo viên có thể lựa chọn những hoạt động hay thủ thuật vào bài cho phù hợp.
Giáo viên có thể tham khảo một số gợi ý sau:
1.2.1. Tạo môi tr-ờng thuận lợi cho bài học
a) Thiết lập không khí dễ chịu giữa thày và trò ngay giờ phút vào lớp:
chào hỏi học sinh;

tự giới thiệu về mình;
hỏi chuyện thông th-ờng tự nhiên;
kể chuyện vui
b) Tạo thế chủ động, tự tin cho học sinh:
thăm hỏi học sinh;
tạo cơ hội cho học sinh đ-ợc giới thiệu/nói về mình, hỏi các câu hỏi đáp lại
c) ổn định lớp, tập trung sự chú ý, gây hứng thú bằng cách bắt đầu ngay bằng một hoạt động học tập
nào đó liên quan đến bài học, ví dụ:
A short listening task;
Observing a picture then ask and answer about the picture;
A riddle
A language game (crosswords, noughts and crosses, etc)
A challenging task on vocabulary,
on Minh Phỳc

7
1.2.2. Chuẩn bị tâm lý và kiến thức cho bài học mới
a) Khai thác kiến thức đã biết của học sinh bằng thủ thuật gợi mở (eliciting), hay nêu vấn đền
để cả lớp đóng góp ý kiến (brainstorming).
b) Liên hệ những vấn đề của bài cũ có liên quan đến bài mới, có thể bằng các hình thức khác
nhau nh-:
hỏi các câu hỏi có liên quan;
ra bài tập về các nội dung đã học có liên quan;
sử dụng một trong những hoạt động gây hứng thú và ổn định lớp (kể trên), dùng vốn kiến
thức và nội dung bài cũ;
c) Tạo ngữ cảnh, tình huống hoặc các cớ/lý do giao tiếp (Communicative needs) cho các hoạt động
tiếp theo của bài. Có thể dùng các hình thức nh-:
giáo cụ trực quan (đồ vật, tranh, b-u ảnh )
các mẩu chuyện có thật hoặc tự tạo
các bài đọc ngắn

các bài tập hoặc câu hỏi, vv
L-u ý:
Trong thực tế, những hoạt động và thủ thuật dùng cho phần mở bài có thể cùng một lúc đáp ứng
đ-ợc nhiều mục đích khác nhau . Vì vậy, giáo viên nên tìm cách sáng tạo để có đ-ợc một cách vào bài
sao cho cùng một lúc có thể đáp ứng đ-ợc nhiều nhiệm vụ đặt ra ở phần mở bài. Ví dụ, ngay khi b-ớc
vào lớp, giáo viên có thể bắt đầu bài bằng một hoạt động nêu vấn đề và giải quyết vấn đề (problem-
solving), hoặc khai thác vốn kiến thức có sẵn của cả lớp về một nội dung có liên quan đến bài cũ và bài
mới (brainstorming). Bằng cách đó, giáo viên đã cùng một lúc gây đ-ợc sự chú ý, gây hứng thú cho bài
học, ổn định đ-ợc lớp, kiểm tra, ôn lại đ-ợc bài cũ, đồng thời cũng đã giúp cho học sinh chuẩn bị đ-ợc
tâm lý và kiến thức cần thiết cho bài mới.
Nh- đã đề cập, mục đích của các hoạt động mở bài là để học sinh làm quen và cảm thấy hứng
thú với chủ đề sắp học trong bài, đồng thời ôn luyện lại những kiến thức đã học có liên quan đến bài
mới hoặc để giáo viên tạo những nhu cầu giao tiếp cần thiết cho các hoạt động của bài mới. Với ý
nghĩa đó, phần mở bài đôi khi không có ranh giới cụ thể mà luôn đ-ợc tiến hành phối hợp với phần
giới thiệu ngữ liệu.
1.3. Các hoạt động mở bài trong ch-ơng trình sách giáo khoa mới
Trong ch-ơng trình sách giáo khoa mới, giáo viên có thể sử dụng các thủ thuật và bài tập có
sẵn trong sách giáo khoa (ví dụ nh- đối với sách ch-ơng trình lớp 8 và lớp 9) hoặc GV tự sáng tạo (ví
dụ, với ch-ơng trình lớp 6 và lớp 7). Có thể sử dụng các thủ thuật nh-:
on Minh Phỳc

8
Dựa vào tranh ở mục đầu của bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới:
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, vật thực tự chuẩn bị thay cho tranh trong sách để gây hấp dẫn.
- Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới.
- Khai thác các kiến thức có sẵn của học sinh.
- Liên hệ đến thực tế của chính học sinh, của địa ph-ơng hay các tình huống gần gũi với học
sinh và thay thế các tình huống trong sách nếu cần.
Khi tiến hành phần này, giáo viên cần chú ý một số điểm sau:
Có thể sử dụng cả tiếng Anh và tiếng Việt.

Cần tạo cơ hội cho học sinh hỏi lại giáo viên hoặc hỏi lẫn nhau để gây hứng thú, phát huy
tính tích cực của học sinh.
Luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đ-a ra những thủ thuật phù
hợp, ví dụ nh- kích thích trí tò mò, yêu cầu đoán tranh, đoán câu trả lời v.v
Cần chú ý thay đổi hình thức mở bài để gây hứng thú cho học sinh.
2. Giới thiệu ngữ liệu mới
Giới thiệu ngữ liệu mới là làm rõ nghĩa, cách phát âm, cấu trúc hình thái, và cách dùng của một
mục dạy nào đó trong một ngữ cảnh nhất định. Mục dạy có thể là các mẫu lời nói, từ vựng hay ngữ pháp,
hoặc một nội dung chủ điểm nào đó, th-ờng đ-ợc giới thiệu thông qua một bài hội thoại hay một bài
khoá, hoặc những tình huống có sự hỗ trợ của giáo cụ trực quan.
Với ph-ơng pháp dạy học mới, công việc giới thiệu ngữ liệu không còn thuần tuý chỉ là việc thày giải
thích nghĩa của từ mới (mà phần lớn giáo viên th-ờng thực hiện bằng cách cho nghĩa tiếng Việt) và giải
thích các quy tắc ngữ pháp và các mẫu câu. ở phần này, ng-ời giáo viên còn cần phải đồng thời làm rõ
cách sử dụng của các mẫu câu hoặc từ mới đó trong ngữ cảnh. Chỉ khi đ-ợc giới thiệu trong ngữ cảnh,
nghĩa và cách sử dụng của các ngữ liệu cần dạy mới đ-ợc làm sáng tỏ. Nh- vậy, nội dung cần giới thiệu
ở b-ớc giới thiệu ngữ liệu là:
Hình thái (Form: pronunciation; spelling; grammar)
Ngữ nghĩa (Meaning)
Cách sử dụng (Use)
Một đặc điểm nổi bật của ph-ơng pháp mới trong việc giới thiệu ngữ liệu là ph-ơng pháp mới rất chú
trọng tới việc phải làm sao cho học sinh tiếp thụ bài học không chỉ qua nghe thụ động mà còn đ-ợc vận động
trí óc, chủ động tham gia vào quá trình của họat động này qua nhiều hoạt động ngôn ngữ khác nhau.
Có nhiều cách/ thủ thuật giới thiệu ngữ liệu. Sau đây là một số thủ thuật giới thiệu ngữ liệu mà
các giáo viên có thể tham khảo để ứng dụng cho bài dạy cụ thể của mình.
on Minh Phỳc

9
2.1. Các thủ thuật tạo dựng tình huống. (setting up situations/ contexts)
a). Dùng môi tr-ờng, đồ vật thật trong lớp, trong tr-ờng;
b). Sử dụng những tình huống thật trong lớp;

c). Dùng các tình huống thật trong đời sống thật của hoc sinh;
d). Dùng các câu chuyện có thật, các hiện t-ợng thật trong thực tế;
e). Sử dụng các bảng biểu, bản đồ, bảng tin, báo chí;
f). Sử dụng tranh, ảnh, giáo cụ trực quan;
g). Sử dụng ngôn ngữ học sinh đã biết;
h). Sử dụng các bài hội thoại ngắn;
i). Sử dụng tiếng mẹ đẻ;
k). Phối hợp một hay nhiều cách trên.
2.2. Giới thiệu hình thái ngôn ngữ
Sau khi dùng ngữ cảnh để giới thiệu nghĩa và cách dùng của các mục dạy, lúc này giáo viên có
thể làm rõ hình thái cấu trúc, các quy tắc ngữ pháp nếu có để học sinh nhớ đ-ợc dễ hơn và hệ thống hoá
đ-ợc những ngữ liệu đã học. Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh tự nhận xét và lập thành mẫu câu hoặc
lập ra các công thức dễ nhớ.
2.3. Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh. (Checking comprehension)
Sau khi giáo viên đã giới thiệu làm rõ nghĩa và cách sử dụng của ngữ liệu mới, cần thực hiện
việc kiểm tra mức độ tiếp thu bài của học sinh để qua đó biết đ-ợc học sinh đã thực sự hiểu bài ch-a,
mức độ hiểu đến đâu, để trên cơ sở đó có thể kịp thời bổ xung bài giảng nếu cần.
Việc kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh ở phần giới thiệu ngữ liệu này có thể đ-ợc thực hiện thông
qua một số bài tập thực hành nh-:
Học sinh ứng dụng mẫu câu vừa học vào các tình huống t-ơng tự khác giáo viên đ-a ra;
thực hiện một số bài tập lắp ghép;
xây dựng các bài hội thoại ngắn theo mẫu bằng cách lắp ghép những từ, đoạn câu gợi ý;
thực hiện các bài tập hỏi /trả lời theo dạng câu hỏi đóng hoặc các câu hỏi trắc nghiệm đúng sai
(comprehensive questions, True/False questions)
dịch ra tiếng Việt (nếu phù hợp và cần thiết)
2.4. Tóm tắt các b-ớc giới thiệu ngữ liệu mới
Các b-ớc giới thiệu ngữ liệu mới có thể đ-ợc tóm tắt theo một tiến trình nh- sau:
1) Giới thiệu ngữ nghĩa và cách sử dụng của ngữ liệu: cấu trúc ngữ pháp/ từ mới/ mẫu câu chức
năng qua tình huống, ngữ cảnh, mẫu hội thoại, tranh ảnh
2) Nêu bật cấu trúc/ từ/ mẫu câu chức năng mới bằng cách đọc to cho học sinh nghe nhắc lại hoặc

bằng các thủ thuật khác nhằm h-ớng sự chú ý của học sinh vào những mục dạy đó.
on Minh Phỳc

10
3) Viết các cấu trúc/ từ mới lên bảng, làm rõ hình thái cấu trúc, giải thích nếu cần.
4) Làm rõ thêm nghĩa và cách sử dụng bằng cách tiếp tục đ-a thêm các tình huống hoặc các ví dụ
khác.
5) Lặp lại t-ơng tự b-ớc 2 hoặc cho học sinh tái tạo theo gợi ý.
6) Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh sử dụng các thủ thuật kiểm tra hiểu nh- gợí ý ở mục 2.3.
Khi giáo viên nhận thấy học sinh đã làm tốt đ-ợc b-ớc 6. thì có thể chuyển sang phần luyện
tập sáng tạo hơn với các loại bài tập mang tính giao tiếp hơn.
Tuy nhiên, cần phải l-u ý rằng không phải lúc nào việc giới thiệu ngữ liệu cũng phải tuân theo tuần tự
tiến trình trên. Ví dụ, ngay sau b-ớc 2. nếu giáo viên cảm thấy học sinh đã hiểu và có thể làm tốt các bài
tập tái tạo thì có thể chuyển ngay sang b-ớc 6. Hoặc công việc của b-ớc 3. cũng có thể để lui lại để thực
hiện vào cuối bài ở b-ớc củng cố bài, sau khi học sinh đã làm các bài tập thực hành.
2.5. Giới thiệu từ vựng - Những điểm l-u ý thêm
Tiến trình giới thiệu ngữ liệu đ-ợc trình bày ở trên có thể đ-ợc coi là tiến trình chung cho việc
giới thiệu ngữ liệu mới. Tuy nhiên, cách giới thiệu từ vựng cũng có những đặc thù riêng. Phần này sẽ
trình bày một số điểm cần l-u ý khi giới thiệu từ mới.
2.5.1. Chọn từ để dạy
Thông th-ờng trong một bài học sẽ luôn luôn có từ mới. Song không phải từ mới nào cũng cần
đ-a vào dạy nh- nhau. Để lựa chọn từ để dạy, giáo viên cần xem xét các câu hỏi sau:
a) Từ chủ động hay từ bị động?
Từ chủ động (active/ productive vocabulary) là những từ học sinh hiểu, nhận biết và sử dụng
đ-ợc trong giao tiếp nói và viết.
Từ bị động (passive/ receptive vocabulary) là những từ học sinh chỉ hiểu và nhận biết đ-ợc khi
nghe và đọc.
Cách dạy hai loại từ này có khác nhau. Từ chủ động liên quan đến cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết,
cần đầu t- thời gian để giới thiệu và luyện tập nhiều hơn, đặc biệt là cách sử dụng. Với từ bị động, giáo viên
có thể chỉ dừng lại ở mức nhận biết, không cần đầu t- thời gian vào các hoạt động ứng dụng. Giáo viên cần

xác định xem sẽ dạy từ nào nh- một từ bị động và từ nào nh- một từ chủ động. Với từ bị động, giáo viên có
thể khuyến khích học sinh tự tìm hiểu nghĩa từ (ví dụ: tra từ điển), hoặc đoán từ qua ngữ cảnh.
b) Học sinh đã biết từ này ch-a?
Giáo viên cần xác định rõ từ mình định dạy có thực sự là từ cần dạy hay không. Vốn từ của học sinh
luôn luôn đ-ợc mở rộng bằng nhiều con đ-ờng, và cũng có thể bị quên bằng nhiều lý do khác nhau. Để
tránh tình trạng giới thiệu những từ không cần thiết và mất thời gian, giáo viên có thể dùng những thủ thuật
nhằm phát hiện xem các em đã biết những từ đó ch-a và biết đến đâu. Giáo viên có thể dùng các thủ thuật
on Minh Phỳc

11
nh- eliciting; brainstorming; các thủ thuật dùng ở các b-ớc 5) và 6) trong tiến trình giới thiệu ngữ liệu mới;
hoặc có thể hỏi trực tiếp học sinh những từ nào là từ mới và khó trong bài.
on Minh Phỳc

12
2.5.2. Những thủ thuật làm rõ nghĩa từ
Ngoài những thủ thuật giới thiệu nghĩa trong ngữ cảnh đã đề cập ở phần giới thiệu ngữ liệu chung, có thể
sử dụng một số thủ thuật đặc thù cho từ vựng nh-:
a) Dùng trực quan nh-: đồ vật thật trên lớp, tranh ảnh, hình vẽ phác hoạ (hình que), hình cắt dán
từ tạp chí, cử chỉ điệu bộ v.v.
b) Dùng ngôn ngữ đã học:
Định nghĩa, miêu tả;
Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa;
Dựa vào các quy tắc hình thành từ, tạo từ;
Tạo tình huống;
Đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh
c) Dịch sang tiếng mẹ đẻ.
Các b-ớc tiến hành giới thiệu từ mới cũng t-ơng tự nh- các b-ớc giới thiệu ngữ liệu nói chung,
song có thể đ-ợc phối hợp nhanh hơn.Cụ thể là sau khi đã làm rõ nghĩa và cách sử dụng từ, giáo viên sẽ
tạo điều kiện cho học sinh thực hành ngay qua các bài tập ứng dụng phối hợp với các mẫu cấu trúc hoặc

mẫu câu chức năng. Qua các bài tập thực hành này giáo viên đã cùng lúc kiểm tra đ-ợc mức độ tiếp thu
bài của học sinh.
2.6. Tăng c-ờng sự tham gia của học sinh ở b-ớc giới thiệu ngữ liệu mới
Nh- đã đề cập, điểm nổi bật ở ph-ơng pháp mới là tạo cho học sinh đ-ợc tham gia vào quá trình
giới thiệu ngữ liệu mới.
Trong giai đoạn giới thiệu ngữ liệu mới, thông th-ờng giáo viên đóng vai trò chính, vai trò truyền
thụ, học sinh đóng vai tiếp nhận, thụ động là chủ yếu. Tuy nhiên, nếu giáo viên tạo đ-ợc điều kiện cho
học sinh tham gia vào quá trình này, kết quả tiếp thu bài của các em sẽ tốt hơn nhiều.
Để làm đ-ợc điều đó, giáo viên cần tìm kiếm và sử dụng những thủ thuật phát huy sự chủ động
suy đoán, tự phát hiện của học sinh. Ví dụ, phát hiện và nhận biết cấu trúc hay từ mới và tự rút ra mẫu
cấu trúc của các mục ngữ pháp, hoặc đoán nghĩa từ trong ngữ cảnh, tự giải thích nghĩa từ bằng vốn từ có
sẵn, cho từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa,v.v.
2.7. Sử dụng phối hợp các kỹ năng trong khi giới thiệu ngữ liệu mới
Trong quá trình giới thiệu ngữ liệu, giáo viên nên phối hợp nhiều các kỹ năng với nhau để giới
thiệu mục dạy, ví dụ giới thiệu qua nói, sau đó học sinh nghe và nhắc lại; học sinh nhìn mẫu đ-ợc viết
trên bảng, hoc sinh tái tạo qua nói, nghe, viết , đọc; học sinh xây dựng các bài hội thoại theo mẫu qua
nói nghe trong nhóm sau đó viết lại hoặc ng-ợc lại, chuẩn bị qua viết, sau đó nói lại; học sinh viết các
câu trả lời trên giấy trong/ bảng con, sau đó đ-a ra tr-ớc lớp để đ-ợc nhận xét, v.v.
on Minh Phỳc

13
2.8. Ví dụ minh hoạ: Tiết dạy giới thiệu ngữ liệu - Unit 8, Lớp 6 (xem phụ lục 2).
3. Luyện tập ngữ pháp
Phần cuối cùng của mỗi đơn vị bài học là phần Language Focus, nhằm giúp hệ thống hoá,
củng cố và luyện tập sử dụng các chức năng ngôn ngữ, các điểm ngữ pháp và từ vựng đã xuất hiện
trong các bài đã học. Tuỳ theo nội dung từng bài tập, giáo viên có thể lựa chọn những loại bài để học
sinh thực hiện trên lớp hay h-ớng dẫn cho các em về làm tại nhà. Tuy nhiên, phần hệ thống hoá,
củng cố và chữa bài là khâu quan trọng. Qua những bài tập này, giáo viên có thể rút ra đ-ợc những
mặt mạnh và mặt yếu của học sinh và có kế hoạch củng cố, bồi d-ỡng thêm cho các em.
Khi thực hiện các bài tập ở phần này, cần cho học sinh liên hệ lại những tình huống hay ngữ cảnh

mà các mục ngữ pháp, hay chức năng ngôn ngữ này đã đ-ợc xuất hiện trong các mục tr-ớc của bài học
để qua đó có thể làm rõ ý nghĩa các ngữ liệu đó và hệ thống hoá đ-ợc tốt hơn. Đây là lúc giáo viên có thể
giải thích, tóm tắt hay chốt lại các điểm ngữ pháp đã xuất hiện trong bài một cách kỹ l-ỡng hơn.
3.1. Giới thiệu cấu trúc ngữ pháp
Đầu tiên GV giới thiệu bằng lời cấu trúc mới rồi ghi lên bảng. Cấu trúc ngữ pháp đó phải nằm
trong ngữ cảnh. Cách đơn giản nhất để trình bày một cấu trúc là chỉ ra một cách trực tiếp, sử dụng
các vật thể mà HS có thể nhìn thấy trong và ngoài lớp, tranh ảnh, hình vẽ minh hoạ, bản đồ, biểu
bảng, bản thân GV và HS hoặc bằng hành động.
Một cách khác để chỉ ra ý nghĩa của một cấu trúc là đặt ra một tình huống ở trong và ngoài
lớp mà trong đó cấu trúc đó có thể sử dụng một cách tự nhiên. Tình huống có thể có thực, t-ởng
t-ợng hoặc sáng tạo. Việc kết hợp các thủ pháp khác nhau là cần thiết trong việc chỉ ra ý nghĩa của
một cấu trúc mới bởi HS có nhiều có nhiều cơ hội để tiếp thu nó một cách trọn vẹn hơn. Bên cạnh
việc chỉ ra một cấu trúc ngữ pháp đ-ợc sử dụng và có ý nghĩa nh- thế nào thì GV cũng cần phải chỉ
ra hình thức của cấu trúc ấy. Có nhiều cách thể hiện hình thức cấu trúc ngữ pháp:
Đọc cấu trúc và yêu cầu HS nghe và nhắc lại.
Viết cấu trúc lên bảng.
Yêu cầu một số HS (cá nhân) nhắc lại.
Giải thích cấu trúc ngữ pháp mới đ-ợc hình thành nh- thế nào.
Yêu cầu cả lớp chép cấu trúc vào vở.
Đặt thêm ví dụ và tình huống để luyện tập.
3.2. Quy trình 3 b-ớc của giờ dạy ngữ pháp
Theo giáo học pháp hiện đại, giờ lên lớp đ-ợc xây dựng trên cơ sở một quy trình 3 b-ớc (The
Three P's) gồm: Giới thiệu, Luyện tập và Vận dụng. Quy trình đó có thể đ-ợc mô tả trong mô hình sau:
Presentation

Practice

Performance/Production
on Minh Phỳc


14
Quy trình 3 b-ớc trên có thể hiểu và đ-ợc vận dụng dạy ngữ pháp nh- sau:
a) B-ớc giới thiệu (Presentation):
Trong b-ớc này giáo viên giới thiệu cấu trúc mới (hiện t-ợng ngữ pháp mới) và xác định
nhiệm vụ, thời gian học sinh cần thực hiện.
b) B-ớc luyện tập (practice):
Học sinh thực hiện các bài tập có kiểm soát (controlled practice) đến các bài tập mở, tự do
hơn (less controlled practice).
c) B-ớc vận dụng (production):
Học sinh đ-ợc khuyến khích vận dụng các cấu trúc câu (hiện t-ợng ngữ pháp) vừa học trong
những tình huống giao tiếp mới hoặc kết hợp nhiều kiến thức ngôn ngữ đã học với nhau. Cũng trong
b-ớc luyện tập này học sinh chuyển sự chú ý từ hình thức ngôn ngữ (accuracy) sang nội dung giao
tiếp (fluency).
3.3 Ví dụ minh hoạ, tiết dạy Language focus, Unit 4, Lớp 9 (xem phụ lục 3)















on Minh Phỳc


15
Chủ đề 3: Luyện kĩ năng nói
1. Ba b-ớc luyện nói
Sau phần giới thiệu ngữ liệu (ở lớp 8 và lớp 9) là phần luyện tập nói (Speak), với các hình thức
bài tập và hoạt động ở mỗi bài có khác nhau nhằm luyện tập sử dụng các trọng tâm cấu trúc ngữ
pháp, hay từ vựng để diễn đạt các chức năng ngôn ngữ theo các chủ đề và tình huống có liên quan
đến bài học.
Quy trình luyện nói bao gồm:
a) Chuẩn bị nói (Pre-speaking)
Giới thiệu bài nói mẫu (Những phát ngôn riêng lẻ hay một bài hội thoại).
Yêu cầu học sinh luyện đọc (Chú ý cách phát âm và nghĩa của từ mới)
Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để HS tự rút ra cách sử dụng từ và cấu trúc câu.
Giáo viên yêu cầu bài nói.
b) Luyện nói có kiểm soát (Controlled practice)
Học sinh dựa vào tình huống gợi ý (qua tranh vẽ, từ ngữ, cấu trúc câu cho sẵn hoặc bài hội
thoại mẫu) để luyện nói theo yêu cầu.
HS luyện nói theo cá nhân/ cặp /nhóm d-ới sự kiểm soát của của GV (sửa lỗi phát âm, lỗi ngữ
pháp, gợi ý từ )
GV gọi cá nhân hoặc cặp HS trình bày (nói lại) phần thực hành nói theo yêu cầu.
c) Luyện nói tự do (Free practice/ Production)
HS nói về kinh nghiệm bản thân, bạn bè, ng-ời thân trong gia đình hoặc về quê h-ơng, đất
n-ớc hay địa ph-ơng nơI mình ở.
GV không nên hạn chế về ý t-ởng cũng nh- ngôn ngữ ; nên để HS tự do nói, phát huy khả
năng sáng tạo của bản thân.
Để thực hiện mục này giáo viên cần l-u ý một số điểm sau:
Cần phối hợp sử dụng th-ờng xuyên các hình thức luyện tập nói theo cặp (pairs) hoặc theo
nhóm (groups) để các em có nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh trong lớp qua đó các em có thể
cảm thấy tự tin và mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
Cần h-ớng dẫn cách tiến hành, làm rõ yêu cầu bài tập hoặc gợi ý hay cung cấp ngữ liệu

tr-ớc khi cho học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm. Việc h-ớng dẫn và gợi ý cho phần
luyện nói rất cần sự sáng tạo và thủ thuật phong phú của giáo viên, không nên chỉ bám sát
thuần tuý vào sách.
Ngữ cảnh cần đ-ợc giới thiệu rõ ràng. Sử dụng thêm các giáo cụ trực quan để gợi ý hay tạo
tình huống.
Có thể mở rộng tình huống, khai thác các tình huống có liên quan đến chính hoàn cảnh của
địa ph-ơng, khuyến khích liên hệ đến tình hình cụ thể của chính cuộc sống thật của các em.
2. Ví dụ minh hoạ: tiết dạy Nói Unit 1, lớp 8 (Xem phụ lục 4)
on Minh Phỳc

16
Chủ đề 4: Luyện kĩ năng nghe hiểu
1. Ba b-ớc luyện nghe hiểu
Các hoạt động thực hiện ở 3 b-ớc: tr-ớc, trong khi và sau khi nghe cũng nhằm các mục đích
giống t-ơng tự nh- với kỹ năng đọc, với một số điểm cụ thể cho các bài tập nghe.
a) Tr-ớc khi nghe (Pre-listening):
Giới thiệu nội dung chủ điểm/tình huống;
Các câu hỏi đoán về nội dung sắp nghe;
Các câu hỏi tạo trí tò mò, gây hứng thú về nội dung sắp nghe;
Ra yêu cầu bài nghe.
L-u ý: Giới thiệu một số từ mới hoặc cấu trúc ngữ pháp mới có liên quan đến việc hiểu nội dung
bài nghe; tuy nhiên không nên giới thiệu hết mọi từ mới không quan trọng.
b) Trong khi nghe (While-listening):
Ra câu hỏi h-ớng dẫn, yêu cầu mục đích khi nghe;
Chia quá trình nghe thành từng b-ớc nếu cần. Ví dụ, nghe lần thứ nhất: nghe ý chính, trả lời các
câu hỏi đại ý; nghe lần thứ hai: nghe chi tiết nội dung; có thể cho HS nghe thêm lần thứ ba để tự
tìm hết đáp án hay tự sửa lỗi tr-ớc khi giáo viên sửa lỗi và cho đáp án.
L-u ý: Nên cho nghe hết cả nội dung bài, không dừng từng câu một (trừ tr-ờng hợp câu khó
muốn cho HS tìm thông tin chi tiết chính xác)
c) Sau khi nghe (Post-listening):

Các bài tập ứng dụng, chuyển hoá t-ơng tự nh- các bài tập sau khi đọc.
Cần phối hợp nhiều cách kiểm tra các đáp án nh-: để HS hỏi lẫn nhau, trao đổi đáp án và chữa
chéo, hay một HS hỏi tr-ớc lớp và chọn ng-ời trả lời tr-ớc khi GV cho đáp án cuối cùng.
2. Xem băng (Unit 2 Grade 9) và thảo luận
on Minh Phỳc

17
Chủ đề 5: Luyện kĩ năng viết
1. Ba b-ớc luyện viết
a) Tr-ớc khi viết (Pre-writing)
Giới thiệu bài viết mẫu (phần a).
Yêu cầu học sinh đọc kĩ để tìm hiểu cấu trúc của bài viết (l-u ý cách diễn đạt ngôn ngữ trong
văn bản viết).
GV cần làm rõ nghĩa từ mới và mẫu câu.
b) Trong khi viết (While-writing)
GV nêu yêu cầu bài viết (phần b) và có thể cho gợi ý.
HS thảo luận theo cặp hoặc nhóm, sau đó cá nhân HS tự viết.
HS cần bám sát bài viết mẫu, các gợi ý để viết theo yêu cầu.
GV gọi vài HS (đại diện nhóm) trình bày bài viết tr-ớc lớp (có thể ding OHP).
GV sửa lỗi và đ-a ra đáp án gợi ý.
c) Sau khi viết (Post-writing)
HS có thể trình bày lại bài viết (d-ới dạng nói).
GV có thể yêu cầu HS viết một bài theo tình huống gợi ý t-ơng tự (bài viết mới liên hệ thực
tế, mang tính sáng tạo và tự do hơn).
Nói tóm lại, các bài luyện viết th-ờng bắt đầu bằng một bài mẫu ở mục a). Thông qua hoạt
động đọc hiểu, học sinh nắm bắt cách trình bày viết một bài viết theo mục đích hay yêu cầu nhất
định. Phần b) sẽ là phần học sinh thực hiện các bài tập viết theo yêu cầu đề ra, có h-ớng dẫn, hoặc có
gợi ý; sau đó là bài viết mở rộng mang tính sáng tạo và tự do hơn.
- Để thực hiện bài này, giáo viên cần làm tốt phần h-ớng dẫn mẫu qua các bài tập đọc và phát hiện,
sau đó giải thích yêu cầu bài viết.

- Cần làm rõ tình huống và yêu cầu bài viết. Nên cho các gợi ý nếu cần. Để làm tốt phần gợi ý, nên
khai thác sự đóng góp ý kiến của cả lớp hay nhóm tr-ớc khi học sinh làm việc cá nhân.
- Nhìn chung, để tiết kiệm thời gian trên lớp, các bài tập viết sau khi đã h-ớng dẫn, đều có thể dành
làm bài tập về nhà và chữa tại lớp.

2. Ví dụ minh hoạ: tiết dạy Viết Unit 4, lớp 9 (xem phụ lục 5)
on Minh Phỳc

18
Chủ đề 6: Luyện kĩ năng đọc hiểu
1. Thực hiện 3 b-ớc dạy các kỹ năng (nói chung)
Khi tiến hành một bài dạy kỹ năng, ví dụ nh một bài đọc hoặc bài nghe (trong chơng trình
lớp 8 và lớp 9) cần tiến hành theo 3 b-ớc: tr-ớc khi vào bài, trong khi thực hiện bài và sau khi thực hiện
xong bài (pre-task, while-task and post-task). Những yêu cầu hoạt động đ-ợc thiết kế theo các b-ớc này
sẽ giúp học sinh hiểu bài và thực hành đ-ợc các kỹ năng lời nói một cách thấu đáo và có suy nghĩ hơn,
trên cơ sở đó sẽ khắc sâu bài lâu bền hơn.
4.1. Mục đích của từng b-ớc
a) Các hoạt động tr-ớc khi vào bài:
Các hoạt động tr-ớc khi vào bài giúp học sinh hình dung tr-ớc nội dung chủ điểm hay nội dung
tình huống của bài các em sẽ nghe, đọc, nói về hoặc viết về chúng.
Các hoạt động cho b-ớc này sẽ đ-ợc lựa chọn tuỳ theo từng kỹ năng cụ thể và tuỳ theo từng nội
dung và yêu cầu cụ thể của bài. Các hoạt động đó có thể là:
Trao đổi, thu thập các ý kiến, những hiểu biết và kiến thức hoặc quan điểm của học sinh về
chủ điểm của bài tr-ớc khi các em nghe, nói đọc, viết về nó qua các hoạt động dạy học hay
thủ thuật nh- brainstorming, discussions
Đoán tr-ớc nội dung sắp học bằng các câu hỏi đoán về nội dung bài hoặc về từ vựng sẽ xuất
hiện trong bài;
Trả lời các câu hỏi về nội dung bài qua các câu hỏi đặt tr-ớc;
Giới thiệu tr-ớc từ vựng hay kiến thức ngữ pháp có liên quan đến bài sắp học.
Thực hiện các bài tập thông qua một trong những kỹ năng để từ đó có thể thực hiện các kỹ

năng khác (ví dụ, nghe tr-ớc khi nói về một chủ điểm nào đó; nói tr-ớc khi viết, hoặc đọc
trớc khi viết v.v)
b) Các hoạt động trong khi thực hiện bài:
Các hoạt động ở b-ớc này gồm các yêu cầu bài tập giúp học sinh thực hành các kỹ năng đặt ra.
Các yêu cầu bài tập có thể là các câu hỏi đọc hiểu hay nghe hiểu; sắp xếp trật tự nội dung; những
bài tập chuyển hoá, bài tập viết theo mẫu v.v.
c) Các hoạt động sau khi thực hiện bài:
Các hoạt động sau khi thực hiện bài th-ờng gồm những bài tập ứng dụng mở rộng dựa trên bài
vừa học, thông qua các kỹ năng nói hoặc viết.
2. Ba b-ớc luyện đọc hiểu
a) Tr-ớc khi đọc (Pre-reading):
Các hoạt động tr-ớc khi đọc gồm những hoạt động nhằm đạt đ-ợc những mục đích sau:
Gây hứng thú;
Giới thiệu ngữ cảnh, chủ đề;
Tạo nhu cầu , mục đích đọc;
on Minh Phỳc

19
Đoán tr-ớc nội dung bài đọc;
Nêu những điều muốn biết về nội dung sắp đọc;
Giới thiệu tr-ớc từ vựng, ngữ pháp mới giúp cho học sinh hiểu đ-ợc bài đọc;
v.v
b) Trong khi đọc (While-reading):
Các hoạt động luyện tập trong khi đọc nhằm giúp học sinh hiểu bài đọc. Tuỳ theo mục đích nội dung
của từng bài đọc, sẽ có những dạng câu hỏi và bài tập khác nhau. Những dạng bài tập phổ biến gồm:
Check/tick the correct answers;
True/ false
Complete the sentences;
Fill in the chart;
Make a list of

Matching;
Answer the questions on the text;
What does mean?
What does stand for/ refer to?
Find the word/ sentence that means ;
etc.
c) Sau khi đọc (Post-reading):
Các hoạt động và bài tập sau khi đọc là những bài tập cần đến sự hiểu biết tổng quát của toàn bài
đọc, liên hệ thực tế, chuyển hoá nội dung thông tin và kiến thức có đ-ợc từ bài đọc, qua đó thực hành
luyện tập sử dụng ngôn ngữ đã học.
Các hình thức bài tập có thể là:
Summarize the text;
Arrange the events in order;
Give the title of the reading text;
Give comments, opinions on the characters in the text;
Rewrite the stories from jumbled sentences/ words/visual cues;
Role- play basing on the text;
Develop another story basing on the text;
Tell a similar event on
Personalized tasks (write/ talk about your own school )
etc.
3. Xem băng (Unit 9 Grade 8) và thảo luận
Đoàn Minh Phúc

20
Phô lôc 1
1. VËn dông mét sè PPDH theo ®Þnh h-íng ®æi míi
Trong dạy học ngoại ngữ người ta áp dụng nhiều phương pháp dạy học như: phương pháp
Ngữ pháp–Dịch, phương pháp Nghe–Nhìn, phương pháp Nghe - Nói, phương pháp Giao tiếp,…
Dưới đây là trình bày tóm tắt về một số phương pháp dạy học của bộ môn nhằm giúp cho giáo viên

có tài liệu tham khảo và có thể áp dụng trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung
học cơ sở.
1.1 Phương pháp Ngữ pháp – Dịch
Phương pháp Ngữ pháp – Dịch (Grammar – Translation Method) hay còn gọi là phương pháp
Truyền thống được áp dụng mạnh mẽ ở Việt Nam vào những năm 1970 cho đến tận những năm 1990.
Về bản chất, theo phương pháp này, chương trình tập trung chủ yếu vào phát triển kĩ năng đọc
hiểu, học thuộc lòng từ vựng, dịch văn bản, viết luận (composition) và phân tích ngôn ngữ (học để nắm
chắc quy tắc ngôn ngữ). Quy trình thực hiện: Các bài khóa (texts) được biên soạn và chia ra thành từng
đoạn ngắn. Việc giảng giải quy tắc ngôn ngữ là cơ bản. Học sinh được học về ngữ pháp rất kĩ trên cơ sở
các hiện tượng ngữ pháp cơ bản được rút ra từ các bài khóa. Để kiểm tra sự thông hiểu về nội dung bài
khóa (nội dung văn hóa, đất nước học nói chung) và các quy tắc ngôn ngữ, HS bắt buộc phải dịch các bài
khóa sang tiếng mÑ ®Î. HS không được phép mắc lỗi ngôn ngữ, nếu có phải sửa ngay.
Ưu điÓm:
- HS được rèn luyện rất kĩ về ngữ pháp và tiếp thu lượng từ vựng khá lớn.
- HS nắm được tương đối nhiều các cấu trúc câu cơ bản, thuộc lòng các đoạn văn hay hoặc
bài khóa mẫu.
- HS có thể đọc hiểu nhanh các văn bản.
Hạn chế:
- Không giúp HS “giao tiếp” được. Hoạt động chủ yếu trong lớp là người thày- thày giảng
giải, nói nhiều; HS thụ động ngồi nghe và ghi chép, không có ý kiến phản hồi hoặc không
tham gia giao tiếp (nói) với thày và bạn bè.
- Hoạt động dạy học chỉ diễn ra một chiều - HS hoàn toàn bị động, không có cơ hội thực
hành giao tiếp trong lớp; khả năng sáng tạo và đặc biệt kĩ năng nãi của HS bÞ h¹n chÕ.
Một số lưu ý:
- Ở chừng mực nào đó, GV vẫn có thể áp dụng Phương pháp Truyền thống, ví dụ: khi muốn
kiểm tra sự hiểu chính xác về một văn bản (đoạn văn, câu thơ…trong bài đọc hiểu) hoặc một cấu
trúc câu phức tạp khác với cấu trúc câu trong tiếng Việt, GV có thể yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt.
Đoàn Minh Phúc

21

- Việc kiểm tra sự thông hiểu qua hoạt động dịch không nên tiến hành thường xuyên vì sẽ tạo
thói quen cho HS phải tư duy qua tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) trước khi phát ngôn. Như vậy sẽ cản trở
sự lưu loát (fluency) của HS trong giao tiếp.
Ví dụ minh họa: Việc đánh giá kết quả học tập của HS thông qua các hoạt động trả lời các
câu hỏi về nội dung các bài khóa; dịch các bài khóa, các đoạn văn trích (dịch sang tiếng Việt, và dịch
ngược sang tiếng Anh); thực hành các bài tập ngôn ngữ máy móc (thường là luyện tập các mẫu câu).
GV giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học, có nhiệm vụ chuẩn bị bài khóa, câu hỏi và các bài
tập ngữ pháp, giảng giải qui tắc ngôn ngữ. HS được yêu cầu tập đọc bài khóa, học thuộc lòng từ
vựng, các đoạn văn mẫu và giải thích một cách tường minh hiện tượng ngữ pháp.
1.2 Phương pháp Nghe – Nói
Về bản chất: Phương pháp Nghe - Nói (Audiolingual Method or Audio-Oral Method) nhấn
mạnh vào việc dạy kĩ năng nói và kĩ năng nghe trước kĩ năng đọc và kĩ năng viết. Như vậy, khác với
phương pháp Ngữ pháp – Dịch, phương pháp này đáp ứng đúng mục tiêu cần đạt của người học là
hình thành và phát triển cả bốn kĩ năng, nhưng ưu tiên phát triển nói, nghe trước đọc và viết.Việc
cung cấp kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) được thực hiện xen lồng trong quá trình
dạy học. Phương pháp Nghe-Nói ngăn cấm việc dùng tiếng mẹ đẻ trong lớp; khuyến khích tối đa
dùng tiếng Anh trong quá trình dạy học.
Quy trình thực hiện:
Luôn luôn nhấn mạnh phát triển hai kĩ năng nói và nghe là chủ yếu. Việc dạy học thông qua
thực hành cấu trúc câu (structures) và qua các bài tập ứng dụng, người học tự phát hiện và tìm hiểu
những điểm giống nhau (so với tiếng mẹ đẻ) về cấu trúc câu, cách phát ngôn và đưa ra các qui tắc
ngôn ngữ. Yêu cầu người học bắt trước mẫu do người dạy cung cấp, ví dụ: các bài/mẩu đối thoại
mẫu (dialogues) có chứa cấu trúc câu hoặc hiện tượng ngôn ngữ cần truyền đạt. HS luyện tập mẫu
đó thực chất là hình thành một thói quen ngôn ngữ theo các hình thức như: hỏi và trả lời về bài đối
thoại mẫu, thực hành thêm một số bài tập cấu trúc (thay thế, bổ sung, chuyển đổi …). Phương pháp
này đòi hỏi GV chú ý sửa lỗi cho HS (lỗi phát âm, lỗi cấu trúc). Các bài đối thoại mẫu cần phải
chuẩn mực, các bài nghe cần được luyện tập kÕt hîp víi thùc hµnh nãi. Sau khi đã lĩnh hội tài liệu
bằng khẩu ngữ, HS tiếp tục luyện tập để hình thành và phát triển kĩ năng đọc và kĩ năng viết.
Ưu điểm:
- Phương pháp này có hiệu quả đối với những người mới học, đặc biệt là HS tiểu học hoặc

HS ở đầu cấp THCS. HS cảm thấy phấn khởi và tự tin khi được nghe và tập bắt chước theo giáo
viên, ví dụ: HS làm theo lệnh của GV hoặc hát các bài hát tiếng Anh đơn giản.
Đoàn Minh Phúc

22
Hạn chế:
- §ối với HS có trình độ cao việc học theo phương pháp này sẽ nhàm chán nếu không có sự
điều chỉnh phương thức dạy học cần thiết.
- HS áp dụng những gì đã được lĩnh hội trong lớp học vào thực tiễn giao tiếp ngôn ngữ là khó. Các
em không thể vận dụng các hình thức ngôn ngữ (các mẫu lời nói) được luyện tập trên lớp một cách tự
nhiên vì tuy HS có khả năng nghe hiểu, nhớ và bắt chước (nói theo) ngay tại chỗ trong lớp học, song
các em cũng rất chóng quên và cảm thấy bị “tắc” khi gặp tình huống tương tự trong giao tiếp thực;
tức là không diễn đạt được những gì định nói mặc dù sau một thời gian dài học tập. Người ta cảm
thấy nghi ngờ về tính hiệu quả của phương pháp này so với phương pháp Ngữ pháp-Dịch. Tuy nhiên,
HS có thể nghe và nói thuần thục nếu các em được rèn luyện trong môi trường ngoại ngữ (language
environment) mà điều kiện này bị hạn chế ở trường THCS.
Một số lưu ý:
Lớp học không nên quá đông (không quá 35 HS/lớp). Giờ học nên được tiến hành ở các
phòng học tiếng có thiết bị nghe chuẩn; hoặc GV cần chuẩn bị băng cát-sét/ đĩa CD ghi âm các bài
đối thoại mẫu có chất lượng cao để đảm bảo cho HS có thể nghe hiểu và thực hành nói đạt hiệu quả.
Đối với HS tiểu học hoặc HS đầu cấp THCS, GV nên chuẩn bị nhiều tranh ảnh để tạo tình huống
giao tiếp; chú ý tổ chức các hoạt động ngôn ngữ khác nhau như: trò chơi, câu đố… để gây không khí
thoải mái trong học tập cho các em.
Ví dụ minh họa:
HS tiểu học hoặc HS ở đầu cấp THCS có thể được nghe các mẫu đối thoại chứa cấu trúc câu
thông thường như hỏi và trả lời về thời tiết, ví dụ: What’s the weather like? It’s cold
(hot/sunny/rainy etc.). HS cần phải được GV làm rõ ý nghĩa (bằng giải thích, cho ví dụ hoặc thậm
chí phải dịch sang tiếng Việt nếu cấu trúc câu không có trong tiếng mẹ đẻ, ví dụ: đại từ “it” dùng để
chỉ thời tiết) và hiểu được cách sử dụng cấu trúc câu, cách phát âm, ngữ điệu câu hỏi (xuống giọng).
HS có thể vận dụng hỏi-trả lời về thời tiết trong các tình huống gợi ý (ví dụ: các tranh vẽ trời

nóng/lạnh/ấm…) hoặc trong tình huống thật ở các địa danh khác nhau dựa vào bản tin dự báo thời
tiết trên TV; ví dụ: What’s the weather like in Hanoi/Hue/ Ho Chi Minh City…? It’s
1. 3 Phương pháp Giao tiếp
Phương pháp Giao tiếp (Communicative Approach) hay còn gọi là Đường hướng Giao tiếp được
xem như phương pháp dạy học ngoại ngữ phổ biến nhất và hiệu quả nhất hiện nay. Hầu hết các giáo trình,
SGK phổ thông tiếng Anh ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam đều được biên soạn dựa theo quan điểm
giáo học pháp của Phương pháp Giao tiếp. Phương pháp này do các nhà ngôn ngữ ứng dụng người Anh phát
triển hoàn toàn khác biệt với phương pháp dựa trên nền tảng ngữ pháp của Phương pháp Truyền thống.
Đoàn Minh Phúc

23
Về bản chất: Phương pháp Giao tiếp nhấn mạnh vào mục tiêu của việc học ngôn ngữ - đó là
năng lực giao tiếp (communicative competence). Người ta coi năng lực ngôn ngữ là khả năng bẩm
sinh của mọi con người bình thường. Để giao tiếp được, phương pháp này đòi hỏi phải tính đến
phương diện xã hội, văn hóa của ngôn ngữ, các điều kiện xã hội của quá trình sản sinh ngôn ngữ, và
tính đến ngôn ngữ được dùng trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra, phương pháp Giao tiếp còn chú
ý tới phương diện nghĩa của ngôn ngữ, hay nói một cách khác cần lưu ý tới ý định giao tiếp
(intention of communication). Khái niệm này về sau các nhà ngôn ngữ gọi là chức năng ngôn ngữ
(language function). Như vậy, theo Phương pháp Giao tiếp ngôn ngữ không chỉ là phương tiện diễn
đạt tư duy mà còn là phương tiện giao tiếp. Mục đích cuối cùng của người học ngoại ngữ không chỉ
tiếp thu và nắm chắc kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) mà cần phải đạt được năng
lực (khả năng) giao tiếp; tức là phát triển được tất cả 4 kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) và sử
dụng được ngôn ngữ để giao tiếp.
Quy trình thực hiện:
Xuất phát từ bản chất của Phương pháp Giao tiếp, tài liệu giảng dạy theo đường hướng này
cần được thiết kế để đáp ứng nhu cầu giúp người học có thể thực hiện được các chức năng ngôn ngữ
khác nhau, chẳng hạn như xin phép, đề nghị, yêu cầu ai đó làm việc gì; mô tả sự vật; bày tỏ sự quan
tâm, thích thú hoặc không thích v.v ….
Để giao tiếp hiệu quả, người học cần phải sử dụng các hình thức ngôn ngữ thích hợp với tình
huống giao tiếp (situations), trong đó yêu cầu người tham gia giao tiếp phải thể hiện được ý định

giao tiếp (intention) thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ khác nhau (tasks).
Tiến trình giảng dạy diễn ra theo 5 bước:
- Giới thiệu ngữ liệu (presentation)
- Thực hành bài tập (Exercises)
- Hoạt động giao tiếp (Communicative activities)
- Đánh giá (Evaluation)
- Củng cố (Consolidation).
Ưu điểm: Phương pháp Giao tiếp có ưu điểm hơn hẳn các phương pháp khác là nó bao trùm mọi
phương diện của quá trình dạy học ngoại ngữ: đó là các yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội, các yếu tố
ngoài ngôn ngữ… nhằm rèn luyện kĩ năng giao tiếp hoàn chỉnh. Đặc biệt Phương pháp Giao tiếp coi
hình thành và phát triển bốn kĩ năng giao tiếp như nghe, nói, đọc và viết là mục đích cuối cùng của quá
trình dạy học. Các kiến thức ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp là phương tiện, điều kiện
hình thành và phát triển các kĩ năng giao tiếp. Vì vậy, phương pháp Giao tiếp thực sự giúp cho HS có
khả năng sử dụng được tiếng Anh để giao tiếp.
on Minh Phỳc

24
Hn ch: Phng phỏp Giao tip nhn mnh vo vic hỡnh thnh v phỏt trin 4 k nng ngụn ng:
nghe, núi, c, vit trong quỏ trỡnh dy hc, trong ú kin thc ngụn ng (ng õm, t vng v ng
phỏp) khụng c quan tõm mt cỏch thớch ỏng. Kt qu l mt s HS cm thy khú cú th giao
tip vỡ HS lm sao cú th nghe, núi, c, vit c mt khi cỏc em khụng nm chc h thng qui tc
ngụn ng. Mt khỏc, theo quan im ca phng phỏp ny, quan h gia ý nh giao tip (bao gm
cỏc hnh ng li núi hay l cỏc chc nng ngụn ng hc c) v hin thc l quỏ phc tp, khụng rừ
rng. Núi mt cỏch khỏc, ngi ta khú cú th la chn cỏc phỏt ngụn theo chc nng phự hp vi nhu
cu giao tip thc t a dng v rt phc tp.
Mt s lu ý:
GV gi vai trũ l ngi hng dn, t chc thực hin. HS úng vai trũ ch o trong quỏ trỡnh
dy hc; tc l phi phỏt huy cao tớnh tớch cc ca cỏc em trong luyn tp thc hnh. trng
THCS (lớp 8 và 9), HS cn tp trung rốn luyn sõu tng k nng nghe, núi, c, vit. Mun thc hin
c, cỏ nhõn HS phi tớch cc v t giỏc tham gia thc hnh, khụng s mc li, v cn lu ý rng

lu loỏt ngụn ng (fluency) trong giai on ny l rt quan trng. iu kin ti thiu HS thc hnh
k nng ngụn ng l mi lp hc khụng quỏ ụng (khong 35 HS/lp); cú y thit b nghe nhỡn
nh mỏy cỏt-sột, bng/a CD, tranh tỡnh hung. Vic kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp nờn nhn
mnh vo 4 k nng, v mt phn nh kin thc ngụn ng. Kim tra k nng ngụn ng luụn luụn c
u tiờn trong bt k hỡnh thc no.
Khi vn dng Phng phỏp Giao tip, GV cn lu ý:
Giảm thiểu tối đa thời gian nói trên lớp của GV, tăng thời gian sử dụng ngôn ngữ cho HS.
Dạy học theo ph-ơng pháp gợi mở: GV chỉ gợi mở và dẫn dắt để HS tự tìm ra lời giải đáp
hoặc con đ-ờng đi của mình.
Động viên tất cả kiến thức sẵn có về văn hoá, xã hội cũng nh- ngôn ngữ của HS trong
luyện tập ngôn ngữ.
Có thái độ tích cực đối với lỗi ngôn ngữ của HS. Chấp nhận lỗi nh- một phần tất yếu
trong quá trình học ngoại ngữ, giúp HS học tập đ-ợc từ chính lỗi của bản thân và bạn bè.
Không chỉ chú ý đến sản phẩm cuối cùng của bài luyện tập (product) mà còn chú trọng
đến cả quá trình (process) luyện tập và ph-ơng pháp học tập của HS.
Vớ d minh ha:
Phng phỏp Giao tip ũi hi ngi hc phi s dng cỏc hỡnh thc ngụn ng thớch hp vi tỡnh
hung giao tip (situations), trong ú yờu cu ngi tham gia giao tip phi th hin c ý nh giao tip
on Minh Phỳc

25
(intention) thụng qua vic thc hin cỏc nhim v khỏc nhau (tasks). Vớ d, trong phn gii thiu ng liu
ca Unit 4 lp 9; Mc 2. Listen and Read, HS c gii thiu c v ch bi hc (kinh nghim hc
ngoi ng) v kin thc ngụn ng (tng thut cõu núi t trc tip sang giỏn tip: dng cõu khng nh v
cõu hi) trong tỡnh hung i thoi (Lan núi chuyn vi Paola, mt n sinh ngoi quc v bi thi núi ting
Anh m Lan va tham d). Nhim v (task) m HS phi thc hin l Nghe, luyn c bi hi thoi v tỡm
ra cỏc cõu hi giỏn tip m ban giỏm kho hi Lan (phn a.). GV dựng tỡnh hung trong bi i thoi
lm rừ ngha dng cõu hi theo cỏch núi giỏn tip ca 2 loi tng thut cõu hi, vớ d:
- She asked me what my name was, and where I came from.
- She asked me if I spoke any other languages.

Bc tip theo, GV cho HS luyn tp qua vic yờu cu HS c bng danh sỏch cõu hi trc
tip (thi vn ỏp ting Anh) ca ban giỏm kho so sỏnh v xỏc nh vi cỏc cõu hi giỏn tip
trong bi i thoi (phn b.); sau ú HS luyn tp i thoi trc tip theo cp (úng vai Lan v ngi
giỏm kho). Mc ớch l cng c hỡnh thỏi loi cõu hi trc tip cho HS trc khi cho cỏc em luyn
tp i sang cõu hi giỏn tip.
Bc tip theo l hot ng giao tip mang tớnh t do hn. GV cú th yờu cu HS da vo
bi i thoi gia Lan v ngi giỏm kho úng vai Lan v Paola tp núi li ni dung cỏc cõu hi
trc tip ú dng cõu hi giỏn tip (nh bi i thoi trong phn gii thiu ng liu).
tng cng giao tip mc hon ton t do (mang tớnh sỏng to), GV cú th yờu cu HS
luyn tp phng vn theo cp theo cỏc tỡnh hung do giỏo viờn gi ý; sau ú HS i din cho mi
cp tng thut li cỏc cõu hi dng giỏn tip.
Nh vy, vớ d trờn cho thy vic dy kin thc ngụn ng (cõu hi giỏn tip) c gii thiu
thụng qua tỡnh hung giao tip, va m bo vic truyn ti c hin tng ngụn ng theo vn
cnh cú ngha, va bỏm sỏt ni dung ch ca bi hc. iu quan trng l HS c luyn tp v cú
th vn dng vo cỏc tỡnh hung giao tip tng t.
2. Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học
2.1 Giới thiệu thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu
Bộ băng tiếng cát-sét/ đĩa CD môn tiếng Anh lớp 6 - 9 đợc xây dựng theo danh mục thiết bị
dạy học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Bộ băng tiếng cát-sét/ đĩa CD gồm 2 đĩa CD-
Audio hoặc 2 băng cát-sét do ngời bản ngữ đọc, đảm bảo chất lợng âm thanh (stereo). Mở đầu mỗi
bài, mỗi đề mục và kết thúc mỗi bài, mỗi đề mục đều có nhạc báo hiệu. Đối với mỗi bài đối thoại
th-ờng có 2 giọng đọc (giọng nam và giọng nữ) theo độ tuổi khác nhau của nhân vật tham gia đối
thoại. Mục đích sử dụng bộ băng tiếng cát-sét/ đĩa CD là nhằm giúp cho việc tạo dựng môi trờng học

×