GVHD: TS. Phạm Văn Hùng
SVTH: Nhóm 5 Lớp PTNT 52
1. Nguyễn Thị Huyền Thương
2. Nguyễn Đức Tính
3. Lê Thị Quỳnh Trang
4. Nguyễn Sỹ Trung
5. Hà Anh Tú
6. Tạ Văn Tưởng
7. Nguyễn Thị Vân
8. Phan Thị Vân
9. Trương Thị Vân
KẾT CẤU BÀI BÁO CÁO
1. Vấn đề nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
3 và 4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
5. Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây về sự
tham gia của người dân
6. Khung phân tích và giả thiết nghiên cứu
7. Nội dung nghiên cứu
8. Một vài ý tưởng về phương pháp nghiên cứu
chính sẽ tiến hành
9. Kết quả dự kiến, đóng góp của đề tài
10. Tài liệu tham khảo chính
1.VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
•
Khuyến nông được hình thành và phát triển
gắn liền với phát triển sản xuất nông nghiệp
và có vai trò quan trọng.
•
Để hoạt động khuyến nông thực sự đạt hiệu quả thì
cần phải có sự tham gia tích cực của người dân.
•
Hiện nay của các hoạt động khuyến nông
chủ yếu là áp đặt các chương trình, hoạt
động từ trên xuống.
•
“Đánh giá sự tham gia của người dân trong
các hoạt động khuyến nông trên địa bàn
huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá sự tham gia của người dân trong các hoạt động
khuyến nông trên địa bàn huyện Hạ Hòa, từ đó đưa ra
một số khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò, sự tham gia
của người dân.
Hệ thống
hóa cơ
sở lý
luận và
thực tiễn
Thực
trạng các
hoạt
động
khuyến
nông
Thực
trạng
sự
tham
gia của
người
dân
Đánh giá sự
tham gia,
các yếu tố
ảnh hưởng.
Khó khăn,
thuận lợi
Đưa ra
một số
khuyến
nghị
3 và 4. CÂU HỎI & GIẢ THUYẾT
NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu
Các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện
Hạ Hòa được triển khai như thế nào?
Hoạt động khuyến nông trên địa bàn rất đa
dạng: tập huấn, mô hình, tham quan…Được
triển khai theo cách topdown.
Sự tham gia của người người dân trong các
hoạt
động khuyến nông ở mức độ nào?
Mức độ tham gia của người dân trong các hoạt
động khuyến nông trên địa bàn huyện Hạ Hòa
chưa cao
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của
người
dân trong các hoạt động khuyến nông là gì?
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng được chia theo:
Yếu tố chủ quan
Yếu tố khách quan
Khi thực hiện khuyến nông có sự tham gia
của người dân có những thuận lợi khó
khăn gì?
Hiệu quả khuyến nông sẽ cao tuy nhiên phương
pháp này tốn nhiều thời gian và công sức, đòi
hỏi người làm công tác khuyến nông có trình độ
và người dân phải tích cực,chủ động.
Làm thế nào để tăng cường hơn nữa sự chủ
động, tham gia tích cực của người dân trong
các
hoạt động khuyến nông?
Hoạt động khuyến nông phải xuất phát từ nhu
cầu của người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho
người dân được tham gia. Nâng cao trình độ, kỹ
năng của CBKN.
5. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU TRƯỚC
1. Đỗ Thị Mến, 2010. “Sự tham gia của người
dân trong các hoạt động khuyến nông của
trạm khuyến nông huyện Thường Tín, thành
phố Hà Nội”. Báo cáo tốt nghiệp khóa 51,
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
2. Cao Ánh Sáng, 2009.“Sự tham gia của người
dân trong các hoạt động khuyến nông ở Đô
Lương - Nghệ An”. Báo cáo tốt nghiệp khóa
50, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
6. KHUNG PHÂN TÍCH & GIẢ THIẾT
Các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Hạ Hòa
Cần
Người
dân
Đánh giá mức độ
sự tham gia
Một số khuyến nghị
Bàn
Đóng
góp
Hưởng
lợi
Quản
lý
Làm
Kiểm
tra
Biết
Các yếu tố ảnh
hưởng
Khó khăn, thuận
lợi của KN có sự
TG
GIẢ THIẾT
•
Các hoạt động khuyến nông đã và đang
được triển khai trên địa bàn huyện Hạ Hòa.
•
Người dân có tham gia vào hoạt động
khuyến nông.
•
Sự tham gia của người dân có ảnh hưởng
đến hiệu quả của công tác khuyến nông.
7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
7.1 Cơ sở lý luận, và thực tiễn
7.1.1 Cơ sở lý luận
7.1.2 Cơ sở thực tiễn
7.2 Kết quả nghiên cứu
7.2.1 Thực trạng các hoạt động khuyến nông
trên địa bàn huyện
7.2.2 Sự tham gia của người dân trong các hoạt
động khuyến nông
7.2.3 Đánh giá mức độ tham gia của người dân
trong các hoạt động khuyến nông
7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
7.2 Kết quả nghiên cứu
7.2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia
7.2.5 Khó khăn, thuận lợi khi thực hiện chương
trình khuyến nông có sự tham gia.
7.2.6 Một số khuyến nghị nhằm tăng cường sự
tham gia
7.3 Kết luận và kiến nghị
8. Ý TƯỞNG PPNC
8.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
8.2 Phương pháp thu thập thông tin
•
Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
•
Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
8.3 Phương pháp xử lý thông tin
•
Xử lý số liệu điều tra bằng Excel.
•
Tiến hành tổng hợp kết quả điều tra theo mục tiêu
nghiên cứu.
8.4 Phương pháp phân tích thông tin
•
Phương pháp thống kê mô tả
•
Phương pháp thống kê so sánh
9. KẾT QUẢ DỰ KIẾN VÀ ĐÓNG
GÓP CỦA ĐỀ TÀI
9.1 Kết quả dự kiến
•
Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn.
•
Thực trạng các hoạt động khuyến nông trên
địa bàn huyện.
•
Thực trạng sự tham gia của người dân trong
các hoạt động khuyến nông.
•
Đánh giá sự tham gia, các yếu tố ảnh hưởng
đến sự tham gia này. Khó khăn, thuận lợi khi
áp dụng phương pháp khuyến nông có sự
tham gia.
•
Đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng
cường sự tham gia của người dân trong các
hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện
9.2 Đóng góp của đề tài
•
Là cơ sở giúp cho các cơ quan, tổ chức làm
công tác khuyến nông trên địa bàn huyện, và
các tổ chức cá nhân quan tâm đến vấn đề
nhận ra được:
Thực trạng sự tham gia của người dân hiện
nay.
Thấy được các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham
gia này.
Các thuận lợi, khó khăn khi thực hiện phương
pháp khuyến nông có sự tham gia.
=> Có những tác động phù hợp, khuyến khích
sự tham gia của người dân để công tác
khuyến nông thực sự đạt hiệu quả.
9. KẾT QUẢ DỰ KIẾN VÀ ĐÓNG
GÓP CỦA ĐỀ TÀI
10. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1.Nguyễn Văn Long - Giáo trình khuyến nông, NXB Nông
nghiệp 2006
2. Phương pháp tập huấn có sự tham gia của người dân:
Tài liệu tập huấn cho tập huấn viên / trung tâm khuyến
nông Quốc gia. - H. : Nông nghiệp, 2007
3. Cẩm nang về các phương pháp tiếp cận khuyến nông /
Trường Đại học Nông nghiệp I. - H. : Nông nghiệp,
2005
4. Đỗ Thị Mến, 2010. “Sự tham gia của người dân trong
các hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông
huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”: Báo cáo tốt
nghiệp khóa 51, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
5. Cao Ánh Sáng, 2009.“Sự tham gia của người dân trong
các hoạt động khuyến nông ở Đô Lương - Nghệ An”:
Báo cáo tốt nghiệp khóa 50, Trường Đại học Nông
nghiệp Hà Nội