Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CHƯƠNG II: Nhóm Nitơ - Photpho pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.84 KB, 2 trang )

CHƯƠNG II Nhóm Nitơ - Photpho
* Cân bằng phản ứng oxh-khử
1. Cân bằng các phản ứng oxh-khử sau bằng phương pháp thăng bằng elctrron
3 3 3 2
3 3 3 2 2
3 3 3 2
3 3 3 2 2
3 3 3 2
3 4 3 3 3 2
3 2 4 2 2
3 2 2 2
a.Al HNO Al(NO ) NO H O
b.Al HNO Al(NO ) N O H O
c.Fe HNO Fe(NO ) NO H O
d.Fe HNO Fe(NO ) N O H O
e.FeO HNO Fe(NO ) NO H O
f.Fe O HNO Fe(NO ) NO H O
g.S HNO H SO NO H O
h.C HNO CO NO H O
+ → + +
+ → + +
+ → + +
+ → + +
+ → + +
+ → + +
+ → + +
+ → + +
* Hoàn thành chuổi phản ứng
a.
2 3 2 3 2
N NH NO NO KNO KNO


3
HNO→ → → → → →

b. NaNO
3
→ NO →NO
2
→ NH
4
NO
3
→ N
2
O

NH
3
→(NH
4
)
3
PO
4

c. NH
3
HCl NH
4
Cl NH
3

Cu Cu(NO
3
)
2
d. NH
4
NO
3
N
2
NH
3
(NH
4
)
2
SO
4
NH
3
[ Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
e.
3 2 3 3 2 2 3
KNO KNO HNO Cu(NO ) NO NaNO→ → → → →
f. N

2


NH
3


NO

NO
2


HNO
3


KNO
3
g. NH
3
HCl NH
4
Cl NH
3
Cu Cu(NO
3
)
2




i. Khí Add A B Khí A
3
HNO+
→
C D + H
2
O
P
2
O
3
→ P
2
O
5
→ H
3
PO
4
→ Na
3
PO
4
→ Ag
3
PO
4
b) P

j. P
H
3
PO
4
→ Ca
3
(PO
4
)
2
→ Ca(H
2
PO
4
)
2
→ CaHPO
4
→ Ca
3
(PO
4
)
2

* Nhận biết tách và tinh chế
1. Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học
a. Cl
2

, N
2
, SO
2
và CO
2
b. HCl, HBr, HNO
3
và H
2
SO
4
c. N
2
, CO
2
, CO, H
2
S, O
2
và NH
3
d. O
2
, CO
2
, H
2
S, Cl
2

,HCl và NH
3
e. HNO
3
, HCl và H
2
SO
4
f. Không dùng thuốc thử nhận biết các lọ mất nhãn sau:Al(NO
3
)
3
, NH
4
NO
3
, AgNO
3
, FeCl
3
và KOH
g. Chỉ được dùng một kim loại hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO

4
và K
2
SO
4
h. Chỉ được dùng một thuốc thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: Na
2
SO
4
, (NH
4
)
2
SO
4
và NH
4
Cl
i. Chỉ được dùng một thuốc thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: NaCl, MgCl
2
và NH
4
Cl
k.Chỉ được dùng một thuốc thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: FeCl
2
, FeCl
3
, NH
4
NO

3
, (NH
4
)
2
SO
4
và NaCl
2. Tinh chế
a. Tinh chế N
2
trong các hỗn hợp khí N
2
, CO
2
và H
2
S
b. Tinh chế N
2
trong các hỗn hợp khí N
2
, CO
2
và NH
3
c. Tinh chế NH
3
trong các hỗn hợp khí CO
2

, SO
2
và NH
3
3. Tách
a. Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp khí gồm: NH
3
, N
2
và CO
2
b. Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: MgCl
2
, AlCl
3
, KCl và AgCl
c. Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: ZnO, CuO, Cu và Ag
* Bài tập tổng hợp
Câu 1. Hoà tan hết 5,6g Fe hết trong dung dịch HNO
3
sau phản ứng thu được dung dịch muối và 2,24(l) khí X
nguyên chất thoát ra ở đkc. Xác định khí X ?
Câu 2. Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO
3
thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất
(đktc). Xác định khí X ?
BS: Xuân Quang
+H
2
O

+HCl
+NaOH nung
CHƯƠNG II Nhóm Nitơ - Photpho
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N
2
O và
0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m.
Câu 4. Hoà tan 5,95 gam hỗn hợp Al, Zn có tỉ lệ mol 2:1 bằng HNO
3
loãng dư thu được 0,896 lít khí X là sản
phẩm khử duy nhất. Xác định X.
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO
3
dư thu được dung dịch
X và V lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm NO, NO
2
có d/H
2
= 19. Tính V.
Câu 6. Hoà tan hết 35,4 gam hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HNO
3
loãng thu được 5,6 lít khí duy nhất không
màu hoá nâu trong không khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp là:
Câu 7. Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn , Al , Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit hiđro ở (đktc) .
Tính thể tích dung dịch HNO
3
2M đã dùng để hòa tan hết cũng m gam hỗn hợp X trên ? Biết lượng HNO
3

đã dùng
dư 20% so với lượng cần thiết và NO là sản phẩm khử duy nhất
Câu 8. Cho 13,4g hỗn hợp Fe , Al , Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO
3
2M (lấy dư 10% ) thu được
4,48 lit hỗn hợp NO và N
2
O có tỉ khối so với hiđro bằng 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni . Thể tích dung
dịch HNO
3
đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là
Câu 9. Cho hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi
- Lấy 3,61g X hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 2,128(l) H
2
đkc
- Lấy 3,62g X hoà tan hết vào dung dịch HNO
3
thu được 1,792(l) khí NO duy nhất (đkc). Xác định kim loại M
Câu 10. Cho 2,24g kim loại Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO
3
0,16M và H
2
SO
4
0,4M thu được khí
NO. Thể tích khí thu được ở đkc ?
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50g dung dịch NaOH
32%. Muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng và khối lượng muối thu được ?
Câu 12. Cho 14,7g hỗn hợp X gồm các kim loại Cu, Fe và Al tác dụng hết với dung dịch HNO
3

thu được hỗn hợp
khí Y gồm 0,2 mol NO và 0,2mol NO
2
. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Câu 13. Hoà tan 13,5g Al vào dung dịch HNO
3
dư thu được hỗn hợp khí NO và N
2
O. Tỉ khối của hỗn hợp khí so
với H
2
bằng 19,2. Thể tích mỗi khí ở đkc là ?
Câu 14: Cho m(g) Cu hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thu được 1,12(l) hỗn hợp khí A gồm NO và NO
2

đkc, tỉ khối của A đối với H
2
là 16,6. Gía trị của m là ?
Câu 15: Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO
3
1M, sau đó thêm tiếp 500ml dung dịch HCl 2M, thu được khí
NO duy nhất và dung dịch A
a. Cho biết kim loại Cu tan hết chưa
b. Tính thể tích khí NO ở đkc
c. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A
d. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu
2+
trong dung dịch

Câu 16: Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH
4
)
2
SO
4
1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc)
Câu 17: Cho 0,2 mol NaOH phản ứng với 200ml H
3
PO
4
1M. Sản phẩm thu được sau pứ là gì, và khối lượng muối
thu được ?
Câu 18: Cho d
2
chứa 8g NaOH tác dụng với 100ml d
2
H
3
PO
4
1M. Muối thu được sau phản ứng, và khối lượng
muối thu được ?
Câu 19: : Hấp thụ hoàn toàn 2,688(l)NH
3
ở đkc vào dung dịch chứa 3,92g H
3
PO
4
.Muối thu được và khối lượng

muối thu được ?
Câu 20: Nung hoàn toàn 180g sắt (II) nitrat thì thu được bao nhiêu lit khí ở đkc ?
BS: Xuân Quang

×