Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Nâng cao năng lực trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.84 KB, 20 trang )

Mở đầu
Trong quản lý Nhà nớc, quản lý Nhà nớc về kinh tế giữ vị trí đặc biệt quan
trọng, bởi vì lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã khẳng định rằng không khi
nào và không ở đâu có Nhà nớc phi kinh tế, đứng bên trên hay bên ngoài kinh
tế. Các hoạt động của Nhà nớc (ngời đại diện trực tiếp là Chính phủ) đều hoặc
là tác động thúc đẩy hoặc là kìm hãm sự vận động của nền kinh tế, mặt khác
bất cứ Nhà nớc nào cũng có vai trò quản lý Nhà nớc nền kinh tế quốc dân,
thông qua các công cụ quản lý và can thiệp bằng hệ thống thể chế, chính sách
để điều khiển nền kinh tế sao cho nền kinh tế tự thân vận động nhằm đạt tới
mục tiêu mong muốn và theo quỹ đạo đã lựa chọn. Điều khác nhau cơ bản
giữa các quốc gia là Nhà nớc quản lý nền kinh tế nh thế nào, hình thức, mức
độ can thiệp, điều tiết ra sao và đến đâu là hợp lí và thoả mãn đợc các yêu cầu
để đạt tới các mục tiêu đã đặt ra. Thực tiễn cũng đã chứng minh rằng không
có một mô hình nào đúng cho mọi quốc gia, vì vậy mỗi nớc phải căn cứ vào
các điều kiện cụ thể về kinh tế, chính trị, xã hội, điều kiện cụ thể về các nguồn
lực chọn giải pháp phát triển hữu hiệu nhất cho nớc mình.
Là một sinh viên kinh tế Kế hoạch, tôi chọn đề tài Vai trò của Nhà nớc
đối với sự phát triển kinh tế nông ngiệp, nông thôn Việt Nam bởi đây là
đề tài gần gũi với chuyên ngành của mình.Tuy vậy do khuôn khổ của đề án có
hạn tôi chỉ xin trình bày về sự can thiệp của nhà nớc thông qua các chính sách
kinh tế đối với kinh tế nông ngiệp, nông xôn; những mặt đã đạt đợc và các
biện pháp hoàn thiện các chính sách


1
Nội dung
1.Kinh tế nông thôn
1.1Thế nào là kinh tế nông thôn
Xét về mặt kinh tế - kĩ thuật, kinh tế nông thôn có thể bao gồm nhiều
ngành kinh tế nh: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ. Trong dó nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp là ngành kinh tế chủ


yếu
Xét về mặt kinh tế - xã hội, kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần
kinh tế: kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể.
Xét về mặt không gian và lãnh thổ, kinh tế nông thôn bao gồm các vùng
nh: Vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh cây màu, vùng trồng cây ăn
quả.
1.2.Đặc điểm kinh tế nông thôn
Nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Những điều
kiện tự nhiên nh đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trời trực tiếp ảnh hởng
đến năng suất, sản lợng cây trồng vật nuôi. Nông nghiệp cũng là ngành sản
xuất có năng suất lao động rất thấp, vì đây là ngành sản xuất phụ thuộc rất
nhiều vào tự nhiên; là ngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra sản xuất nông nghiệp ở nớc ta thờng
gắn với những phơng pháp canh tác, lề thói, tập quán đã có từ hàng nghìn năm
nay
Kinh tế nông thôn là một khu vực của nền kinh tế gắn với địa bàn nông
thôn. Kinh tế nông thôn vừa mang những đặc trng chung của nền kinh tế về
lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ chế kinh tế vừa có những đặc
điểm riêng gắn liền với nông nghiệp, nông thôn.


2
1.3.Vai trò của kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong phát triển nền kinh tế
quốc dân.
Đánh giá về kinh tế Việt Nam, không nhà kinh tế nào lại không nhìn nhận
rằng đây là một Quốc gia có nền nông ngiệp là chủ yếu, vì lẽ cho tới nay sản
phẩm nông nghiệp làm ra vẫn đang chiếm một tỉ trọng cao trong tổng sản
phẩm quốc nội (trên 30%GDP), hơn nữa trên 70% dân số Việt Nam vẫn đang
sống ở các vùng nông thôn và gần 70% lao động xã hội đang hoạt động và
sinh sống nhờ vào sản xuất nông, lâm, ng nghiệp.

Hiện tại cũng nh trong nhiều năm tới phát triển nông nghiệp vẫn tiếp tục
ảnh hởng trực tiếp đến phát triển nền kinh tế, ổn định chính trị và tiến bộ xã
hội của đất nớc, góp phần giải quyết vấn đề an toàn lơng thực quốc gia và xuất
khẩu, đóng góp đáng kể vào tích luỹ cho nền kinh tế và tạo ra những nguồn
khác có giá trị kinh tế cao phục vụ xuất khẩu. Điều đó không chỉ quan trọng
đối với Việt Nam mà còn với nhiều nớc trên thế giới.
Đối với toàn nền kinh tế Việt Nam nông - lâm - ng nghiệp nông thôn còn
có vai trò làm cơ sở cho quá trình công ngiệp hoá thông qua:
Cung cấp nguồn vốn lớn, tạo tích luỹ ban đầu.
Đối với nớc ta (một nớc nông nghiệp) thì việc xuất khẩu nông sản phẩm, nông
nghiệp nông thôn đã góp phần giải quyết một phần nhu cầu vốn cho nền kinh
tế.
Cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp đặc biệt
là công nghiệp nhẹ. Quy mô tốc độ tăng trởng của nguồn nguyên liệu
nông nghiệp là nhân tố quan trọng quyết định quy mô tốc độ tăng trởng
của các ngành công nghiệp nhẹ.
Cung cấp lao động.


3
Với hơn 70% dân số ở nông thôn thực sự là nguồn nhân lực dự trữ dồi dào cho
khu vực thành thị. Để đáp ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế việc gia
tăng dân số ở khu vực thành thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng. Cùng với việc
tăng năng suất lao động trong nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn
ra thành thị sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá đất n-
ớc.
Nông thôn là thị trờng quan trọng để tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp
và dịch vụ từ hàng t liệu sản xuất, vật t đến các sản phẩm hàng tiêu ding, từ
đơn giản đến cao cấp. Đây là động lực kích thích các ngành công nghiệp phát
triển.

Đồng thời phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn là cơ sở để ổn
định kinh tế, chính trị xã hội bởi phát triển kinh tế nông thôn là trực tiếp góp
phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho c dân nông thôn, tạo cơ sở ổn
định chính trị, xã hội, góp phần củng cố khối liên minh công nông, tăng cờng
sức mạnh của chuyên chính vô sản.
Tóm lại: ở hầu hết các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam sẽ không
có sự phát triển quốc gia, nếu không có sự phát triển nông thôn. Những vấn đề
cốt lõi của nghèo đói, bất công tăng lên, dân số gia tăng nhanh chóng và thất
nghiệp ngày càng tăng đều có nguồn gốc ở sự trì trệ và thụt lùi của hoạt động
kinh tế ở các vùng nông thôn so với thành thị. Do vậy phát triển nông ngiệp và
nông thôn là cơ sở để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc.
2.Vai trò của nhà n ớc đối với kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
2.1 Sự cần thiết trợ giúp của Chính phủ đối với phát triển nông nghiệp và
nông thôn.
Từ nền kinh tế tự túc, tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị
trờng có sự quản lí của Nhà nớc là tất yếu khách quan cho các bớc đi tiếp theo


4
của kinh tế nông thôn trong những năm tới. Song chính sự tiếp cận của một
nền kinh tế nông thôn còn rất nghèo nàn với cơ chế thị trờng mở cửa đã và
đang vấp phải nhiều vấn đề, chứa đựng nhiều khó khăn mang tính chất hỗn
hợp cả kinh tế và xã hội mà kinh nghiệm quốc tế cho tới nay cha cho chúng ta
công thức định sẵn để áp dụng cho bất cứ một quốc gia nào. Từ yêu cầu thực
tế của sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong giai đoạn đổi
mới đòi hỏi Chính phủ phải có sự can thiệp hợp lí nhằm tập chung giải quyết
tốt các vấn đề sau:
Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, thực hiện quy hoạch, phát triển các khu công nghiệp.
Yêu cầu đặt ra là phải phát triển kinh tế nông thôn, đảm bảo sự tăng trởng

liên tục, trên cơ sở chuyển dịch từng bớc từ thuần nông tự túc, tự cấp sang cơ
cấu kinh tế nông - công ngiệp và dịch vụ theo hớng sản xuất hàng hoá đa
dạng, có năng sất, chất lợng và hiệu quả ngày càng cao, dựa trên việc áp dụng
các thành tựu KH - CN mới, trang bị công cụ, thiết bị sản xuất tiên tiến, sản l-
ợng và giá trị hàng hoá nông -công dịch vụ không ngừng đợc nâng cao.
Cơ cấu sản xuất nội tại của nông - lâm - ng nghiệp, ngành kinh tế trụ cột
của kinh tế nông thôn phải chuyển dịch theo hớng đa dạng hoá và thâm canh
tăng vụ, sản xuất lơng thực đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia, đủ tiêu dùng
trong nớc, có dự trữ và xuất khẩu có hiệu quả, dành đất cho sản xuất các sản
phẩm có giá trị cao, có nhu cầu tiêu thụ lớn (cả trong nớc và ngoài nớc), thay
thế dần các sản phẩm giá trị thấp và khó tiêu thụ, khuyến khích và thúc đẩy
phát triển mạnh chăn nuôi theo hớng thâm canh nhằm tăng nhanh tỉ trọng chăn
nuôi trong nông nghiệp, phát triển mạnh nuôi thả thuỷ hải sản trên các loại
mặt nớc có điều kiện đem lại hiệu quả kinh tế cao, đổi mới phơng thức khai
thác hải sản ngoài khơi.


5
Chuyển dịch cơ cấu lâm nghiệp theo hớng phát triển mạnh rừng trồng, nhất
là các loại cây đa tác dụng, cây đặc sản, dợc liệu quý có giá trị cao, cây
nguyên liệu lớn nhanh, có thời kì sinh trởng ngắn và có thị trờng tiêu thụ sản
phẩm; đồng thời với việc bảo vệ tốt rừng đầu nguồn xung yếu, rừng quốc gia
và khai thác rừng tự nhiên hợp lí, gắn sản xuất nông - lâm - ng nghiệp với
công nghiệp chế biến và bảo vệ môi trờng trên từng vùng, bảo đảm phát triển
nền nông nghiệp bền vững có hiệu quả cao.
Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KH - CN trong nông nghiệp nông thôn.
Công ngiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải trang bị kĩ thuật cho các
ngành của nền kinh tế theo hớng hiện đại. Tuy nhiên trong nền kinh tế truyền
thống ngời nông dân không muốn và cũng không có điều kiện áp dụng kĩ thuật
mới, mà đây lại là yếu tố quyết định sự chuyển động của nông nghiệp.

Do đó, Chính phủ cần có chính sách giúp đỡ về kĩ thuật (giống mới, biện
pháp canh tác mới) và có biện pháp cụ thể hớng dẫn thực hiện biện pháp này.
Việc ứng dụng tiến bộ KH - CN vào nông nghiệp chủ yếu tập trung vào
những vấn đề sau:
+ Cơ giới hoá.
+ Thuỷ lợi hoá
+Điện khí hoá
+Phát triển công nghệ sinh học
Đẩy mạnh quan hệ sản xuất phù hợp.
Cần phải tiếp tục giải phóng mạnh mẽ và triệt để sức sản xuất ở nông thôn
nhằm mục tiêu phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù
hợp với lực lợng sản xuất phát triển.
Yêu cầu đặt ra là phát triển đồng bộ các thành phần kinh tế:


6
1. Kinh tế hộ nông dân ( kinh tế hộ gia đình )
2. Kinh tế nhà nớc
3. Kinh tế tập thể
4. Kinh tế t nhân
nhằm khai thác triệt để thế mạnh của các thành phần này. Tuy nhiên cần phải
đợc định hớng đúng đắn lấy thành phần kinh tế là chủ đạo.
Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn.
Trong tất cả các lĩnh vực hoạt động, nhân tố con ngời luôn giữ vai trò quyết
định. Sự phát triển của nông nghiệp nông thôn cũng không phải là ngoại lệ.
Nguồn nhân lực ở nông thôn có đặc điểm là trình độ học vấn rất thấp và phần
lớn ngời lao động không qua đào tạo. Có nhiều nguyên nhân đẫn đến tình
trạng đó: nghèo đói, kinh tế khép kín, chủ nghĩa kinh nghiệm. Trình độ dân
trí thấp là trở ngại không nhỏ đối với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn,
trớc hết là đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông

thôn hiện nay. Bởi vậy đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn trở
thành nội dung quan trọng trong việc phát triển nông ngiệp, nông thôn.
Do khả năng kinh tế và nhận thức của c dân nông thôn có hạn, việc đào tạo
nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn phải có sự trợ giúp của Nhà nớc.
Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn.
Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là sản xuất nhỏ, hình thức trang trại hộ gia
đình là chủ yếu. Do đó họ không đủ khả năng để xây dựng cơ sở hạ tầng.
Để giúp họ đầu t theo mô hình lớn Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ họ
dới nhiều hình thức để tạo điều kiện sản xuất và lu thông hàng hoá.
Tạo sự ổn định giá cả.
Sản xuất nông ngiệp có độ rủi ro cao do hoạt động của nó phụ thuộc
nhiều vao điều kiện tự nhiên, đặc biệt là thời tiết. Thời tiết có tác động tới


7
nguồn nớc, giai đoạn sinh trởng của cây trồng và tình trạng sâu bệnh. Mặt
khác do đặc điểm về sự co giãn của cung - cầu của sản phẩm nông nghiệp
làm cho giá cả sản phẩm có biến động lớn. Do đó Chính phủ cần có các
chính sách bảo hộ và trợ giúp về giá cả tạo sự ổn định cho sản xuất nông
nghiệp.
2.2 Sự điều tiết của Nhà nớc đối với kinh tế nông thôn thể hiện qua các
chính sách kinh tế.
Khu vực kinh tế nông thôn là khu vực đặc biệt của nền kinh tế; sự phát
triển của khu vực này có vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công
CNH - HĐH đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhng vai trò đó không
hình thành tự phát, mà tuỳ thuộc rất nhiều vào sự tác động của nhà nớc. Sự tác
động ấy thể hiện chủ yếu thông qua các chính sách kinh tế chủ yếu:
1. Chính sách kinh tế nhiều thành phần;
2. Chính sách ruộng đất;
3. Chính sách thị trờng;

4. Chính sách đầu t, phát triển kinh tế nông thôn:
5. Chính sách tín dụng;
6. Chính sách KH, CN và chuyển giao kĩ thuật cho nông dân;
7. Chính sách điều tiết đối với nông dân và kinh tế nông thôn;
8. Chính sách bảo trợ sản xuất đối với một số sản phẩm và vùng sản xuất
quan trọng;
9. Chính sách xã hội;
10. Chính sách đào tạo, bồi dỡng và khuyến khích cán bộ công tác ở nông
thôn và nâng cao dân trí;
Hoàn thiện và đồng bộ hoá 10 chính sách lớn này sẽ tạo lập đợc khuôn khổ
pháp lí và môi trờng thuận lợi thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn đạt tốc


8

×