Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thử nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.15 KB, 5 trang )


3
Trờng đại học s phạm hà nội tạp chí khoa học số 6 năm 2006

Thử nghiệm giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh THPT
Nguyễn Thanh Bình
Trung tâm GDH, Trờng ĐHSP Hà Nội

I. Đặt vấn đề
Giáo dục kỹ năng sống ( KNS) cho ngời học là một trong những nhiệm vụ đã
đợc đặt ra trong chơng trình hành động GD cho mọi ngời Dakar thông qua tại diễn
đàn giáo dục thế giới ( Senegan 2000). Có nhiều quan niệm về KNS theo các nghĩa rộng,
hẹp khác nhau, nhng có thể coi KNS là những kỹ năng tâm lý xã hội liên quan đến
những tri thức, những giá trị và những thái độ, cuối cùng đợc thể hiện ra bằng
những hành vi làm cho các cá nhân có thể thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu
cầu và thách thức của cuộc sống [3].
Xã hội hiện đại đòi hỏi con ngời phải có những năng lực thích ứng với những thách
thức mà con ngời thờng phải đối đầu. Trong thực tế đã có nhiều minh chứng do thiếu
năng lực thích ứng ( KNS) mà con ngời đã có những hành động tiêu cực hủy hoại cuộc
đời, cuộc sống của chính bản thân và ngời khác. Qua điều tra nhu cầu hơn 300 học sinh
THPT của đề tài " Giáo dục một số kỹ năng sống cho học sinh THPT" mã số B2005-75-
126 cho thấy: 100% các em đợc hỏi đều mong muốn đợc học KNS. Do đó, giáo dục
KNS cho học sinh THPT trở thành một nhiệm vụ cấp thiết giúp các em thành công, hạnh
phúc, đảm bảo chất lợng của cuộc sống .
II. Thử nghiệm giáo dục một số KNS cho học sinh THPT
Đ 1. Nội dung
- Trên cơ sở điều tra nhu cầu của học sinh các trờng THPT Nguyễn Tất Thành, Đinh
Tiên Hoàng ( Hà Nội) và THPT Mỹ Hào ( Hng Yên) chúng tôi chọn ra 4 KNS các em
cần nhất để thiết kế nội dung và tổ chức thử nghiệm: đó là kỹ năng tự nhận thức; kỹ
năng xác định mục tiêu; kỹ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề; kỹ năng kiên định.


- Thiết kế các chủ đề giáo dục KNS có thể đi theo 2 cách tiếp cận khác nhau:
1. Mỗi chủ đề đề cập trực tiếp đến một KNS cốt lõi, tập trung vào làm cho ngời
học hiểu KNS đó là gì và cách thức hình thành KNS đó và vận dụng nó trong các tình
huống cụ thể.
2. Mỗi chủ đề gắn với những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống nh bảo vệ sức
khỏe sinh sản, bình đẳng giới, giải quyết mâu thuẫn tránh bạo lực, tìm việc làm....để giải
quyết nó cần phải có những KNS cần hình thành, rèn luyện.
Trong đề tài này chúng tôi chọn cách tiếp cận thứ nhất để thiết kế nội dung giáo dục
KNS. Các chủ đề đợc thiết kế với mục đích hớng dẫn GV hoặc cán bộ lớp/ cán bộ
Đoàn có thể tổ chức cho HS tham gia các hoạt động nhằm hình thành các KNS.
+ Cấu trúc của mỗi chủ đề bao gồm:
I.Mục tiêu của chủ đề
II. Thông điệp IV. Hớng dẫn tổ chức hoạt động
III. Tài liệu và Phơng tiện V. Tổng kết
Nội dung cốt lõi của chủ đề nằm trong phần Hớng dẫn tổ chức hoạt động.

4
Mỗi chủ đề thờng có 3 hoạt động, mỗi hoạt động lại đợc cấu trúc theo logic sau:
a. Mục tiêu của hoạt động
b. Cách tiến hành hoạt động
c. Kết luận rút ra sau hoạt động
- Hoạt động đầu tiên hớng vào làm cho ngời học hiểu KNS đó là gì
- Hoạt động thứ 2 hớng vào làm cho ngời học nắm đợc cách thức hình thành KNS đó.
- Hoạt động thứ 3 hớng vào tạo tình huống/ cơ hội để ngời học rèn luyện KNS đó.
+ Phần hớng dẫn tổ chức hoạt động không đòi hỏi ngời tổ chức phải tuân thủ
nghiêm ngặt nh đã viết mà để ngời tổ chức (NTC) có thể linh hoạt sáng tạo điều chỉnh
phơng pháp và tình huống sao cho phù hợp với đối tợng tham gia hoạt động của mình
và phù hợp với điều kiện thời gian, phơng tiện tổ chức. KNS là của từng cá nhân nên
các phơng pháp tích cực nh: động não, nghiên cứu tình huống, trò chơi, sắm vai, thảo
luận nhóm... đợc sử dụng tối đa

+ Có những phần chốt lại, hoặc phần kết luận còn để mở để NTC dựa vào ý kiến
tham gia của HS mà tổng hợp, khái quát đa vào và coi đó là sự khám phá của chính họ.
+ Phần tổng kết cũng đợc gợi ý để cho ngời tham gia tự rút ra những thu hoạch
về nhận thức và KNS của cả chủ đề, sau đó NTC mới bổ sung cho đầy đủ.
Đ 2. Đối tợng và địa bàn thử nghiệm
HS lớp 10 và lớp 11 của 2 trờng THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội) và THPT Mỹ
Hào (Hng Yên). Mỗi trờng chỉ thử nghiệm ở 2 lớp.
Thời gian: thử nghiệm đợc tiến hành vào cuối năm học 2005-2006.
Đ 3. Kết quả thử nghiệm
1. Đo lần 1- ngay sau tác động
a) Kỹ năng tự nhận thức
Trờng Nguyễn Tất Thành
N= 40
Trờng THPT M Hào
N= 48

Tham số
Có %
Không% Không
xác định

%
Không
%
Không
xác định
Chủ đề có ích không
92,5 2,5 5 100 0 0
Thay đổi sau HĐ:
+ Về nhận thức

+ Về thái độ

85,0
85,0

10,0
10,0

7,5
5, 0

87,5
83,33

6,25
4,16

6,25
12,5
Nắm đợc cách hình thành/
rèn luyện kỹ năng
82,5 7,5 10 77,1 2,08 20, 83
Sẽ áp dụng trong cuộc sống
82,5 5,0 12,5 83,33 0 16,67
b) Kỹ năng xác định mục tiêu
Trờng Nguyễn Tất Thành
N= 30
Trờng THPT Mỹ Hào
N= 37


Tham số

%
Không
%
Không xác
định
Có%
Không
%
Không xác
định
Chủ đề có ích không
96,67 3,33 0 100 0 0
Thay đổi sau HĐ:
+ Về nhận thức
+ Về thái độ

86,67
96,67

6,67
3,33

6,67
0

97,3
81,1


0
5,4

2,70
13,51

5
Nắm đợc cách hình thành/
rèn luyện kỹ năng
93,33 3,33 0 94,6 0 5,4
Sẽ áp dụng trong cuộc sống
93,33 3,33 0 97,3 0 2,70
c) Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
Trờng Nguyễn Tất Thành
N= 46
Trờng THPT Mỹ Hào
N= 16

Tham số
Có %
Không
%
Không xác
định
Có%
Không
%
Không
xác định
Chủ đề có ích không

97,83 2,17 0 100 0 0
Thay đổi sau HĐ:
+ Về nhận thức
+ Về thái độ

86,96
89,13

13,04
10,87

0
0

93,75
93,75


6,25
6,25


0
0

Nắm đợc cách hình thành/
rèn luyện kỹ năng
93,48 6,52 0 100,0 0 0
Sẽ áp dụng trong cuộc sống
93,48 6,52 0 100,0 0 0

d) Kỹ năng Kiên định
Trờng Nguyễn Tất Thành
N= 87
Trờng THPT Mỹ Hào
N= 23

Tham số
Có %
Không
%
Không xác
định
Có% Không%
Không xác
định
Chủ đề có ích không
97,7 0,02 0 100 0 0
Thay đổi sau HĐ:
+ Về nhận thức
+ Về thái độ

93,1
93,1


0,06
0,06

0
0


100
95,7

0
4,35

0
0
Nắm đợc cách hình thành/
rèn luyện kỹ năng
95,4 4,6 0 100 0 0
Sẽ áp dụng trong cuộc sống
95,4 4,6 0 100 0 0
đ) Nhận xét
- Tỷ lệ HS thấy các chủ đề có ích là khá cao: từ 92,5% đến 100%
- Tỷ lệ HS thay đổi nhận thức và thái độ khá cao: từ 81% đến 100%
- Tỷ lệ HS nắm đợc cách hình thành, rèn luyện kỹ năng sống đã đợc học cao hơn
tỷ lệ HS thay đổi nhận thức và thái độ.
-Có thể thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa tỷ lệ HS nắm đợc cách hình thành, rèn
luyện kỹ năng sống với tỷ lệ HS cho rằng mình sẽ áp dụng KNS đó trong cuộc sống. T
lệ HS dự định áp dụng KNS đã học vào thực tế cuộc sống chiếm tỷ lệ cao nhất nếu so
sánh với sự thay đổi nhận thức và thái độ.
- Kết quả hoạt động của từng chủ đề phụ thuộc không chỉ vào nội dung chủ đề có
hấp dẫn không mà còn phụ thuộc vào sự tham gia của ngời học, kích cỡ nhóm ngời
tham gia. Nhóm/ lớp quá đông sẽ ảnh hởng đến chất lợng hoạt động. Điều này phù
hợp với đặc điểm của giáo dục KNS: tiến hành trong nhóm nhỏ thì hiệu quả hơn, và kết
quả chỉ có trên cơ sở sự tham gia tích cực của các thành viên trong nhóm/ lớp.

6

2. Đo lần 2- sau 3 tháng tác động
để đo kết quả tác động lần 2 phiếu đo đã đợc thiết kế theo hớng đặt HS vào các
tình huống phải thể hiện từng kỹ năng: Ra quyết định; Kiên định; Tự nhận thức; Xác
định mục tiêu ở 2 thời điểm : trớc đây và hiện tại ( hoặc tơng lai). Kết quả đợc phản
ánh dới đây:
a) Những thay đổi tổng thể theo hớng tích cực
Trờng NguyễnTất Thành Trờng Mỹ Hào Tham số
Lớp 10 A5
(N= 39HS)
Lớp 11A7
(N= 39 HS)
Lớp 10A7
(N= 53 HS)
Lớp 11A7
(N= 42 HS)
Thay đổi tất
cả kỹ năng
5 12,82% 24 61,54% 28 52,83%
16 38,09%
Thay đổi
một phần
9 23,1% 13 33,33% 22 41,5% 24 57,14%
Không đổi
25 64,1% 2 6,06% 3 5,66% 2 4,76%

b) những thay đổi theo hớng tích cực ở từng kỹ năng

Trờng Nguyễn Tất Thành Trờng Mỹ Hào
Lớp 10 A5
n=39

Lớp 11A7
n= 39
Lớp 10A7
n=53
Lớp 11A7
n= 42


Kỹ
năng
Thay
đổi
Không
thay đổi
Thay
đổi
Không
thay đổi
Thay
đổi
Không
thay đổi
Thay
đổi
Không
thay đổi
Ra
quyết
định
14

35,9%
25
64,1%
36
92,31%
3
7,69%
43
81,13%
10
18,87%
27
64,29%

15
35,71%

Kiên
định
7
17,95%
32
82,05%
27
69,23%
13
33,33%
35
66,04%
18

33,96%
24
57,14%
18
42,86%
Tự nhận
thức
12
30,77%
27
69,23%
34
87,18%
4
10,26%
43
81,13%
10
18,67%
34
80,95%
8
19,05%
Xác
định MT
0 0 30
76,92%
9
23,08%
37

69,81%
16
30,19%
27
64,29%
15
35,71%

c) Nhận xét
- Nhìn chung các em có sự thay đổi khá rõ rệt theo hớng tích cực khi đợc đặt trong
các tình huống đòi hỏi phải thể hiện những kỹ năng đã đợc thử nghiệm. Trừ lớp 10 A5
(Trờng Nguyễn Tất Thành) tỷ lệ HS ở các lớp còn lại đã thay đổi tổng thể tất cả các kỹ
năng chiếm từ 38% đến 61%, nếu tính cả tỷ lệ HS thay đổi một phần thì tỷ lệ thay đổi
thái độ và hành vi theo hớng tích cực ở các lớp đều chiếm trên 90%.
- Sự thay đổi ở từng kỹ năng và ở từng lớp rất khác nhau. Tỷ lệ thay đổi ở kỹ năng ra
quyết định và ở kỹ năng tự nhận thức là cao nhất. Tỷ lệ thay đổi ở lớp 10 A5 (Trờng
Nguyễn Tất Thành) là thấp nhất.

7
- Số HS không thay đổi trong một số kỹ năng sau tác động thử nghiệm phần lớn do
trớc đó các em đã có những thái độ và hành vi tích cực. Số HS không thay đổi có thái
độ và hành vi cha tích cực rất ít: chỉ có 2/13 HS trong kỹ năng kiên định; 1/ 4 HS
trong kỹ năng Tự nhận thức ( ở lớp 11A7 Nguyễn Tất Thành) ; 1/15 HS trong kỹ năng
ra quyết định, 2/18 trong kỹ năng kiên định; 1/8 trong kỹ năng Tự nhận thức và
2/15 trong kỹ năng Xác định MT (ở lớp 11A7 Trờng Mỹ Hào)

III. Kết luận
Việc thử nghiệm 4 chủ đề trong khoảng thời gian eo hẹp vào cuối năm học cũng đã
cho thấy nội dung giáo dục KNS đã đáp ứng nhu cầu của ngời học và thu đợc kết quả
khả quan. Hoạt động này sẽ có hiệu quả hơn nếu đợc tổ chức theo nhóm nhỏ hơn lớp

học ( không nên quá 30 ngời) và các tình huống đa ra đợc lựa chọn từ chính những
tình huống thực mà các em đã gặp trong cuộc sống. Nội dung thực nghiệm sẽ đợc hoàn
thiện cho phù hợp hơn với đối tợng để có thể trở thành tài liệu hớng dẫn tổ chức hoạt
động giáo dục KNS cho HS THPT.
Tài liệu tham khảo
[1]. Khung chơng trình hành động GD cho mọi ngời. Diễn đàn GD thế giới, Senegan
2000
[2]. Kết quả điều tra của đề tài "Giáo dục một số kỹ năng sống cho học sinh THPT" mã
số B 2005-75-126.
[3].

Life skills The bridge to human capabilities. UNESCO education sector position
paper. Draft 13 UNESCO. June /2003
[4]. Kết quả đo sau thử nghiệm 4 chủ đề giáo dục KNS của đề tài "Giáo dục một số kỹ
năng sống cho học sinh THPT" mã số B 2005-75-126.

Summary
Experimentation of living skills education
for general higher secondary school - children
Nguyen Thanh Binh
The article exposes 4 tables of results in experimenting the 1
st
measurement of
auto-perception skill; objective determination skill; decision making skill and problem
solving skill; keeping firm skill. The article exposes also 2 tables of the 2
nd
measurement
after 3 months of experimenting the new method of training these skills and shows the
positive improvement of learners' behaviour in general, of each skill in particular, in 2
experimenting higher secondary schools: Nguyen Tat Thanh School (Hanoi National

University of Education) and My Hao School (province of Hung Yen).


×