Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KẾ HOACH ĐỔI MỚI PPDH:ĐỔI MỚI KHÔNG GIAN LỚP HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.68 KB, 10 trang )


“§æi míi kh«ng gian líp häc”
PHÒNG GD& ĐT HẢI LĂNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VĨNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NĂM HỌC : 2009 – 2010
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Dung
Ngày, tháng năm sinh: 28 – 02 – 1973
Ngày vào ngành: 01 – 11 – 2001
Trình độ chuyên môn: CĐSP Tiểu học
Nhiệm vụ được giao: Chủ nhiệm lớp 4B
I. MỤC TIÊU:
Lớp học có vị trí rất quan trọng ở bậc Tiểu học. Trong những năm gần đây, xu thế
chung của thế giới là đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Một trong những bộ phận quan
trọng nhất để giúp học sinh tạo được hứng thú trong học tập, giúp các em thêm yêu
trường, yêu lớp chính là không gian lớp học.
Việc dạy học như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất, phát huy được tính chủ
động tích cực của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học đó là
nội dung tôi muốn đề cập tới.
Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong trường
Tiểu học được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ cấp Tiểu học, mỗi học sinh
đều cần và có thể đạt được trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển được khả năng
của mình về một môn nào đó nhằm chuẩn bị ngay từ bậc Tiểu học những con người chủ
động, sáng tạo đáp ứng được mục tiêu chung của cấp học và phù hợp với yêu cầu phát
triển của đất nước.
II. THỰC TRẠNG:
Theo Tôi lớp học có liên quan trực tiếp đến học sinh hằng ngày, hằng giờ và suốt
những năm tháng khi các em còn cắp sách đến trường. Lớp học phải là nơi phục vụ, mang
lại nhiều cơ hội nhất cho học sinh trong quá trình học tập. Hiện nay ở hầu hết các trường
Tiểu Học, đang sử dụng cách xếp bàn ghế truyền thống. Cách xếp bàn ghế truyền thống


đang bộc lộ những thiệt thòi cho các em học sinh ngồi
bàn chót trong góc.
III. NỘI DUNG ĐỔI MỚI:
Muốn phát huy được vai trò của Lớp học, trước hết Lớp phải có những khoảng
trống hợp lí. Cách xếp bàn ghế truyền thống đang bộc lộ những thiệt thòi cho các em học
sinh ngồi bàn chót trong góc. Vì vậy, bàn học sinh phải là bàn 1 hoặc 2 chỗ ngồi, tách
rời ghế là phù hợp nhất.(giải pháp trước mắt là chuyển bàn 4 chỗ thành bàn 2 chỗ).
Nếu xếp bàn ngồi theo nhóm (từ 4 đến 6 em một nhóm), giáo viên có điều kiện
đến chăm sóc từng em một. Giáo viên có thể tuỳ theo từng hoạt động dạy học mà sắp xếp
bàn ghế phù hợp; ví dụ cần khoảng trống giữa Lớp thì xếp theo chữ U
Trong Lớp học “Đổi mới không gian”, tất cả cặp học sinh đều được đặt vào giá ở
cuối lớp, và không chỉ có một cái bảng theo truyền thống xưa nay. Việc khai thác 4 bức
1 NguyÔn Ngäc Dung

“§æi míi kh«ng gian líp häc”
tường xem như 4 cái bảng theo nhiều hướng, nhiều chiều khác nhau sẽ thu ngắn khoảng
cách giáo viên –học sinh (khai thác không gian Lớp học). Đó là nơi trình bày sản phẩm
của nhóm: mô hình, bảng nhóm, ghép từ, đồ dùng tự mang tới để học… Cuối Lớp có
bảng trưng bày sản phẩm tốt của học sinh cũng như kệ để những đồ dùng dạy học của
giáo viên sẽ sử dụng hay đã dạy xong. Trong Lớp học có treo một vài bảng kiến thức về
toán học hay Tiếng Việt hoặc Tự nhiên và xã hội. Hay nhất là treo lại những đồ dùng
dạy học của giáo viên vừa sử dụng xong vào một vị trí nào đó hợp lí để học sinh có thể
“xem lại” khi cần thiết. Điều này không những giúp học sinh yếu có dịp thấy lại để hoàn
thành bài tập mà còn giúp học sinh khá, giỏi hiểu sâu hơn, bổ sung hoàn chỉnh hơn những
kiến thức vừa học. Khi tiết học xong thì những đồ dùng này cũng được đưa vào vị trí cuối
lớp hay về phòng thiết bị của trường. Trong Lớp học “Đổi mới không gian” còn phải trang
trí cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ ở một vị trí trang trọng như truyền thống.
Mục tiêu cao nhất của Lớp học “Đổi mới không gian” là tạo cơ hội tốt nhất cho tất
cả học sinh học tập có chất lượng, là mái ấm, là nơi nuôi dưỡng, hình thành nhân cách
sống cho con người Việt Nam hiện đại, là nơi hướng học sinh vào sự đa dạng, phong phú

của tri thức nhân loại. Đây cũng là nơi phát huy tính tích cực, trí thông minh của học sinh
trên con đường nhận thức vô tận với sự chăm chút, hỗ trợ, khoan dung, khích lệ, chia sẻ,
động viên ,… của giáo viên đối với từnghọcsinh.
Trên đây là những suy nghĩ và các công việc cụ thể xây dựng Lớp học “Đổi mới
không gian” ở trường Tiểu học. Tôi đã nghiên cứu và tham quan trong thực tế. Mô hình sẽ
hoàn chỉnh hơn khi được trao đổi và chia sẻ với quý đồng nghiệp!
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PPDH:
Ở đây tôi muốn giới thiệu một số kết quả mà tôi đã sưu tầm được từ một số trường
trong cả nước.
 TPHCM xôn xao vì một trường tiểu học ở quận 3 có cách dạy và học khá mới
lạ: 100% lớp học tổ chức theo kiểu học nhóm. Học nhóm ngay từ lớp 1
Cô giáo hướng dẫn các bé làm việc theo nhóm
 Trường tiểu học Lương Định Của, quận 3, TPHCM là một trường công lập. Tuy
nhiên, cách tổ chức lớp học của ngôi trường này có thể nói là rất khác biệt so với những
ngôi trường công lập khác.
Học sinh được tổ chức theo kiểu học nhóm ngay từ lớp 1. Bàn ghế sẽ được quay
lại cho học sinh ngồi đối diện nhau. Thông thường, trong mỗi lớp học có từ 11 đến 12
cụm. Mỗi cụm gồm 2 bàn với 4 học sinh ngồi đối diện.
Vì diện tích phòng học không rộng nên những cụm bàn ghế chỉ được sắp xếp theo
2 NguyÔn Ngäc Dung

“§æi míi kh«ng gian líp häc”
kiểu 3 hàng ngang hoặc dọc so với bảng đen. Giữa các cụm có chừa lối đi để cô giáo có
thể dễ dàng tiếp cận với bất kỳ học sinh nào. Cứ 1 tuần thì học sinh sẽ đổi vị trí một lần.
Điều này theo lí giải của cô Vũ Thị Mỹ Hạnh, hiệu trưởng trường tiểu học Lương Định
Của là để học sinh năng động hơn.
Sau 5 năm thực hiện thí điểm ở một số khối lớp thì bắt đầu từ năm học mới này,
2009-2010, trường Lương Định Của sẽ tổ chức theo kiểu học nhóm 100% đối với tất cả
các khối lớp. Việc thực hiện theo kiểu học nhóm, theo cô Hạnh là để đáp ứng chủ trương
“lấy học sinh làm trung tâm” và “dạy học cá thể hóa”.

Vị hiệu trưởng này nói: “Trao đổi là nhu cầu tự nhiên của học sinh. Chúng tôi cho
phép học sinh trao đổi với nhau trong lớp học”. Nói nôm na là có thể cho phép học sinh
“mất trật tự” trong giờ học với sự kiểm soát của giáo viên về những nội dung mà học sinh
trao đổi với nhau.
Vui nhưng mỏi cổ
Lớp học rất vui và chủ động…
Không khí rất vui vẻ và thoải mái. Bài học hôm nay là đánh vần tiếng có vần “q” và
“g”. Không có cảnh cô giáo viết chữ lên bảng và học sinh ê a đọc theo. Những em nhỏ
được tham gia vào trò chơi sắp chữ trên một tấm bảng nhỏ được phát riêng cho từng cụm
2 bàn. Sau khi sắp chữ xong, các em sẽ tự đọc những chữ trong đó và treo thành quả của
mình lên vách tường.
Đến phần luyện tập “Món quà quê”, cô giáo cho học sinh xung phong đứng lên
trước lớp kể về món quà quê của mình. Những trò chơi như thế, theo lời cô Mỹ Hạnh
chính là rèn sự mạnh dạn của các em.
Trong khi đó, ở lớp 2/8 cạnh đó, cô Diễm đang đọc bài chính tả cho học sinh chép.
Ở lớp học này, không khí không còn ồn ào và lộn xộn như lớp 1 nữa. Có vẻ như học sinh
đã quen với nề nếp. Việc tạo khoảng cách giữa các bàn học tỏ ra hữu dụng để cô giáo đi
đến cạnh từng học sinh. Có khi cô nâng đầu một học sinh cúi quá thấp mặt khi viết. Có khi
cô chỉnh lại vần “s”, “x” cho một học sinh khác.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Quan sát cách tổ chức lớp theo kiểu học nhóm của trường Lương Định Của,
có thể thấy học sinh sẽ trở nên nhanh nhẹn và chủ động hơn. Các em cũng sẽ được thầy cô
3 NguyÔn Ngäc Dung

“§æi míi kh«ng gian líp häc”
quan tâm chu đáo hơn. Tuy nhiên, một điều không thể tránh khỏi là nhiều học sinh đã
xoay trở khá khó khăn với tư thế học mới này.
…chỉ có điều hơi mỏi cổ khi phải ngoái lên bảng
Những học sinh ngồi ở một góc lớp phải xoay người theo để nghe cô nói gì. Rồi
khi kết thúc trò chơi, cô giáo viết lên bảng kết quả, học sinh cũng phải xoay người hoặc

xoay mặt hướng về phía bảng nên rất mỏi cổ; thậm chí phải nhìn nghiêng nhiều sẽ ảnh
hưởng đến mắt của các em.
VI. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:
1. Về phía nhà trường:
- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần đổi mới
không gian lớp học. Từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy.
2. Đối với giáo viên
- Không ngừng học hỏi việc trang trí lớp học theo hướng “Đổi mới không gian”; có
hướng sáng tạo, học qua đồng nghiệp, trường bạn hay tham khảo thêm trên các phương
tiện thông tin đại chúng.
- Mạnh dạn đưa ra các cách làm nhằm đổi mới cách học cho học sinh.
Kết luận:
Trên đây là một vài suy nghĩ, tài liệu tôi tham khảo được trong việc “Đổi mới
không gian lớp học”. Tôi đã làm và thu được kết quả khá khả quan. Tuy nhiên cũng có
những bất cập chưa giải quyết được. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Ban
giám hiệu cũng như các bạn đồng nghiệp để học sinh chúng ta có được “không gian lớp
học” ngày càng tốt hơn.
Hải Vĩnh, ngày 25 tháng 02 năm 2010
Giáo viên
Ý kiến chỉ đạo của chuyên môn
Nguyễn Ngọc Dung
4 NguyÔn Ngäc Dung

“§æi míi kh«ng gian líp häc”

XÂY DỰNG “ LỚP HỌC THÔNG MINH”
TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VĨNH LONG
Tiêu chí đầu tiên –Lớp họcthông minh – có liên quan trực tiếp đến học sinh hằng
ngày, hằng giờ và suốt những năm tháng khi các em còn cắp sách đến trường.Lớp học
phải là nơi phục vụ, mang lại nhiều cơ hội nhấtchohọcsinh trong quá trìnhhọctập.

Muốn phát huy được vai trò củaLớp học, trước hếtLớp phải có những khoảng trống hợp
5 NguyÔn Ngäc Dung

“§æi míi kh«ng gian líp häc”
lí. Cách xếp bàn ghế truyền thống đang bộc lộ những thiệt thòi cho các emhọcsinh ngồi
bàn chót trong góc. Có em bảo “Cả năm cô giáokhôngbước đến chỗ này…”, nghĩa là
việc chăm sóc, hỗ trợ của giáo viên ở đây hầu nhưkhôngbao giờ xuất hiện. Vì vậy, bàn
học sinh phải là bàn 1 hoặc 2 chỗ ngồi, tách rời ghế là phù hợp nhất.(giải pháp trước
mắt là chuyển bàn 4 chỗ thành bàn 2 chỗ). Nếu xếp bàn ngồi theo nhóm (từ 4 đến 6 em
một nhóm ), giáo viên có điều kiện đến chăm sóc từng em một. Giáo viên có thể tuỳ theo
từng hoạt động dạyhọcmà sắp xếp bàn ghế phù hợp; ví dụ cần khoảng trống giữaLớp thì
xếp theo chữ U
TrongLớphọcthông minh, tất cả cặphọcsinh đều được đặt vào giá ở cuối lớp, và
khôngchỉ có một cái bảng theo truyền thống xưa nay. Việc khai thác 4 bức
tường xem như 4 cái bảng theo nhiều hướng, nhiều chiều khác nhau sẽ thu ngắn khoảng
cách giáo viên –họcsinh (khai tháckhông gian Lớphọc). Đó là nơi trình bày sản phẩm
của nhóm: mô hình, bảng nhóm, ghép từ, đồ dùng tự mang tới để học… CuốiLớp có
bảng trưng bày sản phẩm tốt củahọcsinh cũng như kệ để những đồ dùng dạyhọccủa
giáo viên sẽ sử dụng hay đã dạy xong. TrongLớphọccó treo một vài bảng kiến thức về
toánhọchay Tiếng Việt hoặc Tự nhiên và xã hội. Hay nhất là treo lại những đồ dùng
dạyhọccủa giáo viên vừa sử dụng xong vào một vị trí nào đó hợp lí đểhọcsinh có thể
“ngó lại “ khi cần thiết. Điều nàykhôngnhững giúphọcsinh yếu có dịp thấy lại để hoàn
thành bài tập mà còn giúphọcsinh khá, giỏi hiểu sâu hơn, bổ sung hoàn chỉnh hơn những
kiến thức vừa học. Khi tiết học xong thì những đồ dùng này cũng được đưa vào vị trí cuối
lớp hay về phòng thiết bị của trường. TrongLớphọcthông minh còn phải trang trí cờ Tổ
quốc, ảnh Bác Hồ ở một vị trí trang trọng như truyền thống.
Mục tiêu cao nhất củaLớphọcthông minh là tạo cơ hội tốt nhất cho tất cảhọcsinh học tập
có chất lượng, là mái ấm, là nơi nuôi dưỡng, hình thành nhân cách sống cho con
người Việt Nam hiện đại, là nơi hướnghọcsinh vào sự đa dạng, phong phú của tri thức
nhân loại. Đây cũng là nơi phát huy tính tích cực, trí thông minh củahọcsinh trên con

đường nhận thức vô tận với sự chăm chút, hỗ trợ, khoan dung, khích lệ, chia sẻ, động
viên ,… của giáo viên đối với từnghọcsinh.
Trên đây là những suy nghĩ và các công việc cụ thể xây dựngLớphọcthông minh ở
tất cả các trườngtiểuhọccủa Vĩnh Long. Mô hình sẽ hoàn chỉnh hơn khi được trao đổi
và chia sẻ với quý đồng nghiệp!
Phụ huynh ở TPHCM xôn xao vì một trường tiểu học ở quận 3 có cách dạy và học khá
mới lạ: 100% lớp học tổ chức theo kiểu học nhóm. Học nhóm ngay từ lớp 1
6 NguyÔn Ngäc Dung

“§æi míi kh«ng gian líp häc”
Cô giáo hướng dẫn các bé làm việc theo nhóm
Trường tiểu học Lương Định Của, quận 3, TPHCM là một trường công lập. Tuy nhiên,
cách tổ chức lớp học của ngôi trường này có thể nói là rất khác biệt so với những ngôi
trường công lập khác.
Học sinh được tổ chức theo kiểu học nhóm ngay từ lớp 1. Bàn ghế sẽ được quay lại cho
học sinh ngồi đối diện nhau. Thông thường, trong mỗi lớp học có từ 11 đến 12 cụm. Mỗi
cụm gồm 2 bàn với 4 học sinh ngồi đối diện.
Vì diện tích phòng học không rộng nên những cụm bàn ghế chỉ được sắp xếp theo kiểu 3
hàng ngang hoặc dọc so với bảng đen. Giữa các cụm có chừa lối đi để cô giáo có thể dễ
dàng tiếp cận với bất kỳ học sinh nào. Cứ 1 tuần thì học sinh sẽ đổi vị trí một lần. Điều
này theo lí giải của cô Vũ Thị Mỹ Hạnh, hiệu trưởng trường tiểu học Lương Định Của là
để học sinh năng động hơn.
Sau 5 năm thực hiện thí điểm ở một số khối lớp thì bắt đầu từ năm học mới này, 2009-
2010, trường Lương Định Của sẽ tổ chức theo kiểu học nhóm 100% đối với tất cả các khối
lớp. Việc thực hiện theo kiểu học nhóm, theo cô Hạnh là để đáp ứng chủ trương “lấy học
sinh làm trung tâm” và “dạy học cá thể hóa”.
Vị hiệu trưởng này nói: “Trao đổi là nhu cầu tự nhiên của học sinh. Chúng tôi cho phép
học sinh trao đổi với nhau trong lớp học”. Nói nôm na là có thể cho phép học sinh “mất
trật tự” trong giờ học với sự kiểm soát của giáo viên về những nội dung mà học sinh trao
đổi với nhau.

Vui nhưng mỏi cổ
7 NguyÔn Ngäc Dung

“§æi míi kh«ng gian líp häc”
Lớp học rất vui và chủ động…
Sáng ngày 8/10, chúng tôi đến lớp 1/8 trong giờ học vần. Học sinh nhỏ tuổi nên khá… mất
tập trung. Tuy nhiên, không khí rất vui vẻ và thoải mái. Bài học hôm nay là đánh vần tiếng
có vần “q” và “g”. Không có cảnh cô giáo viết chữ lên bảng và học sinh ê a đọc theo.
Những em nhỏ được tham gia vào trò chơi sắp chữ trên một tấm bảng nhỏ được phát riêng
cho từng cụm 2 bàn. Sau khi sắp chữ xong, các em sẽ tự đọc những chữ trong đó và treo
thành quả của mình lên vách tường.
Đến phần luyện tập “Món quà quê”, cô giáo cho học sinh xung phong đứng lên trước lớp
kể về món quà quê của mình. Những trò chơi như thế, theo lời cô Mỹ Hạnh chính là rèn sự
mạnh dạn của các em.
Trong khi đó, ở lớp 2/8 cạnh đó, cô Diễm đang đọc bài chính tả cho học sinh chép. Ở lớp
học này, không khí không còn ồn ào và lộn xộn như lớp 1 nữa. Có vẻ như học sinh đã
quen với nề nếp. Việc tạo khoảng cách giữa các bàn học tỏ ra hữu dụng để cô giáo đi đến
cạnh từng học sinh. Có khi cô nâng đầu một học sinh cúi quá thấp mặt khi viết. Có khi cô
chỉnh lại vần “s”, “x” cho một học sinh khác.
Quan sát cách tổ chức lớp theo kiểu học nhóm của trường Lương Định Của, có thể thấy
học sinh sẽ trở nên nhanh nhẹn và chủ động hơn. Các em cũng sẽ được thầy cô quan tâm
chu đáo hơn. Tuy nhiên, một điều không thể tránh khỏi là nhiều học sinh đã xoay trở khá
khó khăn với tư thế học mới này.
8 NguyÔn Ngäc Dung

“§æi míi kh«ng gian líp häc”
…chỉ có điều hơi mỏi cổ khi phải ngoái lên bảng
Bé T.N, học sinh lớp 1 nói: “Ngồi học thế này vui nhưng con thấy mỏi cổ quá”. Bé T.N
mới lớp 1 nhưng cũng biết đây là kiểu học mới. Ngồi ở một góc lớp nên khi cô giáo triển
khai trò chơi là bé phải xoay người theo để nghe cô nói gì. Rồi khi kết thúc trò chơi, cô

giáo viết lên bảng kết quả, học sinh cũng phải xoay người hoặc xoay mặt hướng về phía
bảng.
Hiện cách tổ chức lớp theo kiểu học nhóm của trường Lương Định Của rất được các phụ
huynh quan tâm. Đa phần các ông bố bà mẹ hào hứng với cách học mới nhưng cũng có
phần lo lắng việc các em kêu mỏi cổ. Họ mong Sở GD-ĐT TPHCM sớm có đánh giá về
ưu, nhược điểm của cách học mới này .
Dạy học đối phó với thi cử
Ông Lê Quán Tần - Vụ trưởng Vụ GD trung học (Bộ GD-ĐT) chỉ ra 6 nhược điểm lớn
trong quá trình dạy học của GV. Một trong những nhược điểm đó là sự bảo thủ trong nhận
thức và thói quen dạy học thụ động, nặng đối phó với thi cử. Một bộ phận GV khác thì
quen dạy "chay", ngại sử dụng thiết bị dạy học, một số khác thì lại lạm dụng trực quan,
lạm dụng máy chiếu
Về việc sử dụng chương trình và sách giáo khoa, theo ông Tần, phần lớn GV chưa nghiên
cứu nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. Khi giảng bài, thường trình bày
hết toàn bài trong SGK, kể cả những phần HS có thể tự học Ông Tần so sánh: Đối với
các nước, SGK chỉ là "bản đồ hành quân" của GV nhưng ở nước ta thì SGK lại là "pháp
lệnh". Trong quá trình kiểm tra kiến thức cũng vậy, GV để cho HS đọc thuộc SGK để trả
lời câu hỏi. Đây lại là điều chứng tỏ GV đã thất bại hoàn toàn khi so sánh với phương
pháp dạy học mới. Vấn đề đặt ra là GV phải đặt câu hỏi mở để HS nói được chính kiến và
khả năng tư duy của mình.
Ông Nguyễn Vinh Hiển - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cũng khẳng định: việc kiểm tra, thi cử
hiện nay vẫn còn nặng về tái hiện kiến thức, ít vận dụng nên không phát hiện được các đặc
9 NguyÔn Ngäc Dung

“§æi míi kh«ng gian líp häc”
điểm tư duy của học sinh. Việc kiểm tra như vậy rõ ràng chưa hỗ trợ và thúc đẩy người
GV buộc phải đổi mới phương pháp giảng dạy. Nhiều ý kiến cũng cho rằng, phương pháp
dạy học tích cực còn thể hiện ở thái độ của GV với HS, của không khí lớp học. Nếu GV
làm chủ được phương pháp và lớp học của mình thì tiếng ồn trong lớp là rất cần thiết.
Ông Lê Quán Tần nêu ví dụ: một giờ học ngoại ngữ phải được đánh giá thế này: HS nói

đúng: rất tốt; HS nói sai: vẫn tốt; nhưng khi HS không nói gì thì nghĩa là không tốt. Tuy
nhiên, ông Tần cho rằng: phần lớn GV hiện nay vẫn chỉ quan tâm đến việc HS nói đúng
hay sai. Nếu HS sai thì vẫn nặng về trách móc, cho điểm kém mà không chú trọng đến
việc khai thác lỗi để HS biết vì sao mình sai.
Học sinh sẽ nhận xét giáo viên
Khẳng định việc đổi mới phương pháp dạy học của GV cần có môi trường thuận lợi, đó là
sự động viên khích lệ, tạo điều kiện và hỗ trợ của cán bộ quản lý GD và đồng nghiệp. Tuy
nhiên, Phó thủ tướng - Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân nhận định: vẫn còn hiện tượng
chính hiệu trưởng là người đi sau, thậm chí là người cản trở GV trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học. Thời gian tới đây, hiệu trưởng phải là người đi tiên phong, phải trả
lời được câu hỏi: đổi mới như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất?
Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thẳng thắn phát biểu: nếu không tạo động lực và sự hỗ
trợ cần thiết cho GV thì dù có phát động nhiều phong trào, nhiều cuộc vận động cũng
không thể thay đổi được cách dạy học cũ. Đã đến lúc chúng ta không thể để GV "đơn độc"
và "tự bơi" trong quá trình đổi mới. Phải cụ thể hóa khái niệm "dạy tốt" và xem lại việc
công nhận GV dạy giỏi như hiện nay. Không thể đạt danh hiệu GV "dạy giỏi" chỉ qua giờ
lên lớp của một cuộc thi nào đó. GV giỏi trong cách nhìn nhận mới chắc chắn phải là tấm
gương về đổi mới phương pháp dạy học. Tới đây, một trong những tiêu chí quan trọng
nhất sẽ được áp dụng để đánh giá cách dạy của GV có tích cực hay không chính là dựa
vào ý kiến nhận xét của HS. Việc lấy ý kiến này sẽ tiến hành theo nhiều hình thức khác
nhau: hỏi trực tiếp hoặc phát phiếu thăm dò (mà người trả lời không nhất thiết phải nêu
danh tính của mình). Bên cạnh đó, sẽ tiến tới chấm dứt hoàn toàn việc đọc - chép ở một số
môn học.
Người đứng đầu ngành GD-ĐT cũng khẳng định: khoảng tháng 4.2009, Bộ GD-ĐT sẽ có
đánh giá toàn diện hơn về thực trạng dạy học ở bậc phổ thông hiện nay. Đồng thời, sẽ ban
hành hướng dẫn về cách thức đổi mới phương pháp dạy học để các cơ sở GD-ĐT căn
cứ vào đó xây dựng những hướng dẫn chi tiết cho phù hợp với điều kiện thực tế của cơ sở
mình. Và, ngay cuối năm học này, sẽ có hình thức khen thưởng đặc biệt hơn đối với GV
nỗ lực đổi mới phương pháp chứ không chỉ là những danh hiệu chung chung như hiện
nay.

Nguồn đọc thêm: />name=News&file=article&sid=95690#ixzz0gYTsg5gT
10 NguyÔn Ngäc Dung

×