Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

CHƯƠNG VII: HORMONE CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG SINH HỌC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.56 KB, 21 trang )

TS. ĐỖ HIẾU LIÊM
TS. ĐỖ HIẾU LIÊM
CHƯƠNG VII
1. ĐẠI CƯƠNG
2. PHÂN LOẠI HORMONE
2.1. Phân loại theo khoảng cách phân tiết
2.2. Phân loại theo cấu tạo hoá học
3. CƠ CHẾ PHÂN TIẾT VÀ TIẾP NHẬN HORMONE
3.1. Sự phân tiết hormone của tuyến nội tiết
3.2. Sự tiếp nhận hormone ở mô bào đích
4. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HORMONE
4.1. Thông tín viên thứ hai
4.2. Cơ chế tác động của hormone polypeptide
4.3. Cơ chế tác động của hormone steroid
1. ĐẠI CƯƠNG
1. ĐẠI CƯƠNG

Sự sống (sinh trưởng + phát dục) của cơ thể động vật chịu
sự kiểm soát của hệ thống “Thần kinh và Thể dịch”

“Thể dịch” là các hợp chất sinh học được tổng hợp và
phân tiết từ các tuyến nội tiết - Hormone - Tín hiệu hoá học
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT VÀ HORMONE
NGUỒN GỐC HORMONE TÁC ĐỘNG SINH HỌC
Pineal
Melatonin
Điều hoà sự sản sinh gonadotropin
Hypothalamus RH và IH
Điều hoà sự tổng hợp và phân tiết hormone
tuyến não thùy trước
Anterior


pituitary
STH
Kích thích sự tăng trưởng của cơ thể, tăng
tổng hợp protein, thủy phân mỡ và hàm
lượng glucose máu
TSH
Kích thích sự tổng hợp và phân tiết
hormone của tuyến giáp trạng
ACTH
Kích thích sự tổng hợp và phân tiết
hormone của vùng vỏ tuyến thượng thận
Prolactin
Kích thích sự tổng hợp và phân tiết sữa ở
tuyến vú
FSH
Kích thích sự phát triển nang noãn và
phân tiết estrogen
Anterior
pituitary
LH
Kích thích sự xuất noãn, hình thành hoàng thể
và phân tiết progesterone
Posterior
pituitary
Oxytocin
KÍch thích sự co thắc cơ tử cung và phân tiết
sữa
Vasopressin
(ADH)
Kích thích sự tái hấp thu nước ở thận và co

thắt mạch quản
Thyroid
Calcitonin
Tăng cường quá trình bài thải calcium ở thận,
giảm calcium huyết thanh
Thyroxine
Kích tji1ch sự thu nạp oxygen, tăng cường
phản ứng oxid hoá khử cơ chất, điềi hoà sự
tăng trưởng
Parathyroid PTH
Điều hoá tỉ lệ cân bằng Ca/P, tăng cường hấp
thu calcium ở ruột, tăng calcium huyết thanh
Pancreas
Insulin
Kích thích các tiến trình sử dụng glucose, làm
giảm glucose máu
Glucagon Giảm thiểu các tiến trình sử dụng glucose,
làm tăng glucose máu
Adrenal
medulla
Adrenalin
Tăng phản ứng oxid hoá glucose, đáp ứng
stress
Noradrenalin
Tăng phản ứng oxid hoá glucose, đáp ứng
stress
Adrenal cortex
Glucocorticoid
(vùng dậu)
Kích thích tiến trình tân tổng hợp

glucose, làm tăng glucose máu
Mineralcorticoid
(vùng cầu)
Kích thích tăng tái hấp thu Na và nước ở
thận, giảm thiểu tái hấp thu K
Sex hormone
(vùng lưới)
Tạo đặc tính sinh dục thứ cấp ở động vật
trưởng thành sinh dục
Testes Testosterone
Tạo đặc tính sinh dục thứ cấp và quá
trình sinh tinh ở con đực
Ovaries Estrogen
Tạo đặc tính sinh dục thứ cấp và quá
trình sinh noãn bào ở con cái
Placenta Progesterone
Duy trì sự có mang ở động vật cái
- Hormone
(1). Do tuyến nội tiết tổng hợp và phân tiết
(2). Di chuyển trong máu (kết hợp với protein huyết thanh
(3). Thực hiện tác động tại mô bào đích chuyên biệt
- Phân biệt: hormone, enzyme và vitamin
2.1. Theo khoảng cách phân tiết
- Endocrine hormone (nội tiết)
- Paracrine hormone (cận tiết)
- Autocrine hormone (tự tiết)
2. PHÂN LOẠI HORMONE
2. PHÂN LOẠI HORMONE
2.2. Theo cấu tạo hoá học
- Polypeptide chuỗi ngắn

- Glycoprotein
- Dẫn xuất của amino acid
- Steroid
- Dẫn xuất của acid béo
Các hormone RH và IH của vùng dưới đồi
Hormone NTT RH IH
STH SRH SIH
TSH TRH -
Prolactin PRH PIH
FSH
GnRH GnIH
LH
ACTH CRH -

Sự tổng hợp và phân tiết hormone của các tuyến nội
tiết chịu sự kiểm soát trực tiếp bởi hormone não thuỳ
trước, gián tiếp bởi hormone vùng dưới đồi.

Cơ chế hồi phản âm và cơ chế hồi phản dương
3.1. Sự tổng hợp và phân tiết hormone
3. SỰ TỔNG HỢP, PHÂN TIẾT VÀ TIẾP
3. SỰ TỔNG HỢP, PHÂN TIẾT VÀ TIẾP
NHẬN
NHẬN
HYPOTHALAMUS
NÃO THÙY TRƯỚC
TUYẾN NỘI TIẾT
Cơ chế hồi phản âm (negative feedback mechanism)
LẠNH
Thân nhiệt


Tăng cường độ biến dưỡng

Tăng tuần hoàn máu

Giảm diện tích tiếp xúc bề mặt


Oxid hoá glucose
Glucose máu

Kích thích trung khu đói

Tăng phân giải glycogen ở gan



Tăng phân giải triacylglycerol

Tăng phân giải protein
ENERGY
THỤ QUAN HOÁ HỌC
Hypothalamus
CRH
CRH
Anterior pituitary gland
ACTH
ACTH
Adrenal cortex(Vùng dậu)
Glucocorticoid

Glucocorticoid
Lactate
Amino acid
Glycerol
Acid béo
Gluconeogenesis
GLUCOSE
Glucose máu
CƠ CHẾ HỒI PHẢN ÂM VÀ DƯƠNG
3.2. Sự tiếp nhận hormone tại mô bào đích
- Tác động sinh học
của từng loại
hormone chỉ được
thể hiện tại mô bào
đích chuyên biệt
- Mô bào đích -
Receptor (receptor ở
màng và receptor
trong tế bào chất)
Protein receptor ở màng liên kết protein G và kênh Ca
2+
4. TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE TẠI MÔ BÀO ĐÍCH
4. TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE TẠI MÔ BÀO ĐÍCH
4.1.Thông tín viên thứ hai (the second messenger)
- Tín hiệu hoá học trung gian, kiểm soát các hiệu ứng sinh
học (các phản ứng biến dưỡng trong mô bào đích)
- Các thông tín viên thứ hai: c.AMP, c.GMP, Protein G,
Proteinkinase, Inositol phosphate
Thuyết thông tín viên thứ hai (Sutherland, 1975)
Thông tín viên thứ hai (c.AMP phối hợp với Protein kinase)

Thông tín viên thứ hai (c.AMP phối hợp với Ca
2+
)
4.2. Cơ chế tác động của hormone steroid
Hormone steroid có khả năng đi qua màng sinh học, tác
động ở trong nhân tế bào: Gia tăng cường độ sao chép
mật mã di truyền, tăng tổng hợp m.RNA
Cơ chế tác động của hormone steroid
4.3. Cơ chế tác động của hormone polypeptide, dẫn xuất
amino acid
Hormone polypeptide không có khả năng đi qua màng sinh
học, tác động sinh học ở tế bào chất, bao gồm: Gia tăng
cường độ diễn dịch của ribosome, tăng tổng hợp enzyme.
Kích hoạt enzyme làm tăng khả năng xúc tác phản ứng
Cơ chế tác động của hormone dẫn xuất của amino acid

×