Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Chuyên đề Phi kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.46 KB, 2 trang )

Bài 1
Có những khí sau: cacbon đioxit; Clo; Hiđrô; Nitơ; Oxi
Những khí nào:
a, Có tính chất tẩy màu trong không khí ẩm
b, Có thể gây nổ khi đốt
c, Làm than hồng bùng cháy sáng
d, Có sẵn trong không khí
e, Không có trong tự nhiên
g, Làm dung dịch quỳ tím đổi màu
h, Là đơn chất
i, Là hợp chất
k, Làm đục nớc vôi trong
l, Có nhiều nhất trong không khí
Bài 2: Trong PTN, Clo thờng đợc điều chế bằng cách oxi hoá 1 trong các hợp
chất sau:
a, HCl b, NaCl c, KClO
3
d, KMnO
4
Hãy tìm câu trả lời đúng
bài 3: Có 6 lọ thuỷ tinh mất nhãn , mỗi lọ đựng một trong các chất khí sau đây:
Hiđrô; Cacbon đioxit; Hiđrô Clorua; Clo; Cacbon oxit; Oxi.
Hãy trình bày cách nhận biết từng chất khí đựng trong mỗi lọ bằng phơng pháp
hoá học. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài 4: Tính chất của kim loại và phi kim khác nhau ở những điểm:
a. Kim loại dẻo, phi kim dòn
b. kim loại dẫn điện, phi kim không dẫn điện (trừ than chì và Silic)
c. Kim loại đẩy đợc kim loại yếu hơn ra khỏi muối, phi kim không có t/c này
d. Kim loại tác dụng đợc với axit HCl; H
2
SO


4
loãng; phi kim không tác dụng
với các axit này
e. Tất cả kim loại tác dụng với oxi đều tạo ra oxit bazơ; còn tất cả phi kim
đều tạo ra oxit axit.
Những diều khẳng định nào đúng hoàn toàn? những khẳng định nào chỉ đúng
một nửa?
Bài 5: Có những chất sau:
Cacbon; Hiđrô; Magiê; Magie Cacbonat; Metan
Chất nào trong số các chất trên:
a. Cháy tạo ra oxit ở thể khí?
b. Cháy tạo ra oxit ở thể lỏng?
c. Cháy tạo ra oxit ở thể rắn?
d. Cháy tạo ra oxit ở thể khí và oxit ở thể lỏng?
e. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit ở thể rắn và oxit ở thể khí?
Bài 6: Biết 1 lit khí (đktc) của:
a. Hợp chất Silic với Hiđro có khối lợng là 1,428 gam
b. Hợp chất Nitơ với Hiđro có khối lợng là 0,759 gam
c. Hợp chất Lu huỳnh với Hiđro có khối lợng là 1,518 gam
d. Hợp chất Clo với Hiđro có khối lợng là 1,629 gam
Hãy tìm công thức hoá học của các hợp chất trên?
Bài 7: Trong tự nhiên, cacbon tồn tại: 1. ở dạng tự do; Trong thành phần của: 2.
Than đá; 3. Dầu mỏ; 4. Cơ thể động vật; 5. Đá vôi; 6. Đolomit; 7. Cát; 8. Canxi
Cacbua; 9. Khí tự nhiên; 10. Khí lò
Những ý đúng trong 10 ý trên
a. 1,2,4,5,6,7
b. 4,5,6,7,9,10
c. 1,2,3,4,5,6,8,9,10
d. 2,3,4,6,7,10
Bài 8: Những dạng thù hình của nguyên tố Cacbon (kim cơng, than chì, cacbon

vô định hình) có:
a. Tính chất vật lý khác nhau, tính chất hoá học giống nhau
b. Tính chất vật lý và hoá học khác nhau
c. Tính chất vật lý và hoá học giống nhau
d. Tính chất vật lý giống nhau, tính chất hoá học khác nhau
Hãy tím câu trả lời đúng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×