Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Hóa 8 Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.49 KB, 45 trang )

Chương IV:
OXI – KHÔNG KHÍ
Tiết: 37 – Tuần: 19. §24. TÍNH CHẤT CỦA ÔXI
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần:
- Biết quan sát, kết luận về tính chất vật lí của oxi.
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét, kết luận về tính chất hóa học (t.dụng với p.kim) của oxi
- Củng cố lòng ham thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bò: Tranh vẽ tỉ lệ phần trăm về thành phần khối lượng các nguyên tố (Hình 1.8/19)
+ Giáo viên: 02 lọ thu khí oxi, bột S, bột P, muổng sắt, đèn cồn.
+ Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (Bỏ qua) Giáo viên thay bằng việc xác đònh mục tiêu chương mới.
3. Bài mới: (36’).
* Đặt vấn đề: (01’): Ở các lớp dưới và đặc biệt là ở HKI các em đã có một số hiểu biết về
nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi. Hôm nay ta ôn lại hiểu biết đó đồng thời tiếp tục nghiên cứu
xem oxi có những tính chất như thế nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh nhớ
lại KHHH, CTHH, nguyên tử khối,
phân tử khối của oxi.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 2.
- Treo tranh H 1.8/19 sgk.
- Nguyên tố hóa học nào phổ biến
nhất trong vỏ Trái Đất?
- Yêu cầu học sinh xem sách giao
khoa trang 81.
- Oxi tồn tại ở dạng đơn chất và hợp
chất. Khí oxi có nhiều ở đâu? Nguyên
tố oxi có nhiều trong những hợp chất
nào?


* Áp dụng: Cho học sinh giải bài tập
2/70 sách giáo khoa.
- Nhắc lại kiến thức đã
biết về oxi.
- Oxi.
- Có nhiều trong không
khí, nước, đường, đất đá,
quặng, cơ thể người, động
vật và thực vật, …
- Kí hiệu hóa học của nguyên
tố : O
- Công thức hóa học của đơn
chất oxi: O
2
.
- Nguyên tử khối: 16.
- Phân tử khối: 32.
- Là nguyên tố hóa học phổ
biến nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí.
- Giáo viên đưa lọ chứa khí oxi và
hỏi: Có nhận xét gì về khí oxi?
- Mở nút, yêu cầu 1 học sinh nhận xét
mùi của khí oxi?
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2 mục I,
trả lời câu hỏi?
- Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận
ở mục I để bổ sung một số tính chất
của oxi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa

học (phần tác dụng với phi kim).
- Các em đã biết về:
- Chất khí không màu.
- Không mùi.
- Ít tan trong nước và
nặng hơn không khí.
I. Tính chất vật lí.
* Khí oxi là chất khí:
+ Không màu.
+ Không mùi.
+ Ít tan trong nước.
+ Nặng hơn không khí.
+
1,1
29
32
d
kk
2
O
≈=
+ Hóa lỏng ở - 183
0
C. Oxi
hóa lỏng có màu xanh nhạt.
II. Tính chất hóa học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Ta tìm hiểu xem oxi có thể tác
dụng với các phi kim không? Có
cần điều kiện nào không?

- Yêu cầu học sinh quan sát thí
nghiệm giữa S và khí O
2
.
+ Ở nhiệt độ thường.
+ S cháy trong không khí, cháy
trong khí oxi.
+ So sánh, nhận xét.
- Giáo viên ghi CTHH của sản
phẩm tạo thành.
- Viết PTHH?
Qua TN trên cho biết S có phản
ứng với O
2
không? Cần điều
kiện nào?
- Giáo viên lưu ý sản phẩm còn
có lưu huỳnh tri oxit SO
3
(rất ít).
* Với phi kim khác có phản ứng
không?
- Giáo viên làm thí nghiệm với
photpho.
+ Ở điều kiện thường.
+ Đốt khơi mào?
- Giáo viên nêu tên và CTHH
của sản phẩm, yêu cầu học sinh
viết PTHH.
Giáo viên bổ sung: oxi phản ứng

được với nhiều phi kim khác
như: C, H
2
, N
2
, …
N
2
+ O
2

→
0
t
2NO
- Quan sát thí nghiệm
giữa S và khí O
2
.
+ Ở nhiệt độ thường
không phản ứng.
+ Cháy trong oxi mảnh
liệt hơn.
S(r) +O
2
(k)
→
0
t
SO

2
(k)
+ Học sinh trả lời:
- Học sinh quan sát, nhận
xét.
4P (r) + 5O
2
(k)
→
0
t
2P
2
O
5
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng với lưu huỳnh.
Lưu huỳnh cháy trong khí oxi sinh
ra lưu huỳnh đioxit (SO
2
) (còn gọi là
khí sunfurơ).
S (r) + O
2
(k)
→
0
t
SO
2

(k)
b. Với photpho.
Photpho cháy trong oxi tạo ra đi
photpho pentaoxit.
4P (r) + 5O
2
(k)
→
0
t
2P
2
O
5
4. Củng cố (05’).
- Các phi kim có phản ứng hóa học với oxi không? (Nếu có hãy cho ví dụ và viết PTHH
minh họa). Các phản ứng trên có cần điều kiện nào không (ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)?
- Áp dụng: Giải bài tập 4/84 sách giáo khoa.
5. Dặn dò. (02’).
- Học bài, nắm vững tính chất vật lí của oxi
- Nắm phản ứng của oxi với phi kim (S, P), viết PTHH.
- Đọc bài đọc thêm, giải bài tập 6/84, bài tập 2.8/29 sách bài tập.
- Học sinh khá làm thêm bài tập 5/84 sách giáo khoa và bài tập 24.7/29 sách bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.

chất
Đơn chất
Phi kim
Kim loại
Hợp chất

Chương IV:
OXI – KHÔNG KHÍ
Tiết: 38 – Tuần: 19. §24. TÍNH CHẤT CỦA ÔXI (tt)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này, học sinh cần:
- Biết ngoài phi kim, oxi còn tác dụng được với kim loại và với hợp chất.
- Củng có kó năng quan sát thí nghiệm, nhận xét, viết PTHH.
- Giáo dục lòng ham thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Lọ chứa khí oxi, lò xo thép có gắn  que diêm, bật lửa.
+ Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (04’) Giáo viên treo bảng phụ (ghi câu hỏi), học sinh làm vào giấy, giáo viên thu
bài 06 học sinh.
- Về tính chất oxi là chất khí, …………………………………………………………, …………………………………………………………, …………………………………………
- Ở nhiệt độ thích hợp, oxi tác dụng với phi kim như lưu huỳnh, photpho, … Hãy viết PTPU
minh họa, ghi tên sản phẩm.
3. Bài mới: (34’).
* Đặt vấn đề: (01’): Ngoài phản ứng với phi kim, oxi tác dụng với được vơi những chất nào?
Các em sẽ được biết sau khi học xong buổi học hôm nay. Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 4:
* Đặt vấn đề: Oxi có thể tác dụng với
kim loại và hợp chất hay không? Các
em theo dõi thí nghiệm sau để nhận
xét và rút ra kết luận.
- Giáo viên làm thí nghiệm:
+ Cho lò xo sắt vào bình oxi ở nhiệt
độ thường.
+ Đốt lò xo sắt (có gắn  que diêm)

→ đưa vào lọ oxi
- Qua thí nghiệm trên các em có nhận
xét gì?
- Sắt là 1 kim loại →
- Oxi có tác dụng với kim loại không?
- Giáo viên nêu tên + CTHH của sản
phẩm.
- Em hãy viết PTHH của phản ứng?
- Giáo viên mở rộng: Ngoài kim loại
Fe, oxi còn phản ứng với nhiều kim
loại khác như: K, Na, Mg, Al, Cu, …
và giáo viên hướng dẫn cách viết
công thức sản phẩm.
- Học sinh quan sát thí
nghiệm, nhận xét.
+ Ở nhiệt độ thường
không thấy sắt phản ứng
với oxi.
+ Ở nhiệt độ cao, sắt có
phản ứng với oxi.
3Fe (r) + 2O
2
(k)
→
0
t
Fe
3
O
4

2. Tác dụng với kim loại.
Ví dụ: Ở nhiệt độ cao, sắt
cháy trong oxi tạo ra sắt (II,
III) oxit còn gọi là oxit sắt từ.
3Fe (r) + 2O
2
(k)
→
0
t
Fe
3
O
4
Hoạt động 5:
Oxi tác dụng với đơn chất (kim loại
và phi kim) còn với hợp chất nó có
tác dụng hay không?
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 3/83
sách giáo khoa, trả lời câu hỏi trên.
- Học sinh tìm hiểu mục
3/83 sách giáo khoa, trả
lời câu hỏi: Oxi tác dụng
với hợp chất.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Qua các tính chất hóa học của
oxi đã nghiên cứu ở trên, hãy
nêu kết luận về oxi.
+ Khí oxi là một đơn chất
phi kim rất hoạt động,

đặc biệt ở nhiệt độ cao,
dễ dàng tham gia phản
ứng hóa học với nhiều phi
kim, nhiều kim loại và
hợp chất. Trong các chất
hóa học, nguyên tố oxi có
hóa trò II.
3. Tác dụng với hợp chất.
Ví dụ: Mêtan (CH
4
) cháy
trongkhông khí do tác dụng với khí
oxi tạo ra CO
2
, H
2
O, tỏa nhiệt.
CH
4
+ 2O
2
(k)
→
0
t
CO
2
(k) +
2H
2

O (h)
* Kết luận: Khí oxi là một đơn
chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt
ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia
phản ứng hóa học với nhiều phi
kim, nhiều kim loại và hợp chất.
Trong các chất hóa học, nguyên tố
oxi có hóa trò II.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học
sinh hoàn thành các bài tập.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
bài tập 1 và 2 trang 84 sách giáo
khoa.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải
bài 3/84 sgk.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
thảo luận và giải bài tập 4/84
sgk.
n
P
= ?
2
O
n
= ?
* PTHH
* So sánh tỉ lệ số mol mỗi chất
phản ứng → xác đònh chất nào
dư?
* Tính toán dựa vào chất phản

ứng hết.
* Giáo viên lưu ý cho học sinh:
Khi bài toán cho lượng cả hai
chất tham gia thì chỉ được tính
toán theo lượng chất tham gia
nào phản ứng hết (không được
tính theo lượng chất dư)
- Hướng dẫn bài 5/84 sgk.
+ Tính m
S
= ? + m
tạp chất
= ?
⇒ mC = ?
+ Dựa vào PTH tính
?(V?V
22
SOCO
== đktc)
- Trả lời bài tập 1/84 sgk.
- Bài tập 2: Học sinh trả
lời và viết PTHH giữa oxi
với kim loại, phi kim, hợp
chất.
2C
4
H
10
+ 13O
2

(k)
→
0
t
8CO
2
(k) + 10H
2
O (h)
- Học sinh thảo luận:
- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày.
- Cả lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
n
P
= ?
2
O
n
= ?
* PTHH
* So sánh tỉ lệ số mol
mỗi chất phản ứng → xác
đònh chất nào dư?
* Tính toán dựa vào
chất phản ứng hết.
+ Tính m
S
= ?

+ m
tạp chất
= ?
⇒ mC = ?
+ Dựa vào PTH tính
?(V?V
22
SOCO
== đktc)
* Bài tập.
1. Bài 1/84 sách giáo khoa.
2. Bài 2/84 sách giáo khoa.
3. Bài 3/84 sách giáo khoa.
4. Bài 4/84 sách giáo khoa.
4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
Theo pư: 124g 160g
Theo đề: 12,4g 17g
Tỉ lệ:
124
4,12
<
160
17

Suy ra: phản ứng hết, oxi dư.

2
O
n
(pư) =
124
5.4,12
= 0,5 (mol)
2
O
n
(dư) =
32
17
- 0,5 = 0,03125 (mol)
2.31
4,12
2
n
n
P
OP
52
==
= 0,2 (mol)
52
OP
m
= 0,2.12,4 = 28,4 (g)
4. Bài 4/84 sách giáo khoa.
24kg = 24000g

)g(120
100
5,0.24000
m
S
==
)g(360
100
5,1.24000
m
cchât khá tạp
==
m
C
= 24000 – 120 – 360 = 23520(g)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
C + O
2
→ CO
2
12 (g) 22,4 (l)
23520 (g) 43904 (l)
S + O
2
→ SO
2
32 (g) 22,4 (l)
120 (g) 84 (l)
4. Củng cố (04’).
- Gọi 1 học sinh đọc tóm tắt tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi.

- Viết CTHH của hợp chất tạo bởi S, C, Si, N với oxi. Biết hóa trò lần lượt của các nguyên tố
trong hợp chất là II, IV, IV, II.
- Nhắc lại cách giải bài toán cho lượng cả 2 chất tham gia.
5. Dặn dò (02’).
- Học bài, nắm vững tính chất vật lí và hóa học của oxi. (Viết được PTHH của oxi với các
đơn chất (kim loại và phi kim) và các hợp chất.
- Xem bài 25: Tìm hiểu thế nào là sự oxi hóa, thế nào là phản ứng hóa hợp.
- Viết thành PTHH từ các sơ đồ sau:
P + O
2
P
2
O
5
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
Ca(HCO
3
)
2
- Trong các phản ứng trên có bao nhiêu chất sản phẩm?
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.


Chương IV:
OXI – KHÔNG KHÍ
Tiết: 39 – Tuần: 20. §25. SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HP – ỨNG DỤNG CỦA OXI
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần:
- Biết được sự oxi hóa là gì? Thế nào là phản ứng hóa hợp. Oxi hóa có tác dụng gì? Biết
dẫn ra các thí dụ minh họa.
- Vận dụng kiến thức trên và kó năng viết PTHH.
- Hiểu được vai trò của khí oxi đối với sản xuất và đời sống.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: - Bảng phụ ghi PTHH một số phản ứng hóa hợp.
-Tranh vẽ: Điều chế và ứng dụng của oxi.
+ Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (04’) Nêu tính chất hóa học của oxi. Viết PTHH minh họa
3. Bài mới: (36’).
* Đặt vấn đề: (01’): Các em đã có một số hiểu biết về tính chất của oxi. Sự tác dụng
của oxi với một số chất gọi là gì? Thế nào là phản ứng hóa hợp và có những ứng dụng gì?
Các vấn đề đó các em sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I,
và trả lời câu hỏi ở phần 1 mục
I/85 sách giáokhoa.
- Giáo viên có thể hướng học sinh
tận dụng phần kiểm tra bài cũ.
- Sự oxi hóa một chất là gì?
- Học sinh tìm hiểu mục
I, và trả lời câu hỏi:

- Trả lời:
S + O
2

→
0
t
SO
2
4P + 5O
2

→
0
t
2P
2
O
5
CH
4
+ 2O
2

→
0
t
CO
2
+

2H
2
O
I. Sự oxi hóa.
1. Ví dụ:
3Fe + 2O2
→
0
t
Fe3O4
CH
4
+ 2O
2

→
0
t
CO
2
+ 2H
2
O
2. Đònh nghóa: Sự tác
dụng của oxi với một chất là
sự oxi hóa.
Hoạt động 2:
Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục II.
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm ghi và

nhận xét về số chất sản phẩm. Từ
đó đònh nghóa phản ứng hóa hợp.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Số
chất
phản
ứng
Số
chất
sản
phẩm
C + O
2

→
0
t
CO
2
4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH

4Fe(OH)
2
+ 2H
2
O + O
2

4Fe(OH)
3
4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
2
2
2
3
2
1
1
1
1
1
- Học sinh quan sát
bảng phụ và trả lời câu
hỏi.
II. Phản ứng hóa hợp.
1. Ví dụ:

4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
CaCO
3
+ H
2
O + CO
2

Ca(HCO
3
)
2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Phản ứng hóa hợp là gì?
- Yêu cầu học sinh khai thác
thông tìn 6 dòng cuối trang 65
sách giáo khoa.
- Khi nào các phản ứng được
gọi là phản ứng tỏa nhiệt?
* Củng cố: Bài tập 2/87 sgk.
- Đònh nghóa phản ứng
hóa hợp.
- có kèm theo nhiệt
trong quá trình phản
ứng.

2. Đònh nghóa: Phản ứng hóa
hợp là phản ứng chỉ có một chất
mới được tạo thành từ hai hay
nhiều chất ban đầu.
Hoạt động 3:
- Trong bài đọc thêm trang 84
sgk các em đã biết một số ứng
dụng và vai trò của oxi. Hôm
nay ta nghiên cứu kó hơn về
ứng dụng của oxi.
- Giáo viên treo trang, yêu
cầu học sinh chỉ quan sát phần
tranh về ứng dụng của oxi
(Xem trang 88 sgk).
- Dựa vào tranh vẽ, hãy kể ra
những ứng dụng của oxi mà
em biết?
- Cho học sinh đọc bài đọc
thêm trang 87 sgk.
* Củng cố: Hãy dự đoán hiện
tượng xảy ra khi:
+ Cho 1 chú dế vào lọ đậy nút
kín trong một thời gian dài (có
đủ thức ăn).
+ Cho cây nến đang cháy vào
lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
- Xem tranh về ứng
dụng của oxi trang 88
sgk. Trả lời câu hỏi:
+ Oxi cần cho người và

động vật, cần để dốt
nhiên liệu trong đời
sống và sản xuất.
III. Ứng dụng của oxi.
Oxi cần cho người và động vật,
cần để dốt nhiên liệu trong đời
sống và sản xuất.
4. Củng cố (02’).
- Yêu cầu học sinh xem bài 1/87 sgk. Gọi 1 học sinh đọc hoàn chỉnh những chỗ có
dấu . . .
- Áp dụng: Giải bài tập 5c, c/87 sách giáo khoa.
5. Dặn dò (02’).
- Học bài, nắm tóm tắt sách giáo khoa trang 86.
- Làm bài tập 1, 2, 4, 5/87 vào vở.
- Nghiên cứu trước bài Oxit. Ôn lại quy tắc về hóa trò trong hợp chất hai nguyên tố.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.

Chương IV:
OXI – KHÔNG KHÍ
Tiết: 40 – Tuần: 20. §26.
OXIT
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần:
- Biết oxit là gì? Phân ra những loại chính nào? Cách gọi tên oxit như thế nào?
- Nhớ lại quy tắc hóa trò và vận dụng để viết đúng côngthức oxit.
- Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác thông qua việc viết CTHH, gọi tên oxit.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Bảng phụ ghi CTHH (hoặc tên gọi) của oxit để học sinh điền bổ sung.
+ Học sinh: Xem lại quy tắc hóa trò đối với hợp chất gồm 2 nguyên tố. Thực hiện phần
dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (04’)
+ Thế nào là sự oxi hóa? Cho ví dụ.
+ Hỏi thêm: Đọc tên các sản phẩm sau:
a) 4P + 2O
2

→
0
t
2P
2
O
5
b) 2H
2
O
→
0
t
2H
2
+ O
2
c) BaO + H
2
O → Ba(OH)
2
3. Bài mới: (34’).
* Đặt vấn đề: (01’): Trong các bài học trước, các em đã biết tên và CTHH một số

oxit. Hôm nay ta tìm hiểu kó hơn về đònh nghóa, công thức, phân loại và cách gọi tên oxit.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I.
- Nêu đònh nghóa oxit? Cho ví dụ?
- Nêu đònh nghóa.
- Ví dụ: CuO, SO
2
,
P
2
O
5
, …
I. Đònh nghóa.
Oxit là hợp chất của hai
nguyên tố, trong đó có một
nguyên tố là oxi.
Ví dụ:
CuO đồng (II) oxit.
CO
2
cacbon đioxit
SO
3
lưu huỳnh tri oxit.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục
II.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

+
x
y
a
x
BA
⇒ x.a = y.b
+
II
y
n
x
OM
⇒ n.x = II.y
II. Công thức.
Công thức oxit có dạng:
M
x
O
y
⇒ n.x = II.y
(với n là hóa trò của M)
Hoạt động 3:
- Cho học sinh tìm hiểu mục III.
- Oxit có thể phân ra mấy loại
chính. Đó là những loại nào?
- Thế nào là oxit axit? Cho ví dụ?
- Thế nào là oxit bazơ.
- Học sinh khai thác
thông tin mục III/89 +

90 sgk.
- Học sinh xem sách
giáo khoa. Nêu tên,
CTHH của axit tương
ứng.
III. Phân loại. Hai loại
chính.
1. Oxit axit.
Thường là oxit của kim
loại và tương ứng với một
axit.
Ví dụ: SO
3
, CO
2
, P
2
O
5
2. Oxit bazơ.
Là oxit của kim loại và
tương ứng với một bazơ.
Ví dụ: Na
2
O, CaO, CuO
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 4:
Cho học sinh tìm hiểu cách
gọi tên.
- Giáo viên treo bảng phụ có

ghi công thức + tên oxit. Yêu
cầu học sinh nêu cách gọi tên
oxit?
IV. Cách gọi tên.
+ Tên oxit:
Ví dụ: K
2
O: Kali oxit.
NO: Nitơ oxit.
* Nếu kim loại có nhiều hóa trò:
+ Tên oxit bazơ:
Ví dụ: FeO: Sắt (II) oxit.
Fe
2
O
3
: Sắt (III) oxit.
* Nếu phi kim có nhiều hóa trò:
+ Tên oxit axit:
Tên phi kim + oxit
(có tiền tố chỉ số (có tiền tố chỉ
nguyên tử phi kim) số nguyên tử oxi)
Ví dụ: CO: Cacbon monooxit.
SO
2
: lưu huỳnh đioxit.
P
2
O
5

: điphotpho pentaoxit.
4. Củng cố (04’).
1/ Cho các chất có CTHH sau, chất nào là oxit? Phân loại và gọi tên chúng.
Cu(OH)
2
; BaO; NaCl; N
2
O
5
; Cu
2
O;
HNO
3
; SO
3
; ZnO; P
2
O
3
; Cr
2
O
3
.
2/ Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO
2
K
2

Mn)
4
+ MnO
2
+ O
2

KClO
3
KCl + O
2

H
2
O
2
H
2
+ O
2

Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ H
2
O + CO

2
a) Hãy chọn hệ số, viết thành PTHH.
b) Có nhận xét gì về số chất phản ứng trong các phản ứng trên? Số chất sản phẩm?
5. Dặn dò. (02’).
- Học bài, làm bài tập và nắm tóm tắt trang 91.
- Xem bài 27 “Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy”.
- Nghiên cứu trước bài Oxit. Ôn lại quy tắc về hóa trò trong hợp chất hai nguyên tố.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.

Tên nguyên tố + oxit
Tên k.loại (kèm theo hóa trò) + oxit.
t
0
t
0
Chương IV:
OXI – KHÔNG KHÍ
Tiết: 41 – Tuần: 21. §27.
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần:
- Biết được nguyên liệu và cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, sản xuất oxi trong
công nghiệp.
- Nắm được đònh nghóa phản ứng phân hủy.
- Rèn luyện kó năng quan sát thí nghiệm. Giáo dục lòng ham thích bộ môn.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Ống nghiệm, bông, nút cao su có ống dẫn khí, giá đỡ, bình thu khí oxi, chậu
thủy tinh đựng nước, KMnO
4
(hoặc KClO
3

và MnO
2
), bảng phụ.
+ Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (04’) Cho học sinh làm bài vào giấy, thu bài 06 học sinh chấm, đánh giá.
+ Oxit là gì? Các chất có CTHH sau, chất nào là oxit? Gọi tên các oxit đó: KCl; K
2
O;
KClO
3
; N
2
O
5
.
3. Bài mới: (34’).
* Đặt vấn đề: (01’): Các em đã biết oxi rất cần cho sự sống và sản xuất. Vậy làm thế
nào để điều chế oxi. Các em sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I.
- Giáo viên làm thí nghiệm điều
chế và thu khí oxi từ KMnO
4
hoặc
KClO
3
.

- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận
xét.
- Giải thích vì sao có thể thu oxi
bằng 2 cách trên?
- Từ các thí nghiệm trên, cho biết
trong phòng thí nghiệm, khí oxi
được điều chế bằng cách nào?
- Từ các thí nghiệm trên → Giáo
viên nêu tên CTHH các chất tham
gia và sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh viết PTHH?
* Nhắc lại vai trò của chất xúc tác?
* Chuyển: Các hóa chất KClO
3
,
KMnO
4
đắt tiền → Để có 1 lượng
lớn oxi thì từ nguyên liệu nào →
Hoạt động 2.
- Học sinh quan sát thí
nghiệm.
- Nhận xét hiện tượng:
+ Que đóm → bùng
cháy.
khí khôngđẩy
nước đẩy
khíThu
- Học sinh giải thích.
Đun nóng những hợp

chất giàu oxi và dễ bò
phân hủy ở nhiệt độ
cao.
I. Điều chế oxi trong phòng
thí nghiệm.
1. Thí nghiệm: (sgk)
2. Kết luận: Trong phòng
thí nghiệm khí oxi được điều
chế bằng cách đun nóng
những hợp chất giàu oxi và dễ
bò phân hủy ở nhiệt độ cao như
KMnO
4
hoặc KClO
3
, H
2
O
2
→ giải phóng khí oxi.
Ví dụ:
2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2

2KMnO
4
→ K
2

MnO
4
+
MnO
2
+ O
2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 2:
- Nguyên liệu sản xuất oxi
trong công nghiệp?
- Từ những hiểu biết ở Đòa lí
6. Cho biết không khí gồm
những khí nào?
- Giáo viên bổ sung về tính
hóa hơi của N
2
, O
2
từ đó học
sinh suy nghó cách sản xuất.
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ
điện phân nước + làm thí
nghiệm (nếu thiếu bò đảm
bảo).
- Yêu cầu học sinh viết
PTHH?
- Giáo viên bổ sung:
- Nguyên liệu:

Không khí hoặc
nước.
2H
2
O
điện phân
2H
2

+ O
2

II. Sản xuất khí oxi trong công
nghiệp.
* Nguyên liệu: Không khí hoặc
nước.
1. Sản xuất khí oxi từ không khí.
Kg khí nén Kg khí bay hơi N
2
(khí) (lỏng) O
2
2. Sản xuất khí oxi từ nước.
Điện phân nước thu được khí
hidro và khí oxi.
2H
2
O
điện phân
2H
2

↑ + O
2

Hoạt động 3:
- Tiết trước các em đã biết
phản ứng chỉ có 1 chất mới
tạo thành. Tiết này các em lại
gặp những phản ứng trong đó
1 chất sinh ra nhiều chất mới.
Đó là phản ứng gì?
- Giáo viên treo bảng phụ,
yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi về số chất phản ứng và số
chất sản phẩm?
- Đònh nghóa phản ứng phân
hủy?
- Chỉ có 1 chất phản
ứng.
- Sinh ra hai hay
nhiều chất mới.
III. Phản ứng phân hủy.
Phản ứng phân hủy là phản ứng
hóa học trong đó một chất sinh ra
hai hay nhiều chất mới.
Ví dụ: (sgk).
4. Củng cố (04’).
1/ Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí oxi trongphòng thí nhgiệm? Viết
PTHH (nếu có)?
Fe
3

O
4
; KClO
3
; CaCO
3
; KMnO
4
; Không khí; H
2
O
2/ Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Phản ứng đó có gì khác so với phản
ứng hóa hợp?
5. Dặn dò. (02’).
- Học bài, nắm tóm tắt trang 94 sgk.
- Làm các tập 4; 5; 6/94 sgk.
- Tìm hiểu thành phần không khí. Không khí gồm những khí nào? Thành phần?
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.

Chương IV:
OXI – KHÔNG KHÍ
Tiết: 42 + 43 – Tuần: 21 + 22. §28.
KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY
I. Mục tiêu: (Tiết: 42) Sau khi học xong tiết này học sinh cần:
- Biết rõ không khí là hỗn hợp của những khí nào? Thành phần về thể tích của chúng.
- Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Từ đó có ý thức, trách nhiệm đối với
vấn đề bảo vệ không khí trong lành.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm xác đònh thành phần không khí.
+ Học sinh: Tìm hiểu bài như đã dặn ở tiết trước.

III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (04’) Cho học sinh làm bài vào giấy, thu bài 08 học sinh chấm, đánh giá.
* Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách nào? Viết PTPƯ xảy ra
khi nung kali clorat? Cho biết loại phản ứng?
3. Bài mới: (34’).
* Đặt vấn đề: (01’): Các em đã biết P có thể cháy trong không khí (hoặc oxi). Vậy
không khí gồm những khí nào? Có thành phần ra sao? Các em sẽ được biết trong tiết học
hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Giáo viên làm thí nghiệm đốt P
trong ống hình trụ có chia vạch đặt
trong chậu nước.
- Chất gì trong ống nghiệm đã tác
dụng với P để tạo ra P
2
O
5
tan trong
nước?
- Oxi chiếm bao nhiêu phần thể
tích không khí? Vì sao em biết?
- Cho học sinh đọc thông tin sách
giáo khoa để biết khí còn lại.
- Học sinh quan sát mực
nước trong ống khi P
cháy.
- Khí oxi.
-  thể tích không khí.

- Học sinh đọc kết luận
ở sgk.
I. Thành phần của không
khí
1. Thí nghiệm: (sgk)
* Kết luận: Khôngkhí là
một hỗn hợp khí trong đó
khí oxi chiếm khoảng  thể
tích, chính xác hơn là khí oxi
chiếm 21% thể tích không
khí, phần còn lại hầu hết là
khí nitơ.
Hoạt động 2:
- Cho học sinh tìm hiểu mục 2 và
trả lời câu hỏi ở mục 2 sgk.
- Để học sinh trả lời được câu hỏi
cuối, giáo viên bổ sung nitơ chiếm
78%.
- Quan nghiên cứu trên, em hãy
nêu rõ:
+ Không khí có phải là một chất
không? Vì sao?
+ Thành phần của không khí?
- Yêu cầu học sinh đọc và ghi phần
tóm tắt phần 1/98 sgk.
- Học sinh trả lời câu
hỏi ở mục 2 sgk.
- Không khí không phải
là một chất mà là hỗn
hợp.

- 78% N
2
; 21% O
2
; 1%
các khí khác.
2. Ngoài khí oxi và khí
nitơ, không khí còn chứa
những chất khác:

Không khí là hỗn hợp
nhiều chất khí. Thành phần
theo thể tích của không khí
là: 78% N
2
; 21% O
2
; 1% các
khí khác (khí cacbonic, hơi
nước, khí hiếm, …)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 3:
- Không khí bò ô nhiễm gây
tác hại như thế nào?
- Nguyên nhân nào làm cho
không khí bò ô nhiễm?
- Ai là người có nghóa vụ góp
phần giữ cho không khí trong
lành?
- Làm thế nào để bảo vệ bầu

không khí trong lành?
- Có hại cho: sức khỏe,
công trình xây dựng.
- Chất thải của nhà máy,
ôtô, …
- Tất cả mọi người, mọi
quốc gia.
- Sản xuất theo chu trình kín
(không có khí thải, bảo vệ,
trồng rừng, …
3. Bảo vệ không khí trong
lành tránh ô nhiễm.
* Mọi người phải góp
phần bào vệ bầu không khí
trong lành.
4. Củng cố (04’).
1/ Đúng ghi (Đ), sai ghi (S) vào ô vuông cuối mỗi câu sau:
a) Không khí là một hợp chất gồm khí nitơ, khí oxi và các khí khác. M.
b) Không khí là một hỗn hợp nhiều chất. M.
c) Thành phần theo thể tích của không khí là: 78% khí nitơ; 21% khí oxi; 1% hơi
nước và các khí khác. M.
d) Thành phần theo thể tích của không khí là: 78% khí nitơ; 21% khí oxi; 1% (hơi
nước và các khí khác). M.
2/ Không khí bò ô nhiễm gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí
trong lành?
5. Dặn dò. (02’).
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 99 sgk.
- Xem trước phần 2. Tìm hiểu sự cháy là gì? Tại sao sự cháy trong không khí xảy ra
chậm hơn và nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong không khí?
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.


Chương IV:
OXI – KHÔNG KHÍ
Tiết: 43 – Tuần: 22. §28.
KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(tt)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần:
- Biết phân biệt sự cháy và sự oxi hóa chậm.
- Hiểu điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy.
- Qua bài học học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: 1 mẫu than (gỗ), đèn cồn.
+ Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (04’)
* Nêu rõ thành phần khôngkhí. Cho biết trong không khí trong không khí khí nào cần
cho sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu, chất nào trong không khí là nguồn gốc của các hiện tượng
mây, mưa, sương?
* Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí? Nêu các biện pháp bảo vệ không khí
tránh ô nhiễm?
3. Bài mới: (33’).
* Đặt vấn đề: (01’): Các em đã biết sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
Còn sự cháy là gì? Làm thế nào để một vật cháy và tiếp tục cháy. Muốn dập tắt đám cháy thì
làm thế nào? Đó là những vấn đề các em sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục
II.

- Thế nào là sự cháy?
- Cho 1 số ví dụ về sự cháy?
- Yêu cầu nhớ lại sự cháy của tàn
đóm đỏ trong không khí và trong
oxi.
- Theo em, sự cháy của một chất
trong không khí và trong oxi có gì
giống nhau, khác nhau?
- Yêu cầu học sinh thảo luận, giải
thích.
- Giáo viên bổ sung (nếu cần).
Chuyển: Nếu sự oxi hóa có tỏa
nhiệt nhưng không phát sáng thì
gọi là gì?
- Học sinh đọc thông tin
3 dòng đầu mục II.
- Là sự oxi hóa có tỏa
nhiệt và phát sáng.
- Than, S, P, sắt cháy
trong khí oxi.
+ Giống nhau: Đều là
sự oxi hóa.
+ Khác nhau: Sự cháy
trong không khí chậm
và tạo ra nhiệt thấp hơn
trong oxi.
- Nguyên nhân: Trong
không khí chỉ có  thể
tích là oxi, thể tích N
2

(không duy trì sự cháy)
gấp 4 lần
2
O
V
II. Sự cháy và sự oxi hóa
chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có
tỏa nhiệt và phát sáng.
Sự cháy trong không khí
chậm hơn và tạo ra nhiệt độ
thấp hơn cháy trong oxi.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 2:
- Sự oxi hóa chậm là gì?
- Nêu một số ví dụ?
- Trong nhà máy tại sao người
ta cấm để giẻ lau có dính dầu
mỡ thành đống?
Chuyển: Trong sinh hoạt và
sản xuất, có lúc cần đốt cháy
vật, có lúc phải dập tắt (do
hỏa hoạn). Vậy gặp các
trường hợp trên phải làm thế
nào?
-Học sinh đọc sách giáo
khoa mục II/2/97. Nêu đònh
nghóa.
- Ví dụ:

Gang, thép → sắt oxit
Chất hữu cơ + O
2
→ CO
2
+
H
2
O + Q
- Học sinh tìm hiểu sách
giáo khoa 2 đoạn cuối mục
II/2/97.
- Để tránh tự bốc cháy.
2. Sự oxi hóa chậm.
* Sự oxi hóa chậm là sự
oxi hóa có tỏa nhiệt nhưung
không phát sáng.
Hoạt động 3:
- Giáo viên làm thí nghiệm
với mẫu than:
+ Để trong không khí (ở nhiệt
độ thøng)
+ Đốt nóng mẫu than.
- Nêu điều kiện phát sinh sự
cháy?
- Đốt và tắt đèn cồn.
- Muốn dập tắt sự cháy thì
làm thế nào?
- Chất cháy phải nóng đến
nhiệt độ cháy; Phải có đủ

khí oxi.
- Hạ nhiệt độ chất cháy
xuống dưới nhiệt độ cháy;
Cách li chất cháy với oxi.
3. Điều kiện phát sinh và
các biện pháp để dập tắt sự
cháy.
a) Điều kiện phát sinh sự
cháy là:
+ Chất phải nóng đến
nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ khí oxi cho
sự cháy.
b) Muốn dập tắt sự cháy
phải thực hiện một hoặc
đồng thời cả hai biện pháp:
+ Hạ nhiệt độ chất cháy
xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với
oxi.
4. Củng cố (05’).
1/ Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 3/99. Gọi 1 học sinh giải thích.
2/ bài tập 4/99. Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời.
* Tại sao khi dùng củi, gỗ để đun, người ta thường chẽ chúng thành những thanh nhỏ
vừa phải mà không để thành khối lớn?
3/ Bài 6/99 sgk.
5. Dặn dò. (02’).
- Học bài, nắm tóm tắt bài.
- Chuẩn bò ôn những kiến thức cần nhớ trong bài tập 5/100. vận dụng giải các bài tập
từ bài 1 đến bài 8/101 sgk.

IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.

t
0
t
0
t
0
t
0
Chương IV:
OXI – KHÔNG KHÍ
Tiết: 44 – Tuần: 22. §29.
BÀI LUYỆN TẬP SỐ 5
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần:
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản về oxi, không khí.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến phản ứng hóa hợp, phân hủy, …
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện kó năng viết CTHH, PTHH và tính toán.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Bảng phụ về kiến thức cần nhớ để học sinh điền khuyết.
+ Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (04’) Phần chuẩn bò bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới: (33’).
* Đặt vấn đề: (01’): Các em đã biết sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Còn sự
cháy là gì? Làm thế nào để một vật cháy và tiếp tục cháy. Muốn dập tắt đám cháy thì làm thế nào?
Đó là những vấn đề các em sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Yêu cầu học

sinh nhắc lại kiến thức cần
nhớ bằng cách điền vào dấu
… trong bảng phụ.
- Học sinh điền vào
bảng phụ (8 kiến thức
cần nhớ).
I. Kiến thức cần nhớ. (sgk/100)
Hoạt động 2: yêu cầu học
sinh giải bài tập.
* Gọi 1 học sinh giải bài tập
1/100 sgk.
- Giáo viên cho học sinh
khác nhận xét, ghi điểm.
- Giáo viên lưu ý cách viết
CTHH của oxit và cách gọi
tên oxit.
* Gọi học sinh đọc và trả lời
câu hỏi ở bài tập 2/100 sgk.
- Để giải bài tập 2, cần nắm
vững kiến thức nào?
* Yêu cầu học sinh thảo
luận bài tập 3/101 sgk.
- Qua bài tập trên hãy cho
biết dựa vào đâu để phân ra
oxit axit, oxit bazơ?
* Treo bảng phụ ghi bài tập
4, 5. Gọi học sinh đứng tại
chố trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh lên bảng thực
hiện bài tập 6/101.

- Học sinh giải bài tập
1/100 sgk.
- Học sinh đứng tại chỗ
trả lời.
- Điều kiện phát sinh
và dập tắt sự cháy.
- Học sinh thảo luận
nhóm, giải bài tập 3.
_ Học sinh đứng tại chỗ
trả lời câu hỏi 4, 5/101.
- 1 học sinh lên bảng
thực hiện.
II. Bài tập.
Bài 1/100 sgk.
C + O
2
→ CO
2
(Cacbonđioxit)
4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
(Điphotphopentaoxit)
2H
2
+ O
2

→ 2H
2
O (Nước Đihiđrôxit)
4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
(Nhôm oxit)
Bài 2/100 sgk.
Để dập tắt sự cháy cần thực hiện một
hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt
độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ
cháy; cách li chất chất với khí oxi.
Bài tập 3/101 sgk.
* Oxit bazơ: Na
2
O; MgO; Fe
2
O
3
vì là oxit
của kim loại tương ứng với bazơ NaOH;
Mg(OH)
2
; Fe(OH)
3
.
* Oxit axit: CO

2
; SO
2
; P
2
O
5
là oxit tương
ứng với H
2
CO
3
; H
2
SO
3
; H
3
PO
4
.
Bài tập 4/101 sgk. Chọn câu D.
Bài tập 5/101 sgk.
Các câu sai: B; C; E.
Bài tập 6/101 sgk.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Gọi học sinh giải bài tập 7
- Qua bài tập trên hãy nhắc
lại thế nào là sự oxi hóa?
* Yêu cầu học sinh thảo

luận, giải bài tập 8/101 sgk.
- Giáo viên chia lớp thành 2
nhóm: Nhóm 1 làm câu a;
nhóm 2 làm câu b.
- Hướng dẫn: hao hụt 10%
nghóa là chỉ thu được bao
nhiêu % lượng chất thoát ra?
- Vậy lượng khí thoát ra thực
tế là bao nhiêu?
- Theo em, nếu lấy cùng 1
lượng KMnO
4
và KClO
3
thì
chất nào sẽ thu được nhiều
hơn?
- Học sinh giải bài tập
7/101.
- Là sự tác dụng của oxit
với một chất.
- Học sinh thảo luận nhóm
bài 8/101 sgk.
- Hao hụt 10% nghóa là chỉ
thu được 100% - 10% =
90% lượng khí thực tế.
- Thể tích khí thực tế thoát
ra …
Bài 7/101 sgk.
Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa:

2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
2Cu + O
2
→ 2CuO
Bài 8/101 sgk.
l2ml2000100.20V
2
O

lọ) (20
===
Vì hao hụt 10% nên
2
O
V
thực tế phải
thu:
)ml(222,2
10100
100.2
=

)ml(099,0
4,22

222,2
n
2
O
==
a) 2KMnO
4
→ KMnO
4
+ MnO
2
+ O
2

2.158 g 22,4 l
x = ? 2,222 l
)g(346,31
2,22
222,2.158.2
xm
4
KMnO
≈==
b) 2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2

2.122,5 g 3.22,4 l
y = ? 2,222 l

)g(101,8
2,22.3
222,2.5,122.2
ym
3
MClO
≈==
4. Củng cố: Củng cố từng phần.
5. Dặn dò. (02’).
- Học bài, nắm kiến thức cần nhớ và vận dụng giải bài tập liên quan.
- Tiết sau thực hành. Chuẩn bò:
+ Học sinh kẻ mẫu tường trình thí nghiệm. Chuẩn bò trước phần mục đích thí nghiệm.
+ Phân công các nhóm đến trước để mang dụng cụ, hóa chất xuống lớp và rữa dụng cụ
khi thực hành.
+ Mỗi nhóm mang 1 bật lửa và 1 que nhang.
* Mẫu tường trình thí nghiệm:
TT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được PTHH Ghi chú
1 Điều chế và thu khí Oxi
2 Đốt cháy S trong không khí và trong O
2
.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.

t
0
t
0
t
0
BÀI THỰC HÀNH 4

Tiết: 45 – Tuần: 23. §30. ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI
I. Mục tiêu: Sau tiết thực hành học sinh:
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản về điều chế, thu và thử tính chất của oxi.
- Rèn luyện kó năng lắp ráp dụng cụ, thao tác đun, thu khí.
- Học sinh cảm thấy hứng thú đối với việc học tập bộ môn.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Chia 03 nhóm. Mỗi nhóm: 01 ống nghiệm chứa KMnO4, nút có ống dẫn
khí, bông, đèn cồn, giá thí nghiệm, chậu thủy tinh, lọ tam giác, nước (hoặc 2 ống nghiệm có
nút kín). Muối sắt, lưu huỳnh, que nhang.
+ Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (04’) Phần chuẩn bò bài ở nhà của học sinh.
3. Bài thực hành: (33’).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu
dụng cụ, lưu ý một số thao
tác thực hành cho học
sinh.
- Phát dụng cụ, hóa chất
cho từng nhóm.
- Học sinh theo dõi, tự
hình thành kó năng thực
hành.
Hoạt động 2: Yêu cầu học
sinh tiến hành thí nghiệm.
* Giáo viên theo dõi, uốn
nắn.
- Giáo viên cho học sinh
khác nhận xét, ghi điểm.

- PTHH?
- Tại sao có thể thu O2
bằng cách đẩy không khí
(hoặc đẩy nước)?
Hoạt động 3: Yêu cầu học
sinh nêu mục đích thí
nghiệm 2.
- Học sinh lắp ráp dụng
cụ tiến hành thí nghiệm
1 theo hướng dẫn ở sách
giáo khoa.
- Học sinh quan sát hiện
tượng, ghi vào giấy
nháp.
nước. trong tan
ít oxi Vì :nước Đẩy
khí.không
hơnnặng oxi Vì
: khí khôngĐẩy
O Thu
2
- Nêu mục đích thí
nghiệm 2.
I. Tiến hành thí nghiệm.
1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu
khí oxi.
2KMnO
4
→ K
2

MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

+ Khí oxi thoát ra làm tan đóm đỏ
bùng cháy.
+
nước Đẩy
: khí khôngĐẩy
O Thu
2
2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu
huỳnh trong không khí và trong khí
oxi.
t
0
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu học sinh nêu
cách tiến hành thí nghiệm
2?
- Yêu cầu học sinh tiến
hành thí nghiệm 2. Giáo
viên theo dõi kết quả ở
mỗi nhóm và phát hiện
học sinh tích cực.
- Học sinh nêu cách tiến
hành thí nghiệm 2.

- Tiến hành thí nghiệm
2, quan sát hiện tượng,
ghi chép, giải thích hiện
tượng, viết PTHH.

Hoạt động 3: Yêu cầu học
sinh điền vào bản tường
trình theo mẫu đã chuẩn bò
ở nhà.
Giáo viên thu bản
tường trình để về
nhà đánh giá, ghi
điểm.
- Hoàn thành bản tường
trình.
II. Tường trình.
4. Củng cố: Yêu cầu học sinh rửa dụng cụ thí nghiệm.
5. Dặn dò. (02’).
- Ôn tập lại kiến thức, kó năng cơ bản về oxi, không khí, làm các bài tập liên quan
đến tính chất của oxi.
- Tiết sau kiểm tra viết.
+ Chuẩn bò giấy kiểm tra, giấy nháp, máy tính bỏ túi, …
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.

PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG OXI – KHÔNG KHÍ
TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN MÔN : HÓA HỌC 8 – NĂM HỌC 2007 - 2008
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ………………………………………………….………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………
Điểm bằng số Điểm bằng chữ
Lời phê của giáo viên.

I. Phần trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm).
Câu 1: Ghi tên oxit vào chỗ có dấu . . .
a. Na
2
O: b. FeO:
c. SiO
2
: d. P
2
O
5
:
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng.
1. Trong các chất sau đây: NaCl, K
2
O, H
2
O, SO
2
, H
2
SO
3
. Các oxit là:
A. NaCl, K
2
O, H
2
O, SO
2

B. NaCl, K
2
O, H
2
O, SO
2
C. K
2
O, H
2
O, SO
2
, H
2
SO
3
D. K
2
O, H
2
O, SO
2
,
2. Trong các phản ứng hóa học sau:
a. 2Mg + O
2
→ 2MgO b. 2Fe(OH)
3
→ Fe
2

o
3
+ 3H
2
O
A. Các phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.
B. Các phản ứng trên đều là phản ứng phân hủy.
C. a) là phản ứng hóa hợp còn b) là phản ứng phân hủy.
D. a) là phản ứng phân hủy còn b) là phản ứng hóa hợp.
II. Phần tự luận (7,0 điểm).
Câu 1: (3,0 điểm) Nêu tính chất hóa học của oxi. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2: (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng điều chế oxi từ kaliclorat.
Câu 3: (3,0 điểm) Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí (ở đktc) cần thiết để đốt cháy
hoàn toàn 6,2 gram photpho. Biết oxi chiếm  thể tích không khí. (Cho P = 31)
Hết
ĐỀ CHÍNH THỨC
t
0
t
0
Tiết: 46 – Tuần: 23.
KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu: Nhằm:
- Đánh giá kết quả chiếm lónh kiến thức, kó năng vận dụng của học sinh.
- Phân loại được các đối tượng học sinh.
- Qua đó giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học (nếu cần).
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm. Photocopy đề phát cho học sinh.
+ Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: Giáo viên phát đề bài cho học sinh.
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG OXI – KHÔNG KHÍ
MÔN : HÓA HỌC 8 – NĂM HỌC 2007 - 2008
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Mỗi câu đúng được 1,0 điểm
Câu 1: (1,0 điểm) Ghi đúng tên mỗi oxit được 0,25 điểm.
a. Natrioxit 0,25 điểm b. Sắt (II) oxit. 0,25 điểm
c. Silicđioxit 0,25 điểm d. Điphotpho pentaoxit 0,25 điểm
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Khoanh tròn D 1,0 điểm
2. Khoanh tròn C 1,0 điểm
II. Phần tự luận (7,0 điểm).
Câu 1: (3,0 điểm) Nêu đúng 3 tính chất hóa học và viết đúng PTHH minh họa cho mỗi tính
chất 1,0 điểm
Câu 2: (1,0 điểm) Viết đúng PTHH (có ghi đủ kiều kiện phản ứng) 1,0 điểm
* Nếu thiếu điều kiện hoặc chưa cân bằng thì trừ 0,5 điểm.
Câu 3: (3,0 điểm)
Tính đúng:
PTHH Theo (l) 6,5V
2
O
=
2,0 điểm
Tính đúng:
(l)
khíkhông
28V =
1,0 điểm
3. Giáo viên theo dõi học sinh làm bài (nhắc nhở khi cần thiết).

4. Thu bài, nhận xét về thái độ làm bài.
5. Dặn dò:
- Qua tiết kiểm tra, thấy phần kiến thức nào còn hổng cần phải xem lại, rèn luyện
thêm.
- Tiết sau tìm hiểu phần I, II.1 bài 31.
+ Tìm xem H
2
có những tính chất vật lí nào? Tính chất nào khác với O
2
?
+ Viết PTHH biểu diễn phản ứng giữa H
2
và O
2
.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.
Chương V:
HIĐRO - NƯỚC

Tiết: 47 + 48 – Tuần: 24. §31. TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần:
- Biết hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí, nắm tính chất vật lí ca hiđro.
- Về tính chất hóa học, trong tiết này học sinh cần biết và hiểu tác dụng của hiđro với oxi. Biết
hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ.
- Rèn luyện kó năng quan sát thí nghiệm. Giáo dục lòng ham thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Ống nghiệm, nút cao su có ống vuốt nhọn, dung dòch HCl, kẽm viên, bật lửa, bong
bóng khí hiđro, 01 ống nghiệm chứa khí hiđrô.
+ Học sinh: Xem trước tính chất vật lí của hiđrô. Tìm xem về tính chất vật lí của hiđro có gì
khác với khí oxi.

III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (02’) Giáo viên thay bằng việc giới thiệu chương 5, xác đònh yêu cầu của chương.
Tìm hiểu tính chất, ứng dụng, điều chế hiđro, các phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử, thành phần,
tính chất của nước.
3. Bài mới: (35’).
* Đặt vấn đề: (01’): Các em đã được tìm hiểu về tính chất, ứng dụng của oxi. Hôm nay ta
nghiên cứu bài: Tính chất – ứng dụng của hiđro. Giáo viên giới hạn phạm vi nghiên cứu của tiết này:
Tính chất vật lí, tác dụng với oxi.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh nhắc
lại KHHH, CTHH, nguyên tử khối,
phân tử khối của đơn chất hiđro?
- Nhắc lại kiến thức đã
biết về hiđro.
- Kí hiệu hóa học của
nguyên tố hiđro là: H
- Nguyên tử khối bằng: 1.
- Công thức hóa học của đơn
chất hiđro là: H
2
.
- Phân tử khối: 2.
Hoạt động 2: Đơn chất hiđro có
những tính chất vật lí nào?
- Yêu cầu học sinh quan sát ống
nghiệm chứa khí hiđro, nhận xét
trạng thái, màu sắc của khí hiđro?
- Giáo viên làm thí nghiệm với quả
bong bóng chứa khí hiđro. Khi không

giữ dây chỉ thì quả bóng di chuyển
lên hay xuống. Điều đó chứng tỏ tỉ
khối của hiđro như thế nào so với
không khí?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
phần 2/105
- 1lít nước ở 15
0
C hòa tan 20ml H
2
.
Vậy tính tan của hiđro trong nước
như thế nào?
- Qua những gì đã tìm hiểu ở trên,
em hãy rút ra tính chất vật lí của khí
hiđro?
- Quan sát và làm thí
nghiệm 1.
- Chất khí không màu.
- Quả bóng bay lên.
Điều đó chứng tỏ hiđro
nhẹ hơn không khí.
-
06896,0
29
2
d
kk
2
H

≈=
- Tan rất ít ở trong nước.
- Nêu phần kết luận tính
chất vật lí của khí hiđro
I. Tính chất vật lí.
* Khí hiđro là chất khí:
+ Không màu.
+ Không mùi vò.
+ Ít tan trong nước.
+ Nhẹ nhất trong các chất
khí.
+
06896,0
29
2
d
kk
2
H
≈=
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Về tính chất vật lí của hiđro
có gì khác với oxi?
- Suy nghó về cách thu khí hiđro
bằng cách đẩy không khí có gì
khác so với thu khí oxi?
- Thu H
2
: lọ thu đặt úp
ngược, miệng lọ ở phía

dưới.
Hoạt động 3:
(Nếu có ống thủy tinh đầu uốn
cong, miệng ống được vuốt nhọn
thì làm thí nghiệm H
2
cháy
trong khí oxi. Nếu không thì làm
thí nghiệm H
2
cháy trong không
khí).
- Giáo viên làm thí nghiệm: Đốt
hiđro, có đặt miếng kính trên
ngọn lửa.
- Yêu cầu học sinh quan sát thí
nghiệm, nhận xét.
(Giáo viên có thể kết hợp với
H5.1/106 sgk)
- Có nhận xét gì về hiđro cháy
trong khí oxi và trong không
khí?
- Viết PTHH biểu diễn sự cháy
của H
2
?
- Giáo viên giải thích tại sao khi
đốt H
2
phải thử độ tinh khiết

của nó.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu và
trả lời câu hỏi mục 1c sgk/106.
- Hướng dẫn cách thử độ tinh
khiết của dòng khí hiđro.
- Tìm hiểu mục II.
- H
2
cháy trong không
khí tạo ra nước.
- H
2
cháy trong oxi mạnh
hơn trong không khí,
nhưng đều sinh ra H
2
O.
2H
2
+ O
2
→ HO
2


- Đọc bài đọc thêm trang
109, trả lời: …
II. Tính chất hóa học.
1. Tác dụng với oxi.
a. Thí nghiệm: (Sgk/105)

b. Nhận xét hiện tượng và
giải thích.
Hiđro cháy trong khí oxi (hoặc
không khí) đều sinh ra nước, tỏa
nhiệt.
2H
2
+ O
2
→ H
2
O
- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi
là hỗn hợp nổ.
c. Trả lời câu hỏi (sgk/106)
4. Củng cố (05’).
- Có hai lọ trong suốt không màu đựng riêng biệt hai khí H
2
và O
2
. Làm thế nào để nhận
biết lọ nào chứa khí H
2
, lọ nào chứa khí O
2
?
- Có hai bong bóng, một bơm đầy khí H
2
, một bơm đầy khí O
2

. Em hãy dự đoán các bong
bóng ấy sẽ di chuyển như thế nào nếu ta không giữ dây chỉ buộc các bong bóng ấy?
- Đốt cháy hoàn toàn 4 mol khí H
2
. Xác đònh khối lượng sản phẩm sau phản ứng?
5. Dặn dò. (02’).
- Học bài, nắm vững tính chất vật lí và tác dụng với oxi của hiđro. Làm các bài tập liên quan
đến tính chất vật lí và tác dụng với oxi.
- Tìm hiểu phản ứng giữa H
2
với CuO (về hiện tượng xảy ra và PTHH)
- Kết luận về tính chất hóa học của hiđro.
- Nếu còn thời gian hướng dẫn bài 6/109 sách giáo khoa .
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.

t
0
t
0
Chương V:
HIĐRO - NƯỚC

Tiết: 48 – Tuần: 24. §31. TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần:
- Học sinh tiếp tục nắm tính chất hóa học của hiđro (tác dụng với đồng oxit) đồng thời
hiểu được khí hiđro có tính khử, không những nó kết hợp được với đơn chất oxi mà còn kết
hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.
- Hiểu ứng dụng của hiđro.
- Gây hứng thú trong học tập, nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bò:

+ Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm (H5.2 sgk /106), tranh vẽ ứng dụng, điều chế hiđro.
+ Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: (01’).
2. Kiểm tra: (04’)
- Nêu tính chất vật lí của hiđro. Tính chất vật lí đó có gì khác so với oxi?
- Nêu rõ hiện tượng hiđro cháy trong oxi và trong không khí? Viết PTHH?
3. Bài mới: (35’).
* Đặt vấn đề: (01’): Các em đã được tìm hiểu về tính chất vật lí của hiđro. Về tính
chất hóa học, các em đã biết hiđro tác dụng với oxi tạo ra nước. Ngoài ra hiđro còn có tính
chất nào khác và hiđro có những ứng dụng nào? Đó là những vấn đề các em sẽ tìm hiểu hôm
nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 3: (tt)
- Giới thiệu hóa chất, dụng
cụ thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm giữa H
2

CuO (ở nhiệt độ thường).
- Làm thí nghiệm giữa H
2

CuO (đun nóng).
- Qua thí nghiệm trên, cho
biết hiđro có thể tác dụng với
chất nào?
- Từ nhận xét trên, hãy viết
PTHH?
- Giáo viên bổ sung:

- Giáo viên thông báo thêm:
Ngoài CuO, H
2
còn khử được
oxi của một số oxit kim loại.
- Qua các tính chất hóa học
của hiđro vừa nghiên cứu, em
hãy nêu kết luận về hiđro?
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, nhận xét.
2. Tác dụng với đồng oxit.
a) Thí nghiệm: Sgk/106
b) Nhận xét:
- Ở nhiệt độ khoảng 400
0
C,
hiđro tác dụng với đồng (II) oxit
(màu đen) tạo ra đồng (màu đỏ
gạch) và nước.
H
2
(k) + CuO (r) → H
2
O (h) + Cu (r)
* Khí hiđro đã chiếm nguyên
tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro
có tính khử (khử oxi).
3. Kết luận: Ở nhiệt độ thích
hợp, khí hiđro không những kết
hợp được với đơn chất oxi mà nó

còn có thể kết hợp được với
nguyên tố oxi trong một số oxit
kim loại. Khí hiđro có tính khử.
Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
t
0
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Vận dụng: Hãy viết PTHH
biểu diễn các phản ứng hóa
học sau:
H
2
+ PbO → ? + ?
H
2
+ Fe
3
O
4
→ ? + ?
- Học sinh thảo luận,
trình bày.
Hoạt động 3:
- Hiđro có những tính chất
vật lí và hóa học như thế.
Vậy hiđro có những ứng dụng
nào?
- Giáo treo hình vẽ ứng dụng,
điều chế hiđro (hoặc
H5.3/108 sgk.

- Nêu ứng dụng của hiđro qua
tranh?
- Vì sao khí hiđro được nạp
vào khinh khí cầu?
- Dựa vào tính chất nào mà
hiđro được dùng để hàn, cắt
kim loại, sản xuất nhiên liệu?
- Tính chất khử oxi của một
số oxit kim loại của hiđro
được ứng dụng để làm gì?
- Tìm hiểu mục II.
- Học sinh quan sát
phần tranh ứng dụng
của hiđro.
- H
2
nhẹ nhất trong các
chất khí.
- H
2
cháy tỏa nhiệt
- Điều chế kim loại từ
các oxit của chúng.
III. Ứng dụng.
* Hiđro có nhiều ứng dụng,
chủ yếu do tính chất rất nhẹ,
do tính khử và khi cháy tỏa
nhiều nhiệt.
4. Củng cố (04).
- Viết PTHH của phản ứng giữa:

+ Khí hiđro và khí oxi.
+ Khí hiđro và sắt (III) oxit.
- Vì sao hiđro được dùng làm nhiên liệu? Dùng để điều chế một số kim loại từ oxit
của chúng?
5. Dặn dò. (02’).
- Học bài, làm các bài tập từ bài 1 đến bài 5 trang 109 sách giáo khoa.
- Học sinh khá – giỏi làm thêm bài tập 6.
- Tìm hiểu bài: “Phản ứng oxi hóa – khử”
- Ôn lại khái niệm sự oxi hóa (bài 25) và phản ứng giữa hiđro với CuO (bài 31).
- Làm các bài tập trang 109 đặc biệt là các bài 1, 3, 4 và 6.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.

t
0
t
0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×