Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hóa 8 (chương 2_lí thuyết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.22 KB, 2 trang )

S Ự BI Ế N ĐỔI CHẤT
Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa học
- Là hiện tượng trong đó khơng sinh ra chất mới.
- Ví dụ:
+ Sự thay đổi trạng thái hay hình dạng.
+ Sự hòa tan hay kết tinh.
- Là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.
- Ví dụ:
+ Sự cháy
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1/ Đ ònh nghóa :
- Quá trình biến đổi từ chất này (chất tham gia hay chất tác dụng ) thành chất khác (chất tạo
thành hay sản phẩm) gọi là phản ứng hóa học.
Chú ý: trong qúa trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
2/B ả n ch ấ t của phản ứng hóa học :
Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các ngun tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi
thành phân tử khác.
Chú ý: Khi các chất có phản ứng thì chính là các phân tử phản ứng với nhau

phản ứng giữa
các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất.
3/ Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra :
- Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng
dễ.
- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó, tùy theo phản ứng cụ thể. Cũng có một số phản ứng
xảy ra ngay trong nhiệt độ thường hay thấp hơn nhiệt độ thường.
- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác ( là những chất có nhiệm vụ khơi mào hoặc làm
tăng tốc độ phản ứng và không bò biến đổi hay hao hụt sau phản ứng ).
4/ Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra .
- Về bản chất: có sự tạo thành chất mới.
- Hiện tượng quan sát được: sự thay đổi màu sắc, mùi vị sự xuất hiện chất không tan ( kết


tủa), bọt khí, sự tỏa nhiệt và phát sáng…
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG
Đònh luật: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng
khối lượng của các chất tham gia phản ứng ”
Giải thích đònh luật:
+ Trong phản ứng hóa học, sự tạo thành chất mới là do sự thay đổi liên kết giữa các
ngun tử, sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron ( lớp ngoài cùng ).
+ Số ngun tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các ngun tử không đổi.

tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
Phản ứng: A + B

C + D
p dụng đònh luật: m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1/ Các bước lập phương trình hóa học:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
Bước 2: Cân bằng số ngun tử của mồi nguyên tố.
Bước 3: Viết phương trình phản ứng
2/ Ý nghóa của phương trình phản ứng :
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
Phương trình phản ứng cho biết tỉ lệ về số ngun tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
hóa học

3/ Chú ý:
+ Thường bắt đầu từ ngun tố nào có nhiều ngun tử hơn và số ngun tử khơng bằng nhau.
+ Trường hợp số ngun tử của một ngun tố một bên chẵn một bên lẻ thì trước hết làm chẵn
số lẻ.
Nếu trong cơng thức hố học có nhóm ngun tử như nhóm –OH, -SO4, -CO3, -PO4, -NO3…
thì coi cả nhóm như một ngun tử.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×