Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

t 30 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.57 KB, 3 trang )

Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn
Tiết 30, 31-Bài 18. SỰ LAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức. Học sinh hiểu:
- Khái niệm về lai hoá AO nguyên tử.
- Một số kiểu lai hoá điển hình. Vận dụng kiểu lai hoá để giải thích hình học phân tử.
- Liên kết
σ
và liên kết
π
được hình thành như thế nào.
- Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba.
2. Kỹ năng. Suy luận về hình học phân tử và loại lai hoá.
II. Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị tranh vẽ hoặc phần mềm:
+ các kiểu lai hoá AO.
+ Sự xen phủ trục – xen phủ bên.
+ sự hình thành phân tử C
2
H
4
.
III. Phương pháp.
- Làm việc theo nhóm.
- Nghiên cứu.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Diễn giảng.
IV. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Khái niệm về lai hoá.


Hoạt động 1. Khái niệm lai hoá AO.
GV trình bày nguyên nhân xuất hiện khái niệm
lai hoá, lai hoá là gì, đặc điểm của hiện tượng
lai hoá và AO lai hoá.
Tuỳ vào số AO tham gia tổ hợp mà có thể cho
ra các dạng lai hoá khác nhau.
II. Các kiểu lai hoá thường gặp.
Hoạt động 2. Lai hoá sp.
GV sử dụng hình vẽ hoặc phần mềm về sự hình
thành các obitan lai hoá sp  Sự hình thành
phân tử BeH
2
. GV yêu cầu HS nhận xét về cách
hình thành lai hoá sp, hướng của các obitan lai
hoá.
Hoạt động 3. Lai hoá sp
2
.
GV sử dụng hình vẽ hoặc phần mềm về sự hình
I. Khái niệm lai hoá obitan.
- Nguyên nhân xuất hiện khái niệm lai hoá: Để giải thích
dạng hình học phân tử và độ bền liên kết, trong nhiều
trường hợp người ta phải dùng đến khái niệm lai hoá các
AO.
- Khái niệm: Lai hoá là hiện tượng tổ hợp (trộn lẫn) một
số obitan có năng lượng tương đương nhau trong một
nguyên tử để tạo thành từng ấy obitan lai hoá giống nhau
nhưng định hướng khác nhau trong không gian.
- Đặc điểm của các obitan lai hoá:
+ Có kích thước và hình dạng hoàn toàn giống nhau, chỉ

khác nhau về hướng phân bố trong không gian.
+ Có bao nhiêu AO tham gia tổ hợp sẽ cho ra bấy nhiêu
obitan lai hoá.
II. Các kiểu lai hoá thường gặp.
1. Lai hoá sp.
HS nhận xét:
- 1 obitan s tổ hợp với 1 obitan p để cho ra
2 obitan lai hoá sp.
- 2 obitan lai hoá sp giống hệt nhau cùng
nằm trên một đường thẳng nhưng ngược
chiều  kiểu lai hoá đường thẳng  góc
liên kết 180
0
.
- Ví dụ: BeH
2
, BeCl
2
, …
2. Lai hoá sp
2
.
HS nhận xét:
- 1 obitan s tổ hợp với 2 obitan p để cho ra
3 obitan lai hoá sp
2
.
- 3 obitan lai hoá sp
2
giống hệt nhau hướng

1
Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn
thành các obitan lai hoá sp
2
 sự hình thành
phân tử BF
3
. GV yêu cầu HS nhận xét về cách
hình thành lai hoá sp, hướng của các obitan lai
hoá.
Hoạt động 4. Lai hoá sp
3
.
GV sử dụng hình vẽ hoặc phần mềm về sự hình
thành các obitan lai hoá sp
3
 sự hình thành
phân tử CH
4
. GV yêu cầu HS nhận xét về cách
hình thành lai hoá sp, hướng của các obitan lai
hoá.
Hoạt động 5. Nhận xét chung về thuyết lai hoá.
GV có thể chỉ ra cho HS cách tính tương đối số
O lai hoá. Chuyển sang phần IV.
Hoạt động 6. Sự xen phủ trục-liên kết
σ
GV sử dụng hình vẽ hoặc phần mềm về sự xen
phủ các AO s-s; s-p và p-p để phân tích đặc
điểm của sự xen phủ này.

GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận và trả lời
câu hỏi: Cho biết điểm giống nhau giữa 3 kiểu
xen phủ trên? Xen phủ trục là gì? Liên kết
σ

gì?
Hoạt động 7. Sự xen phủ bên-liên kết
π
.
GV hướng dẫn HS tìm ra điểm khác nhau giữa
hai kiểu xen phủ:
GV. Xen phủ trục là gì? Liên kết
π
là gì? So
sánh độ bền của liên kết
σ
và liên kết
π
.
Hoạt động 8. Liên kết đơn.
GV. Viết công thức electron và CTCT của H
2
,
Cl
2
và HCl. Cho biết điểm giống nhau về kiểu
liên kết trong các phân tử đó? Liên kết đơn là
gì? Nó là liên kết
σ
hay

π
?
ra 3 đỉnh của 1 tam giác đều  lai hoá
tam giác  Góc tạo bởi các obitan lai hoá
sp
2
bằng 120
0
.
- Ví dụ: BF
3
, C
2
H
4
, …
3. Lai hoá sp
3
.
HS nhận xét:
- 1 obitan s tổ hợp với 3 obitan p để cho ra
4 obitan lai hoá sp
3
.
- 4 obitan lai hoá sp
3
giống hệt nhau hướng
ra 4 đỉnh của 1 tứ diện đều  lai hoá tứ
diện  Góc tạo bởi các obitan lai hoá sp
2

bằng 109
0
28

.
- Ví dụ: CH
4
, NH
3
, H
2
O …
HS lưu ý:
Chỉ có những obitan có năng lượng xấp xỉ nhau (trong
cùng lớp) mới có thể lai hoá với nhau.
III. Nhận xét chung về thuyết lai hoá.
Thuyết lai hoá được dùng để giải thích được dạng hình
học các phân tử khi đã biết một số thông tin về dạng hình
học của phân tử đó.
IV. Sự xen phủ trục và xen phủ bên.
1. Sự xen phủ trục- liên kết
σ
HS:
- Sự xen phủ trong đó trục của các AO tham gia liên kết
trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là
xen phủ trục.
- Liên kết
σ
là liên kết hoá học được hình thành theo kiểu
xen phủ trục.

- Ví dụ: H-H, H-Cl, Cl-Cl.
2. Sự xen phủ bên- liên kết
π
.
HS.
- So sánh.
- Sự xen phủ trong đó trục của các AO tham gia liên kết
song song với nhau và cùng vuông góc với đường nối tâm
của 2 nguyên tử liên kết được gọi xen phủ bên.
- Liên kết
π
là liên kết hoá học được hình thành theo kiểu
xen phủ bên.
- Liên kết
π
kém bền hơn liên kết
σ
.
V. Sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba.
1. Liên kết đơn.
HS.
- Viết công thức electron và CTCT  giống nhau.
- Liên kết được tạo thành bởi một cặp electron chung gọi
là liên kết đơn. Liên kết đơn bao giờ cũng là liên kết
σ
.
- Ví dụ: H-H, Cl-Cl, H-Cl
2. Liên kết đôi.
HS.
- Viết công thức electron và CTCT của C

2
H
4
.
- 2 nguyên tử C có lai hoá sp
2
.
2
Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn
Hoạt động 9. Liên kết đôi.
GV hướng dẫn HS viết công thức electron và
CTCT của phân tử C
2
H
4
. Cho nhận xét về kiểu
hình thành liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử trên? Liên kết đôi (nối đôi) là gì?
Hoạt động 10. Liên kết ba.
GV hướng dẫn HS viết công thức electron và
CTCT của N
2
, C
2
H
2
. Nhận xét về kiểu hình
thành liên kết trong phân tử N
2
. Liên kết ba

(nối ba) là gì?
- Sự xen phủ giữa 2 O lai hoá của 2 nguyên tử C tạo liên
kết
σ
; sự xen phủ giữa 2 O lai hoá còn lại của từng
nguyên tử C với các O s của các nguyên tử H cũng tạo liên
kết
σ
.
- Sự xen phủ giữa 2 O không lai hoá của 2 nguyên tử C tạo
ra liên kết
π
.
 2 nguyên tử C liên kết với nhau bằng 2 cặp electron
chung  liên kết đôi.
- Liên kết đôi là liên kết được tạo thành bằng 2 cặp
electron chung, gồm 1 liên kết
σ
và 1 liên kết
π
.
3. Liên kết ba.
HS: Phân tử N
2
.
- Mỗi nguyên tử N dùng 1 O (2p
z
) tạo liên kết
σ
.

- 2 O (2p
x
và 2p
y
) còn lại tạo liên kết
π
.
 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron
dùng chung  liên kết ba.
- Liên kết ba là liên kết tạo thành bằng 3 cặp electron
chung, gồm 1 liên kết
σ
và 2 liên kết
π
.
- Liên kết đôi hoặc ba còn được gọi là liên kết bội.
Hoạt động 11. Củng cố bằng hệ thống bài tập SGK cùng một số bài tập nâng cao.
Phiếu học tập
Bài 1. Cho biết vì sao NH
3
, H
2
O, SO
2
là các phân tử phân cực trong khi CO
2
, BF
3
, C
2

H
2
lại là phân
tử không phân cực?
Bài 2. Dựa vào độ âm điện hãy sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần độ phân cực liên kết trong
phân tử: CaO, NaBr, AlN, CH
4
, NH
3
, N
2
, BCl
3
. Trong số trên, chất nào chứa liên kết ion, CHT có
cực, không cực?
Bài 3. Clo và nitơ là 2 nguyên tố có độ âm điện chênh lệch nhau không lớn, nhưng ở trạng thái đơn
chất, khí clo hoạt động hoá học rất mạnh trong khi khí nitơ lại quá trơ. Giải thích hiện tượng trên.
Bài 4. Xác định kiểu lai hoá của các nguyên tử cacbon trong chất sau:
CH
2
= CH – C

C – CH
2
– CH = O
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×