Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

li 8 tu tiet 1 den tiet 35 (co on tap cuoi nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.66 KB, 113 trang )

Vật lý 8
Ngày soạn: 03/08/09
Chng I: C HC
Tit 1 (Bi 1 ) : CHUYN NG C HC
Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
8A
8B
I/ Mc tiờu:
Kin thc:
- Bit c vt chuyn ng hay ng yờn so vi vt mc.
- Bit c tớnh tng i ca chuyn ng v ng yờn.
- Bit c cỏc dng ca C: C thng, C cong, C trũn.
K nng :
- Nờu c vớ d v: C c hc, tớnh tng i ca C v ng yờn,
nhng vớ d v cỏc dng C: thng, cong, trũn.
Thỏi : Rốn tớnh c lp, tớnh tp th, tinh thn hp tỏc trong hc tp.
II/ Chun b:
GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt, bng ph phúng to H1.1; 1.2.
HS : c trc bi mi.
III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
T CHC CC HOT NG DY HC:
Hot ng 1: Gii thiu chng trỡnh Vt lý 8 - T chc tỡnh hung hc tp (3ph)
Chng trỡnh Vt lớ 8 gm cú 2 chng: C hc, nhit hc.
GV yờu cu 1 HS c to 10 ni dung c bn ca chng I (sgk 3).
T chc tỡnh hung: GV yờu cu HS t c cõu hi phn m bi v d kin cõu
tr li.
V: Trong cuc sng ta thng núi 1 vt ang C hoc ang ng yờn. Vy


cn c vo õu núi vt ú chuyn ng hay ng yờn

Phn I.

Hot ng 2: Lm th no bit mt vt C hay ng yờn (12ph)
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Phn ghi ca hc sinh
a) GV: Y/c HS nghiờn cu v tho lun nhúm (bn)
tr li C1. Sau ú gi HS tr li C1 HS khỏc nhn
xột.
GV: Y/c HS c phn thụng tin trong sgk-4.
? : nhn bit 1 vt C hay ng yờn ngi ta cn
c vo õu?
HS: Cn c vo v trớ ca vt ú so vi vt khỏc c
chn lm mc.
? : Nhng vt nh th no cú th chn lm mc?
HS: Cú th chn bt kỡ. Thng chn T v nhng
vt gn vi T.
I/ Lm th no bit mt vt
chuyn ng hay ng yờn?
C1: Da vo v trớ ca ụ tụ
(thuyn, ỏm mõy ) so vi
ngi quan sỏt hoc mt vt
ng yờn no ú cú thay i hay
khụng.
1
VËt lý 8
? : Khi nào 1 vật được coi là chuyển động? Khi nào
ta bảo vật đó đứng yên?
HS: trả lời như sgk – 4
GV: Giới thiệu chuyển động của vật khi đó gọi là

chuyển động cơ học (gọi tắt là CĐ cơ học).
GV(chốt): Như vậy muốn xét xem một vật có chuyển
động hay không ta phải xét xem vị trí của nó có thay
đổi so với vật mốc hay không.
b) GV: Y/c HS nghiên cứu và trả lời C2. Sau đó gọi
HS lấy ví dụ. HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần).
GV kết luận ví dụ đúng.
c) GV: Y/c HS suy nghĩ trả lời C3. Sau đó gọi HS lấy
ví dụ. HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần). GV kết
luận câu trả lời đúng.
? : Một người đang ngồi trên xe ô tô rời bến, hãy cho
biết người đó chuyển động hay đứng yên?
HS: có thể có hai ý kiến: đứng yên, chuyển động.
? (c/ý): Có khi nào một vật vừa CĐ so với vật này,
vừa đứng yên so với vật khác hay không?

phần II
* Khi vị trí của vật so với vật
mốc thay đổi theo thời gian thì
vật chuyển động so với vật mốc.
C2:
+ Ô tô CĐ so với cây cối ven
đường.
+ Đầu kim đồng hồ CĐ so với
chữ số trên đồng hồ. …
C3:
- Một vật được coi là đứng yên
khi vật không thay đổi vị trí đối
với một vật khác được chọn làm
mốc. VD: một người ngồi cạnh

1 cột điện thì người đó là đứng
yên so với cái cột điện. Cái cột
điện là vật mốc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10ph)
a) GV: Y/c HS quan sát H1.2, đọc thông tin đầu
mục II. Thảo luận nhóm trả lời C4, C5. Sau đó
GV gọi đại diện nhóm trả lời lần lượt từng câu yêu
cầu trong mỗi trường hợp chỉ rõ vật mốc, gọi nhóm
khác nhận xét rồi kết luận.
GV: Y/c HS từ hai câu trả lời C4, C5 suy nghĩ trả
lời C6. Sau đó gọi 1 HS đọc to câu trả lời C6.
GV: Gọi 1 số HS trả lời C7. Y/c HS chỉ rõ vật
chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật
nào.
b) GV: Y/c HS tự đọc thông tin sau câu C7 (sgk-
5).
? : Từ các VD trên rút ra được nhận xét gì về tính
CĐ hay đứng yên của vật?
HS: CĐ hay đứng yên có tính tương đối.
GV: Y/c HS trả lời C8.
GV(TB): Trong hệ mặt trời, mặt trời có khối lượng
II/ Tính tương đối của chuyển
động và đứng yên:
C4: So với nhà ga thì hành khách
CĐ. Vì vị trí của hành khách thay
đổi so với nhà ga.
C5: So với toa tàu thì hành khách
đứng yên. Vì vị trí của hành
khách không thay đổi so với toa
tàu.

C6: (1) đối với vật này
(2) đứng yên.
C7: Người đi xe đạp. So với cây
bên đường thì người đó CĐ nhưng
so với xe đạp thì người đó đứng
yên.
* Chuyển động hay đứng yên có
tính tương đối.
C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với
một điểm mốc gắn với TĐ, vì vậy
2
VËt lý 8
rất lớn so với các hành tinh khác, tâm của hệ mặt
trời sát với vị trí của mặt trời. Nếu coi mặt trời
đứng yên thì các hành tinh khác CĐ.
GV(chốt): Một vật được coi là CĐ hay đứng yên
phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Vì vậy khi
nói một vật CĐ hay đứng yên ta phải chỉ rõ vật CĐ
hay đứng yên so với vật nào.
có thể coi mặt trời CĐ khi lấy mốc
là TĐ.
Hoạt động 4: Một số chuyển động thường gặp (5 ph)
a) GV Y/c HS tự đọc mục III, quan sát
H1.3a,b,c.
? : Quỹ đạo của CĐ là gì? Quỹ đạo CĐ
của vật thường có những dạng nào?
b) GV Y/c HS thảo luận trả lời C9.
III/ Một số chuyển động thường gặp:
* Quỹ đạo của cđ: Đường mà vật cđ vạch
ra.

Các dạng cđ: cđ thẳng, cđ cong. Ngoài ra
cđ tròn là một trường hợp đặc biệt của cđ
cong.
C9: CĐ thẳng: CĐ của viên phấn khi rơi
xuống đất.
CĐ cong : CĐ của một vật khi bị ném
theo phương ngang.
CĐ tròn: CĐ của 1 điểm trên đầu cánh
quạt, trên đĩa xe đạp …
Hoạt động 5: Vận dụng (13 ph)
a) Y/c HS làm việc
cá nhân trả lời C10,
C11.
GV có thể gợi ý:
Chỉ rõ trong H1.4 có
những vật nào.
Gọi HS trả lời C10
đối với từng vật, yêu
cầu chỉ rõ vật mốc
trong từng trường
hợp.
IV. Vận dụng:
C10:
Vật CĐ đối với Đứng yên đối với
Ô tô Người đứng bên đường và cột điện Người
lái xe
Người lái xe Người đứng bên đường và cột điện Ô tô
Người đứng bên đường Ô tô và người lái xe
Cột điện
Cột điện Ô tô và người lái xe Người đứng bên

đường.

C11: Không. Vì có trường hợp sai
VD: Khi vật CĐ tròn xung quanh vật mốc.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc bài + ghi nhớ.
- Đọc thêm “Có thể em chưa biết”
- BTVN: 1.1 đến 1.6 (SBT)
V/ Rót kinh nghiÖm


Ngày soạn: 09/08/09

3
Vật lý 8
Tit 2 (Bi 2 ): VN TC
Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
8A
8B
I/ Mc tiờu:
Kin thc:
- T vớ d, so sỏnh quóng ng C trong 1s ca mi C rỳt ra cỏch
nhn bit s nhanh, chm ca C ú (gi l vn tc).
- Nm vng cụng thc tớnh vn tc: v = s/t , ý ngha ca khỏi nim vn
tc, n v hp phỏp ca vn tc v cỏch i n v vn tc.
- Vn dng cụng thc tớnh vn tc tớnh quóng ng v thi gian trong
C.
K nng :
- Bit dựng cỏc s liu trong bng, biu rỳt ra nhng nhn xột ỳng.
Thỏi : HS cú ý thc hp tỏc trong hc tp. Cn thn, chớnh xỏc khi tớnh toỏn.

II/ Chun b:
GV: Giỏo ỏn, sgk , sbt, bng ph 2.1 v 2.2
HS : Hc bi c, lm BTVN.
III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 1? Ly VD v 1 vt ang C, 1 vt ang ng yờn
(ch rừ vt mc)? Ti sao núi C v ng yờn ch cú tớnh tng i, cho VD minh ha?
ỏp ỏn:
- Ghi nh: sgk 7
- VD: HS t ly
- Vỡ: mt vt cú th C i vi vt ny nhng li ng yờn so vi vt khỏc. Tc l
vt C hay ng yờn cũn tựy thuc vo vt c chn lm mc. VD: HS t ly.
3. Bài mới:
T CHC CC HOT NG DY HC:
Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (3ph)
GV: Y/c HS quan sỏt H 2.1.
? Hỡnh 2.1 mụ t iu gỡ?
H: Mụ t 4 vn ng viờn in kinh thi chy t th xut phỏt.
? Trong cuc chy thi ny ngi chy nh th no l ngi ot gii nht?
H: Ngi chy nhanh nht
? Da vo iu gỡ khng nh ngi no chy nhanh nht?
H: Ngi v ớch u tiờn.
? Nu cỏc vn ng viờn khụng chy ng thi cựng mt lỳc thỡ da vo õu?
H: Cn c vo thi gian chy trờn cựng mt quóng ng.
GV(v): nhn bit s nhanh hay chm ca C ngi ta da vo mt i lng ú
l Vn tc. Vy vn tc l gỡ? o vn tc nh th no?

Bi mi.

Hot ng 2: Tỡm hiu v Vn tc (15ph)
4
VËt lý 8
Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi của học sinh
a) GV y/c HS tự đọc thông tin ở mục I , n/c bảng 2.1,
thảo luận nhóm (bàn) trả lời C1, C2.
G: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời C1, đại diện nhóm khác
trả lời C2. Lên bảng điền cột 4, 5 (bảng phụ) và giải
thích cách làm trong mỗi trường hợp.
H: Trả lời C1 như bên.
Giải thích cách điền cột 4, 5:
+ (4): Ai hết ít thời gian nhất – chạy nhanh nhất.
+ (5): Lấy quãng đường s chia cho thời gian t.
? Dựa vào kết quả cột (4) và (5). Hãy cho biết ngoài
cách so sánh thời gian chạy trên cùng một quãng đường
còn cách nào khác để kết luận ai chạy nhanh hơn?
H: Có thể so sánh quãng đường đi được trong cùng một
giây, người nào đi được qđường dài hơn thì đi nhanh
hơn.
G(giới thiệu): Trong Vật lí để so sánh độ nhanh, chậm
của CĐ người ta chọn cách thứ hai thuận tiện hơn tức là
so sánh qđường đi được trong 1s. Người ta gọi qđường
đi được trong 1s là vận tốc của CĐ.
? Vậy vận tốc là gì?
b) GV y/c HS n/c C3 và trả lời C3.
G: Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét,
GV kết luận.
GV yêu cầu 1 HS đọc to lại C3 sau khi hoàn chỉnh.
? : Dựa vào bảng 2.1 cho biết bạn nào chạy với vận tốc
lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích?

H: Hùng có v lớn nhất (vì chạy được qđường dài nhất
trong một giây). Cao có v nhỏ nhất (vì qđường chạy
được trong 1s của Cao ngắn nhất)
G(chốt): Như vậy để so sánh độ nhanh chậm của CĐ ta
so sánh độ lớn của vận tốc. Độ lớn của vận tốc (vận tốc)
được xác định bằng độ dài qđường đi được trong 1 đơn
vị thời gian(1s).
I/ Vận tốc là gì?
C1: Cùng chạy quãng đường
60m như nhau, ai mất ít thời
gian hơn thì chạy nhanh hơn.
C2:
(1) (4) (5)
An Ba 6m
Bình Nhì 6,32m
Cao Năm 5,45m
Hùng Nhất 6,67m
Việt Bốn 5,71m
* Vận tốc: Là quãng đường đi
được trong 1s.
C3: (1) nhanh (2) chậm
(3) quãng đường đi được
(4) đơn vị
Hoạt động 3: Lập công thức tính Vận tốc (3ph)
G: Y/c HS tự nghiên cứu mục II.
? Vận tốc được tính bằng công thức
nào? Kể tên các đại lượng trong công
thức?
H: như bên
? Từ công thức tính v hãy suy ra công

thức tính s và t?
II/ Công thức tính vận tốc:

t
s
v =

v. vận tốc
s. Quãng đường đi được.
t. Thời gian để đi hết qđường đó
Suy ra:
tvs .=
;
v
s
t =
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị Vận tốc (7ph)
GV y/c HS tự đọc thông tin mục III, nghiên cứu
C4. Sau đó gọi 1 HS lên bảng điền C4 vào bảng
III/ Đơn vị vận tốc:
5
VËt lý 8
phụ 2.2
? : Có nhận xét gì về đơn vị của vận tốc? Đơn vị
hợp pháp của vận tốc?
H: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều
dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp là m/s và
km/h.
G(TB): Với những CĐ có vận tốc lớn người ta còn
lấy đơn vị khác như: km/s

? : Nêu cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h

m/s và
ngược lại?
H: 1km/h =
s
m
3600
1000

0,28 m/s
1 m/s =
hkm
h
km
h
km
/6,3
1000
3600
3600
1
1000
1
==
G(giới thiệu): Để đo vận tốc người ta dùng dụng
cụ đo: tốc kế. Quan sát H2.2
? Trong thực tế ta thường thấy tốc kế ở đâu? Số chỉ
của tốc kế gắn trên các phương tiện cho ta biết gì?
H: Cho biết vận tốc CĐ của chúng ở thời điểm ta

quan sát.
? : Đọc số chỉ của tốc kế ở hình 2.2? Con số đó
cho ta biết gì?
H: 30km/h. Nghĩa là xe đang chạy với vận tốc
30km/h.
C4:
m m km km cm
s phút h s s
m/s m/ph km/h km/s cm/s
- Đơn vị của vận tốc: m/s và km/h
- Đổi đơn vị:
1km/h

0,28 m/s
1m/s = 3,6 km/h
Hoạt động 5:Vận dụng (10ph)
G: Yc HS thảo luận theo nhóm
bàn làm câu C5.
? Muốn so sánh CĐ nào nhanh
hơn, chậm hơn ta làm ntn?
H: Đưa về cùng một đơn vị rồi
so sánh.
? Hãy so sánh bằng cách nhanh
nhất? Có thể so sánh bằng cách
nào khác?
H: Có thể so sánh bằng cách đổi
từ đơn vị km/h

m/s .
G(nhấn mạnh): Khi so sánh sự

nhanh hay chậm của CĐ (so
sánh vận tốc) cần phải đưa về
cùng một đơn vị đo rồi mới so
sánh.
G: Y/c HS nghiên cứu C6; C7
và C8. Gọi 3 HS lên bảng giải
C6, C7, C8 dưới lớp tự làm vào
IV/ Vận dụng:
C5:
a) Cho biết trong 1h xe ô tô đi được 36km, xe
đạp đi được 10,8km. Trong 1s tàu hỏa đi được
10m.
b) Ta có:
v
ô tô
= 36 km/h; v
xe đạp
= 10,8 km/h
v
tàu
= 10m/s = 10. 3,6 km/h = 36 km/h

v
ô tô
= v
tàu
> v
xe đạp
Vậy ô tô và tàu hỏa chuyển động nhanh như
nhau, xe đạp CĐ chậm nhất.

C6: Tóm tắt:
t = 1,5 h = 5400 s
s = 81 km = 8100 m

v
1
(km/h) = ?; v
2
(m/s) = ?
So sánh v
1
và v
2
?
Giải:
Vận tốc của tàu là:
6
VËt lý 8
vở. Yêu cầu tóm tắt bằng cách
thay các đại lượng vật lí bằng
các kí hiệu. Lưu ý đơn vị của
các đại lượng. Khi giải một bài
tập Vật lý ta cũng giải tương tự
như một bài toán nghĩa là phải
dựa vào tóm tắt để tìm mối quan
hệ giữa các đại lượng đã biết và
đại lượng cần tìm…
Lưu ý: Khi sử dụng công thức v
= s/t đơn vị của 3 đại lượng này
phải phù hợp. VD: s(m); t(s) thì

v(m/s)
s(km); t(h) thì v(km/h) và
ngược lại

hkm
h
km
ht
kms
v /54
5,1
81
)(
)(
1
===
sm
sf
m
st
ms
v /15
4005
81000
)(
)(
2
===
v
1

= v
2
tức là 54 km/h = 15 m/s.
ĐS: 54 km/h; 15 m/s
C7: Tóm tắt:
t = 40 ph = 2/3h
v = 12 km/h

s = ? (km)
Giải:
Từ công thức: v = s/t suy ra s = v.t
Thay số: s = 12 km/h.
3
2
h = 8 km
Vậy quãng đường người xe đạp đi được là 8km.
ĐS: 8 km
C8: Tóm tắt:
v = 4 km/h
t = 30 ph =
2
1
h

s = ?
Giải:
Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là:
S = v.t = 4.
2
1

= 2 (km)
ĐS: 2 km
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài, ghi nhớ.
- Đọc “Có thể em chưa biết”
- BTVN: 2.1 đến 2.5
V/ Rót kinh nghiÖm




Ngày soạn: 09/08/09
Tiết 3 (Bài 3 ) : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.
Líp Ngµy gi¶ng HS v¾ng Ghi chó
8A
8B
7
Vật lý 8
I/ Mc tiờu:
Kin thc:
- Phỏt biu c nh ngha C u v nờu c nhng VD v C u.
- Nờu c nhng VD v C khụng u thng gp. Xỏc nh c du
hiu c trng ca C ny l vn tc thay i theo thi gian.
- Vn dng tớnh vn tc trung bỡnh trờn mt on ng.
- Mụ t thớ nghim H3.1 da vo cỏc d kin ó ghi bng 3.1 trong thớ
nghim tr li c nhng cõu hi trong bi.
K nng : Rốn k nng quan sỏt, kh nng thc hin thớ nghim v s lớ kt qu.
Thỏi :
II/ Chun b:
GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt, bng ph 3.1; 1 b thớ nghim H3.1

HS : Hc bi, lm BTVN, c trc bi mi.
III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 5
Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 2? Núi mt vt cú vn tc l 40km/h em hiu nh th
no?
ỏp ỏn: - Ghi nh: sgk 10
- Ngha l: Trong 1h vt ú i c quóng ng 40 km.
3. Bài mới:
T CHC CC HOT NG DY HC:
Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (3ph)
? Nờu nhn xột v vn tc C ca 1 u cỏnh qut trong 3 trng hp:
(1) Khi m qut
(2) Khi qut quay n nh
(3) Khi tt qut.
HS: Khi m qut: u cỏnh qut C nhanh dn (v tng dn)
Khi qut quay n nh: u cỏnh qut C u (v khụng thay i)
Khi tt qut: u cỏnh qut C chm dn (v gim dn)
GV(v): Nh vy mt vt khi C cú th cú vn tc khỏc nhau. Cn c vo vn tc
ngi ta chia ra 2 loi C: C u v C khụng u.
Vy C u l gỡ? C khụng u l gỡ? cỏch tớnh vn tc ca cỏc C ú ntn?
Hot ng 2:Tỡm hiu v chuyn ng u v chuyn ng khụng u (15ph)
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Phn ghi ca hc sinh
a) G: Y/c HS t c phn thụng tin trong sgk tỡm hiu
th no l C u? C khụng u? Sau ú gi HS tr
li 2 cõu hi trờn.
? : S khỏc nhau ca C u v C khụng u?
H: C u cú v khụng thay i theo thi gian cũn C
khụng u cú v thay i theo thi gian.

? : Trong C ca 1 u cỏnh qut nờu u bi thỡ
I/ nh ngha:
* C u (sgk 11)
* C khụng u (sgk 11)
8
VËt lý 8
trong trường hợp nào nó CĐ đều, CĐ không đều? Vì
sao?
H: Khi quạt quay ổn định : CĐ đều (vì v không đổi theo
thời gian)
Khi mở và tắt quạt: CĐ không đều ( vì v thay đổi
theo thời gian)
b) G: Y/c HS tự nghiên cứu C1.
G: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 3.1 gồm: 1 máng
nghiêng, 1 máng ngang, 1 bánh xe măcxoen, 1 máy gõ
nhịp (3s gõ 1 tiếng).
GV gọi 1 HS lên bảng làm thí nghiệm theo HD câu C1
và 1 HS ghi kết quả vào bảng 3.1 kẻ sẵn. Cả lớp quan
sát.
? Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy trả lời C1? Giải thích
vì sao?
H: Trả lời như bên.
GV có thể gợi ý: Dựa vào công thức v = s/t. Nếu t
không thay đổi(xét CĐ của vật trong những khoảng thời
gian như nhau) thì v phụ thuộc vào s.
+ s không thay đổi theo thời gian thì v không thay
đổi

vật CĐ đều.
+ s thay đổi theo thời gian thì v thay đổi


vật
CĐ không đều.
c) GV y/c HS nghiên cứu và trả lời C2. GV gọi HS trả
lời và giải thích. HS khác nhận xét, bổ sung(nếu cần).
C1:
- CĐ của trục bánh xe trên
máng ngang là CĐ đều vì
trong cùng khoảng thời gian
3s trục đi được những
qđường bằng nhau.
- CĐ của trục xe trên máng
nghiêng là CĐ không đều vì
trong cùng khoảng thời gian
như nhau trục xe đi được
những qđường không bằng
nhau và tăng dần.
C2: a) CĐ đều
b) c) d) CĐ không đều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của CĐ không đều. (12 ph)
G: Y/c HS đọc thông tin ở mục II để tìm hiểu khái niệm vận
tốc TB.
? Tính quãng đường lăn được của trục trong mỗi giây trên
mỗi qđường AB, BC, CD?
H: Trên các qđường AB, BC, CD mỗi giây trục lăn được:
AB: s
1
= 0,05 : 3

0,017 (m).

BC: s
2
= 0,15 : 3

0,05(m).
CD: s
3
= 0,25 : 3

0,08 (m).
G(TB): Trong CĐ không đều, giá trị của v liên tục thay đổi.
Để xác định CĐ là nhanh hay chậm ta chỉ tính một cách
trung bình như trên. Các giá trị tìm được 0,017 (m/s); 0,05
(m/s); 0,08 (m/s) được gọi là vận tốc TB của CĐ trên mỗi
qđường AB, BC, CD.
? Vận tốc TB của CĐ không đều được XĐ ntn? Nêu CT
tính?
II/ Vận tốc TB của CĐ
không đều:

v
tb
=
t
s
9
VËt lý 8
H: Qđường vật đi được TB trong mỗi giây. v = s/t
? Nghiên cứu và trả lời C3? (đã tính ở trên)
? Trả lời ý thứ hai của C3 và giải thích tại sao?

H: Nhanh dần vì v
tb
tăng dần từ A đến D
? Trong CĐ không đều vận tốc TB trên những đoạn đường
khác nhau có giá trị như nhau không?
H: Khác nhau.
G(Lưu ý): Vì vậy khi nói vận tốc TB phải nói rõ v
tb
trên đoạn
đường nào.
? Muốn tính v
tb
trên cả đoạn đường AD ta tính như thế nào?
H: Có thể đưa ra hai cách tính:
C1:
)/(05,0
333
25,015,005,0
321
321
sm
ttt
sss
v
tbAD
=
++
++
=
++

++
=
C2:
3
321
vvv
v
tbAD
++
=
? Có thể tính theo cách 2 được không? Vì sao?
H: Không. Vì v
tb
của CĐ không đều là quãng đường TB vật
đi được trong 1 giây chứ không phải là trung bình cộng của
vân tốc.
G(Chốt): - v
tb
trên các qđường CĐ không đều thường khác
nhau.
- v
tb
trên cả qđường thường khác TB cộng của các
vận tốc TB trên các qđường liên tiếp của cả đoạn đường đó.
C3: Vận tốc TB của trục
bánh xe trên mỗi quãng
đường từ A

D là:
v

AB
= 0,017 m/s
v
BC
= 0,05 m/s
v
CD
= 0,08 m/s
- Từ A đến D chuyển
động của trục bánh xe là
nhanh dần.
* Chú ý: v
tb


TB cộng
vận tốc TB.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (10 ph)
G: Y/c HS đọc ghi nhớ
trong sgk – 13
H: 1 HS đọc to
G: Khẳng định lại cách
tính vận tốc TB của CĐ
không đều rồi yêu cầu HS
nghiên cứu, thảo luận trả
lời C4, C5, C6.
G: Tổ chức thảo luận và
thống nhất ý kiến (gọi 2
HS lên bảng thực hiện).
Với câu C4 yêu cầu HS

đứng tại chỗ trả lời. Với
câu C5, C6 yêu cầu tóm
tắt, trình bày bài giải lưu ý
viết biểu thức chữ trước rồi
thay số sau.
III/ Vận dụng:
C4: CĐ của ô tô từ HN đến HP là CĐ không đều. Vì vận
tốc của xe thay đổi khi xuất phát, khi dừng lại, …
50 km/h là v
tb
của ô tô.
C5: Tóm tắt: Giải:
s
1
= 120 m Vận tốc TB của xe đạp khi xuống dốc:
t
1
= 30s v
tb1
=
)/(4
30
120
1
1
sm
t
s
==
s

2
= 60m v
tb
của xe trên qđường ngang là:
t
2
= 24s v
tb2
=
)/(5,2
24
60
2
2
sm
t
s
==
v
tb
của xe trên cả qđường là:
v
tb1
= ?
v
tb2
= ? v
tb
=
)/(3,3

2430
60120
21
21
sm
tt
ss
t
s

+
+
=
+
+
=
v
tb
= ?
ĐS: 4m/s; 2,5m/s; 3,3 m/s
C6: Tóm tắt: Giải:
t = 5h
10
Vật lý 8
v
tb
= 30 km/h Quóng ng tu i c l:
T cụng thc: v
tb
=

t
s
s = ? Suy ra: s = v
tb
. t = 30. 5 = 150 (km)
S: 150 km
4/ Hng dn v nh:
- Hc thuc bi Ghi nh
- c Cú th em cha bit
- BTVN: C7 v 3.1

3.7 (SBT)
ễn bi Lc lp 6.
V/ Rút kinh nghiệm




Ngy son:09/08/09

Tit 4 (Bi 4 ) : BIU DIN LC
Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
8A
8B
I/ Mc tiờu:
Kin thc:
- Nờu c vớ d th hin lc tỏc dng lm thay i vn tc.
- Nhn bit c lc l i lng vộc t. Biu din c vộc t lc.
- Bit cỏch biu din lc.
K nng : Biu din thnh tho vộc t lc.

Thỏi :
II/ Chun b:
GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt, , bng ph H4.3, thc thng.
HS : Hc v lm BTVN, ụn bi Lc lp 6.
III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kim tra 10 vo cui gi.
3. Bài mới:
Tổ CHC CC HOT NG DY HC:
Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (2ph)
G: Lc cú th lm bin i C m vn tc xỏc nh s nhanh chm v c hng ca
C. Vy gia lc v vn tc cú s liờn quan no khụng, ta xột 1 s vớ d sau:
+ Th viờn bi ri, vn tc ca viờn bi thay i nh th no? Nguyờn nhõn?
(Vn tc ca viờn bi tng dn do tỏc dng ca trng lc)
+ Mt ngi i xe p vo mt on ng cú nhiu cỏt, vn tc ca xe p
thay i nh th no? nguyờn nhõn?
11
VËt lý 8
(Vận tốc của xe giảm dần, do tác dụng của lực cản)
Như vậy các trường hợp vật tăng hoặc giảm vận tốc đều liên quan đến lực. Vậy
giữa lực và sự thay đổi vận tốc có mối quan hệ như thế nào?

Bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc (6ph)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi của học sinh
G: Y/c HS quan sát hình 4.1; 4.2, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi C1.
H: Đại diện các nhóm trả lời C1.
Nhóm khác nhận xét. GV thống nhất ý kiến.

? : Qua các hiện tượng đó em rút ra kết luận gì
về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc?
H: Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc.
G(c/ý): Vậy làm thế nào để biểu diễn được các
lực này.

phần II
I/ Ôn lại khái niệm lực:
C1:
+ H4.1: Lực hút của nam châm lên
miếng thép làm tăng vận tốc của xe
lăn, do đó xe lăn chuyển động nhanh
lên.
+ H4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả
bóng làm quả bóng biến dạng và
ngược lại, lực của quả bóng đập vào
vợt làm vợt bị biến dạng.
Hoạt động 3: Thông báo các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ
(15ph)
G: Ta đã biết lực có thể mạnh hay yếu nghĩa là lực có
độ lớn. Nếu ta tác dụng những lực có độ lớn như
nhau vào cùng một vật nhưng có phương, chiều, điểm
đặt khác nhau thì kết quả tác dụng lực khác nhau.
Chứng tỏ lực không những có độ lớn mà còn có
phương chiều (gọi chung là hướng). Trong vật lý
người ta gọi đại lượng có cả 2 yếu tố: độ lớn và
hướng là đại lượng véc tơ.
? Vậy lực có phải là một đại lượng véctơ không? Vì
sao?
? Theo định nghĩa đó thì độ dài, khối lượng có phải

là những đại lượng véc tơ không? Vì sao?
G(Lưu ý): Khi biểu diễn véctơ lực cần phải thể hiện
đầy đủ 3 yếu tố của lực.
G: Y/c HS tự nghiên cứu cách biểu diễn và kí hiệu
véctơ lực mục 2 (sgk – 15)
? : Qua nghiên cứu hãy cho biết để biểu diễn véc tơ
lực người ta làm như thế nào?
H: Nêu cách biểu diễn như sgk
G: Vẽ một mũi tên lên bảng.
? : Chỉ rõ các thành phần của mũi tên? Khi biểu diễn
một lực bằng mũi tên thì thành phần nào của mũi tên
ứng với 3 yếu tố của lực?
H: Gốc, độ dài, phương chiều. Khi biểu diễn thì:
Gốc - điểm đặt
Độ dài - độ lớn
Phương chiều – phương chiều
? : Nếu chọn 1cm ứng với 5N thì mũi tên dài 4cm sẽ
II/ Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
Lực có 3 yếu tố:
+ Điểm đặt
+ Phương chiều (hướng)
+ Độ lớn (cường độ)
2. Cách biểu diễn và kí hiệu
véctơ lực:
a) Biểu diễn véctơ lực:
(sgk – 15)
12
VËt lý 8
biểu diễn lực có độ lớn là bao nhiêu N?

G: Vẽ các kí hiệu vào hình trên bảng
? Hãy đọc các yếu tố của lực ở trên bảng?
G: gọi HS đọc GV uốn nắn sai xót cho HS.
? : Quan sát H4.3 và cho biết những thông tin về lực
trong hình 4.3?
H: + Điểm đặt : A
+ Phương: nằm ngang;
chiều: trái sang phải
+ Độ lớn: F = 15N
b) Kí hiệu:
+ Véc tơ lực:
F

+ Độ lớn của lực: F
* Ví dụ:
H4.3 (sgk – 16)
Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng (10ph)
G: Y/c HS làm việc cá nhân câu C2; C3.
? : Nêu yêu cầu của C2?
H: Biểu diễn trọng lực, lực kéo.
? : Xác định các yếu tố của mỗi lực?
H: + Trọng lực:
. Điểm đặt: vào vật - nằm trên giá của lực.
. Phương: thẳng đứng; chiều: trên xuống
. Độ lớn: vì m = 5kg

P = 50N
+ Lực kéo:
. Điểm đặt: vào vật – trên giá của lực
. Phương: nằm ngang; chiều: trái sang

phải
. Độ lớn: F = 15 000N
G: Yêu cầu 2 HS lên bảng biểu diễn. Dưới
lớp HS tự làm vào vở. Lưu ý HS chọn tỉ lệ
xích cho phù hợp.
G: Treo bảng phụ vẽ hình 4.4.
? Quan sát H4.4 và trả lời C3?
GV gọi HS lần lượt trả lời, HS khác nhận
xét. GV thống nhất ý kiến.
G(Chốt): - Nếu cho trước điểm đặt,
phương chiều, độ lớn của một lực ta có thể
biểu diễn lực ấy bằng hình vẽ (như câu
C2).
- Ngược lại, quan sát hình vẽ biểu
III/ Vận dụng:
C2:
+ Biểu diễn trọng lực
P

:
vì m = 5kg

P = 50N
+ Biểu diễn lực kéo
F

:
C3:
H4.4a) Lực
1

F

:
Điểm đặt: tại A; Phương: thẳng đứng;
Chiều: từ dưới lên; Độ lớn: F
1
= 20N.
H4.4b) Lực
2
F

:
Điểm đặt: tại B; Phương: nằm ngang;
chiều: trái sang phải; Độ lớn: F
2
= 30N
H4.4c) Lực
3
F

:
Điểm đặt: Tại C; Phương: nghiêng 1 góc
30
0
so với phương nằm ngang; chiều:
hướng lên trên; độ lớn: F
3
= 30N
13
VËt lý 8

diễn lực ta cũng đọc được những thông tin
về điểm đặt, phương chiều, độ lớn của lực
đó.
Hoạt động 5: Kiểm tra viết 10 phút
Đề bài: Hãy biểu diễn những lực sau đây:
1) Trọng lực 150N.
2) Lực kéo 10 000N, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái.
Đáp án – Biểu điểm: Biểu diễn đúng, chính xác mỗi câu 5 điểm.
1) P = 150N
2) F = 10 000N
4/ Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc 3 yếu tố của lực, biểu diễn thành thạo các lực; Xem kỹ lại câu C2, C3.
- BTVN: 4.1 đến 4.5 (SBT – 8)
V/ Rót kinh nghiÖm




Ngày soạn:09/08/09

Tiết 5 (Bài 5 ) : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
Líp Ngµy gi¶ng HS v¾ng Ghi chó
8A
8B
I/ Mục tiêu:
• Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng.
14
Vật lý 8
- Nhn bit c hai lc cõn bng khi cú 3 iu kin:

+ Cựng t vo mt vt
+ Cú cng bng nhau
+ Cú phng cựng nm trờn mt ng thng v ngc chiu nhau.
- Nờu c: Khi mt vt chu tỏc dng ca hai lc cõn bng nu ang ng
yờn s tip tc ng yờn, nu ang chuyn ng s tip tc chuyn ng
thng u.
- Nờu c mt s vớ d v quỏn tớnh, gii thớch c mt s hin tng do
quỏn tớnh.
K nng : Biu th c hai lc cõn bng bng vộc t lc.
Thỏi : Cú ý thc hp tỏc theo nhúm.
II/ Chun b:
GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt, bng ph H5.2.
Mt b thớ nghim biu din gm: 1 mỏy Atỳt v cỏc ph kin, 1 mỏy gừ
nhp, 1 con bỳp bờ ng c, 1 xe ln.
HS : Hc bi c, lm BTVN
III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kim tra kt hp trong bi.)
3. Bài mới:
T CHC CC HOT NG DY HC:
Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp(3ph)
G: Y/c HS quan sỏt hỡnh 5.1, mụ t v gii thớch hin tng hỡnh 5.1?
H: H 5.1 mụ t cuc thi kộo co ca 2 i, kt qu hai i hũa nhau. Nguyờn nhõn do 2
i tỏc dng vo hai u dõy co 2 lc cõn bng.
G(v): nh sgk 17
Hot ng 2: Tỡm hiu v lc cõn bng (27ph)
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Phn ghi ca hc sinh
a) G: Y/c HS t c phn thụng tin mc
1(sgk 17), quan sỏt H5.2 tr li C1.

? Thụng tin mc 1 cho bit gỡ?
H: Quyn sỏch t trờn bn, qu cu treo trờn
si dõy, qu búng t trờn mt t (H5.2) u
ng yờn vỡ chu tỏc dng ca cỏc lc cõn
bng.
? Ch ra cỏc lc tỏc dng vo quyn sỏch, qu
cu v qu búng trong hỡnh 5.2 v nờu c
im ca cỏc lc trờn?
H: + Quyn sỏch t trờn bn chu tỏc dng ca
hai lc: Trng lc v lc y ca mt bn. Hai
lc ny cựng phng, ngc chiu.
+ Qu cu treo trờn si dõy chu tỏc dng
ca hai lc: Trng lc v lc cng ca si dõy.
Hai lc ny cựng phng, ngc chiu.
+ Qu búng t trờn mt t chu tỏc dng
I/ Lc cõn bng:
1) Hai lc cõn bng l gỡ?
C1: + Tỏc dng lờn quyn sỏch cú hai
lc: Trng lc
1
P

v lc y
1
Q

ca
mt bn.
+ Tỏc dng lờn qu cu cú hai lc:
Trng lc

2
P

v lc cng
T

ca si
dõy.
+ Tỏc dng lờn qu búng cú hai
lc: Trng lc
3
P
v lc y
3
Q

ca
mt bn.
Biu din lc:
15
VËt lý 8
của hai lực: Trọng lực và lực đẩy của mặt đất.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
H: Gọi 3 HS lên bảng biểu diễn các lực tác
dụng vào các vật trên. Dưới lớp tự vẽ vào vở.
? Mỗi cặp lực tác dụng vào mỗi vật trên là hai
lực cân bằng. Nêu nhận xét về đặc điểm của
hai lực cân bằng?
G(Lưu ý): Phương của hai lực cân bằng nằm
trên cùng một đường thẳng (cùng giá).

G: Qua các ví dụ trên ta thấy: Khi vật đứng
yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
tiếp tục đứng yên tức là hai lực cân bằng tác
dụng lên một vật đứng yên không làm thay đổi
vận tốc của vật. Vậy nếu vật đang chuyển động
mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì xảy
ra hiện tượng gì?

Phần 2.
b) G: Y/c HS tự đọc phần thông tin ở mục 2
phần a.
? Trong sgk nêu dự đoán như thế nào khi một
vật đang CĐ nếu chịu tác dụng của các lực cân
bằng?
H: Khi đó vận tốc của vật sẽ không thay đổi,
nghĩa là vật sẽ CĐ thẳng đều.
G: Y/c HS tự n/c sgk mục 2 phần b tìm hiểu
thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
G: Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm máy
Atút và các phụ kiện. Nêu rõ 3 giai đoạn của
thí nghiệm:
+ Lúc đầu chỉ có 2 quả nặng A, B.
+ Đặt thêm một vật nặng A’ lên A.
+ Khi quả nặng A lọt qua lỗ K, vật A’ bị giữ
lại chỉ còn hai vật A, B như lúc đầu.
GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát
và ghi kết quả thí nghiệm. Trả lời C2.
? Hãy dự đoán có hiện tượng gì xảy ra ở hình
5.3b?
G: Làm thí nghiệm đặt thêm vật A’ lên vật A.

? Trả lời C3?
? Khi A’ bị giữ lại ở lỗ K, A có CĐ không?
khi ấy có những lực nào tác dụng lên A? Trả
lời C4?
* Nhận xét: Hai lực cân bằng có:
+ Cùng điểm đặt
+ Cùng độ lớn
+ Cùng phương
+ Ngược chiều.
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên
một vật đang CĐ:
a) Dự đoán:
Vật đang CĐ nếu chịu tác dụng của
các lực cân bằng thì v của vật không
thay đổi, vật CĐ thẳng đều.
b) Thí nghiệm kiểm tra:
C2: Vì A chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực
A
P

và sức căng
T

của dây,
hai lực này cân bằng (T = P
B
mà P
B
=

P
A
nên T = P
A
).
C3: Đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc
này P
A
+ P
A’
> T nên vật AA’ chuyển
động nhanh dần xuống dưới.
C4: Khi A’ bị giữ lại ở lỗ K, lúc đó tác
dụng lên A chỉ còn hai lực cân bằng
P
A
và T nhưng vật A vẫn tiếp tục CĐ.
16
VËt lý 8
? Dự đoán CĐ của A sau khi qua lỗ K?
H: CĐ đều hoặc không đều.
G: Muốn biết dự đoán nào đúng ta phải XĐ
xem vận tốc của A có thay đổi hay không sau
khi đi qua lỗ K, có thể làm theo 1 trong 2 cách
sau:
C1: Cố định t, xác định s

v (sgk)
C2: Cố định s, xác định t


v
GV làm thí nghiệm theo cách 2 bằng máy Atút
với đồng hồ đo thời gian và 4 cổng quang đặt
tại 4 điểm A, B, C, D trong đó AB = BC = CD
= 6cm. (Bốn cổng quang có tác dụng xác định
thời điểm quả nặng A đi qua nó. Đồng hồ đếm
thời gian cho biết t mà quả nặng đi trên các
khoảng AB, BC, CD). gọi 1 HS đọc quãng
đường vật đi được sau 2 giây rồi điền vào bảng
5.1.
? Dựa trên kquả thí nghiệm hãy tính v
1
, v
2
, v
3
?
So sánh chúng và rút ra nhận xét về CĐ của vật
khi đang CĐ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
C5: Bảng 5.1
Qđường(s) T.gian(t) V.tốc (v)
s
1
=AB=6cm t
1
(s)=… v
1
(cm/s)= …
s
2

=BC=6cm t
2
(s)=… v
2
(cm/s)= …
s
3
=CD=6cm t
3
(s)=… v
3
(cm/s)= …
c) Kết luận: Một vật khi đang CĐ mà
chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ
tiếp tục CĐ thẳng đều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính (5ph)
? Nêu nhận xét về vận tốc của ô tô
khi khởi hành và khi dừng lại?
H: Khi khởi hành v tăng dần ( từ v = 0

1 giá trị nào đó)
Khi dừng lại v giảm dần (từ giá trị
nào đó

v = 0)
G(giới thiệu): Ta không thể làm cho
vận tốc của ô tô khi khởi hành đạt
ngay vận tốc lớn được cũng không thể
làm cho ô tô khi dừng lại đứng yên
ngay được nghĩa là vận tốc của ô tô ta

không thể thay đổi một cách đột ngột
được. Tính chất không thể thay đổi
vận tốc một cách đột ngột được của
các vật được gọi là quán tính.
Hoạt động 4: Vận dụng (5ph)
G: Y/c HS tự nghiên cứu các câu C6,
C7, C8 thảo luận nhóm và trả lời.
Gọi 1 số HS trả lời từng câu, HS khác
II/ Quán tính:
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể
thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều
có quán tính.
2. Vận dụng:
C6: Khi đẩy xe, chân búp bê CĐ cùng với xe,
nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê
chưa kịp CĐ, vì vậy búp bê ngã về phía sau.
17
VËt lý 8
nhận xét, bổ sung (nếu cần). Riêng câu
C8 yêu cầu HS trả lời và về nhà hoàn
thiện vào vở.
G: Chốt lại phần ghi nhớ sgk và yêu
cầu HS ghi vào vở.

C7: Khi dừng xe đột ngột, chân búp bê dừng
lại cùng với xe, nhưng do quán tính thân búp
bê vẫn CĐ, vì vậy nó ngã về phía trước.
C8: a) Ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính hành
khách không thể đổi hướng CĐ ngay mà tiếp

tục theo CĐ cũ nên bị nghiêng người sang trái.
b) Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị
dừng ngay lại nhưng người còn tiếp tục CĐ
theo quán tính nên làm chân gập lại.
c) Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh bút lại viết được
vì do quán tính nên mực tiếp tục CĐ xuống đầu
ngòi bút khi bút đã dừng lại.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán
đột ngột bị dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp
tục CĐ ngập chặt vào cán búa.
e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận
tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
4/ Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài, ghi nhớ, đọc kĩ các câu C trong bài.
- Đọc “Có thể em chưa biết”
- BTVN: 5.1 đến 5.8 (SBT)
V/ Rót kinh nghiÖm




Ngày soạn: 09/08/09

Tiết 6(Bài 6 ) : LỰC MA SÁT
Líp Ngµy gi¶ng HS v¾ng Ghi chó
8A
8B
I/ Mục tiêu:
• Kiến thức:42000
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát.

- Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại lực ma sát trượt, ma sát lăn,
ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.
18
Vật lý 8
- K v phõn tớch c mt s hin tng v lc ma sỏt cú li, cú hi trong
i sng v trong k thut. Nờu c cỏch khc phc tỏc hi ca lc ma
sỏt v vn dng ớch li ca lc ny.
K nng : Bit lm thớ nghim phỏt hin lc ma sỏt ngh.
Thỏi : Cú ý thc hp tỏc hot ng nhúm v vn dng kin thc vo cuc sng.
II/ Chun b:
GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt, chun b cho mi nhúm HS: 1 lc k lũ xo; 1 ming g cú
múc, 1 qu nng(H6.2)
HS : Hc bi c, xem trc bi mi.
III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 5? Gii thớch bi 5.8 (SBT)
ỏp ỏn: - Ghi nh: sgk 20 (7)
- Bi tp 5.8: Khi linh dng nhy tt sang mt bờn, do quỏn tớnh con bỏo lao v
phớa trc khụng kp i hng C vỡ vy linh dng trn thoỏt. (3)
3. Bi mi:
T CHC CC HOT NG DY HC:
Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp(2ph)
GV: Y/c HS t c sgk phn m bi.
? bi cú trong nhng b phn no ca xe p? nú cú tỏc dng gỡ? hóy d oỏn?
H: Cú trong trc quay, lớp, c pht. Cú tỏc dng lm xe p nh hn hoc C nhanh
hn.
G(v): xột xem d oỏn ỳng hay sai


Bi mi.
Hot ng 2: Tỡm hiu v lc ma sỏt (20ph)
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh
Nội dung
G(v): Khi no thỡ cú lc ma sỏt? Cú nhng loi
lc ma sỏt no?
G: Y/c HS dc thụng tin mc 1 tỡm hiu lc ma
sỏt trt xut hin õu?
H: Fms trt xut hin gia mỏ phanh v vnh
xe, gia bỏnh xe v mt ng.
? Fms trt xut hin khi no? Tỏc dng ca Fms
trt?
G: Y/c HS t tr li C1.
G(cht): Khi mt vt C trt trờn mt vt khỏc

Fms trt xut hin v ngn cn C ca vt.
G: Lm thớ nghim vi mt xe ln (hoc mt hũn
bi) cho xe ln C trờn mt bn.
? Nờu hin tng em quan sỏt c?
H: Xe C t t ri dng li.
I/ Khi no cú lc ma sỏt?
1. Lc ma sỏt trt:
- Fms trt xut hin khi mt vt
C trt trờn mt vt khỏc v cn
tr li C.
C1: - Khi chi túc Fms trt xut
hin gia túc v cỏc rng lc.
- Khi trt chõn, gia mt t
v giy (dộp) xut hin
Fms trt.

- Ma sỏt gia trc qut bn v
trc.
2. Lc ma sỏt ln:
19
VËt lý 8
? Lực nào đã làm cho xe dừng lại? có phải Fms
trượt không? tại sao?
H: Không, vì bánh xe không trượt trên mặt bàn.
G(TB): Lực ngăn cản CĐ của xe được gọi là lực
ma sát lăn.
? Vậy Fms lăn xuất hiện khi nào? Nó có tác dụng
gì? trả lời C2?
? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt Fmst và
Fmsl?
H: Căn cứ vào CĐ của vật trên mặt vật khác.
G: Cả Fmst và Fmsl đều có tính cản trở CĐ của
vật. Vậy lực nào cản trở CĐ mạnh hơn?
G: Y/c hS đọc C3, quan sát H6.1 trả lời C3 và yêu
cầu giải thích.
G: Y/c HS đọc thông tin ở mục 3, làm thí nghiệm
H6.2 theo nhóm. Lưu ý đọc số chỉ của lực kế khi
vật nặng chưa CĐ 3 lần.
H: Làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận trả lời
C4.
? Lực cản sinh ra trong thí nghiệm trên có phải là
Fmst hay Fmsl không?
G(TB): Trong thí nghiệm trên xuất hiện 1 loại lực
cản giữ cho vật không trượt khi có lực tác dụng,
lực này cân bằng với lực kéo và được gọi là Fms
nghỉ.

? Fms nghỉ xuất hiện khi nào? có tác dụng gì?
H: Fms nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của
lực mà vẫn đứng yên. Fms nghỉ có tác dụng giữ
cho vật đứng yên (không bị trượt) khi chịu td của
lực khác.
? Fms nghỉ có đặc điểm gì?
H: Cân bằng với lực kéo và giữ cho vật đứng yên
khi bị tác dụng của lực khác.
? Nhận xét gì về cường độ của Fms nghỉ khi xe
chưa CĐ và bắt đầu CĐ?
H: Khi xe chưa CĐ cường độ của Fms nghỉ thay
đổi (cân bằng) theo lực tác dụng lên vật. Khi xe
bắt đầu CĐ cường độ của Fms nghỉ bằng 0. Vì khi
xe CĐ Fms nghỉ biến thành Fms lăn.
G: Y/c HS trả lời C5.
(Có thể gợi ý): Đinh đóng vào gỗ, dùng tay tác
dụng một lực lớn cũng không kéo ra được vì sao?
(vì giữa đinh và gỗ có Fms nghỉ rất lớn)
- Fms lăn xuất hiện khi một vật lăn
trên mặt vật khác. Nó có tác dụng
cản trở CĐ.
C2: - Khi xe CĐ, giữa lốp xe và
mặt đường xuất hiện lực ma sát
lăn.
- Lực ma sát sinh ra ở giữa
viên bi đệm giữa trục quay
với ổ trục.
C3: H6.1 có Fmst
H6.1b có Fmsl
- Lực ma sát trượt có cường độ lớn

hơn nhiều so với lực ma sát lăn.
3. Lực ma sát nghỉ:
* Thí nghiệm:
C4: Mặc dù có lực kéo tác dụng
lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng
yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật
có một lực cản. Lực này cân bằng
với lực kéo giữ cho vật đứng yên.
* Lực cân bằng với lực kéo được
gọi là lực ma sát nghỉ. Lực ma sát
nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật
bị tác dụng của lực khác.
C5: - Trong sản xuất: các băng
truyền trong nhà máy, các sản
phẩm (bao gạo, xi măng, …) di
chuyển cùng với băng truyền nhờ
Fms nghỉ.
- Trong đời sống: nhờ có Fms nghỉ
người ta mới đi lại được, ma sát
nghỉ giúp chân không bị trượt khi
bước trên mặt đường.
20
VËt lý 8
? Trong hai trường hợp sau trường hợp nào xuất
hiện ma sát nghỉ:
a) quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
b) Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nghiêng. ?
G(chốt): Fms xuất hiện khi giữa các vật (hay giữa
các phần trên cùng 1 vật) có sự tiếp xúc nhau. Lực
ma sát xuất hiện ở mặt tiếp xúc gây cản trở CĐ.

Các loại lực ma sát chỉ xuất hiện khi có lực khác
tác dụng vào vật, ta phân biệt chúng theo tính chất
CĐ của vật.
? Lực ma sát có lợi hay có hại?

phần II
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và trong
kĩ thuật (10ph)
G: Y/c HS đọc C6, C7 quan sát các
hình 6.3, 6.4 điền kq vào bảng sau:
G: Yêu cầu nêu rõ tên lực ma sát
trong mỗi hình? Biện pháp làm tăng
hoặc giảm ma sát?
G:- H6.3a nếu tra dầu mỡ giảm
8 – 10 lần ma sát.
- H6.3 b nếu thay bằng trục quay
có ổ bi Fms giảm tới 20, 30 lần.
Tóm lại: Ma sát có thể có hại, cũng
có thể có ích tùy trường hợp cụ thể.
Con người phải nắm được tính chất
hai mặt của ma sát để tìm cách tăng
ma sát khi có lợi, giảm ma sát khi
có hại.
II/ Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật:
1. Lực ma sát có thể có hại, có thể có lợi:
C6; C7:
Hình Lợi Hại Biện pháp tăng (giảm) ma
sát
6.3a x Tra dầu, mỡ
b x Dùng trục quay có ổ bi

c x Dùng bánh xe biến Fmst

Fmsl
6.4a x Tăng độ nhám của bảng
b x Tăng độ nhám giữa mặt
răng của ốc và vít. Tăng độ nhám của mặt
sườn bao diêm.
c x Tăng độ sâu khía rãnh mặt
lốp ô tô.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (5ph)
G: Y/c một HS đọc to nội
dung ghi nhớ. Vận dụng kiến
thức đã học trả lời C8, C9 vào
vở.
III/ Vận dụng:
C8: a) Sàn đá hoa khi lau nhẵn

Fms nghỉ rất nhỏ


chân khó bám vào sàn nhà

dễ ngã. Fms nghỉ có lợi.
b) Bùn trơn

Fms lăn giữa lốp xe và đất giảm

bánh
xe quay trượt trên đất


Fms có lợi.
c) Ma sát làm đế giày mòn. Fms có hại.
d) Khía rãnh ở mặt bánh lốp ô tô vận tải phải có độ sâu
hơn mặt lốp xe đạp để tăng độ ma sát giữa lốp với mặt
đường. Fms này có tác dụng để tăng độ bám của lốp xe
với mặt đường lúc xe CĐ. Khi phanh, Fms giữa mặt
đường với bánh xe đủ lớn làm cho xe nhanh chóng
dừng lại. Fms có lợi.
e) Bôi nhựa thông để tăng Fms giữa dây cung với dây
21
Vật lý 8
n nh

dõy n kờu to hn. Fms cú li.
C9: bi cú tỏc dng gim ma sỏt do thay th ma sỏt
trt bng ma sỏt ln ca cỏc viờn bi. Nh s dng bi
ó gim c lc cn lờn cỏc vt C khin cho cỏc mỏy
múc hot ng d dng hn, gúp phn thỳc y s phỏt
trin ca ngnh ng lc hc, c khớ, ch to mỏy, .
4/ Hng dn v nh:
- Hc thuc bi, ghi nh
- c Cú th em cha bit
- BTVN: 6.1 n 6.5 (SBT)
V/ Rút kinh nghiệm




Ngy son: 09/08/09
Tit 7 (Bi 7 ) : P SUT

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
8A
8B
I/ Mc tiờu:
Kin thc:
- Phỏt biu c nh ngha ỏp lc v ỏp sut.
- Vit c cụng thc tớnh ỏp sut, nờu c tờn v n v ca cỏc i
lng cú mt trong cụng thc.
- Vn dng c cụng thc tớnh ỏp sut gii cỏc bi toỏn n gin v ỏp
lc, ỏp sut.
- Nờu c cỏch lm tng, gim ỏp sut trong i sng v gii thớch c
mt s hin tng n gin thng gp.
K nng : Lm thớ nghim xột mqh gia ỏp sut v din tớch b ộp S; gia ỏp
sut v ỏp lc F.
Thỏi :
II/ Chun b:
GV: Giỏo ỏn; sgk; sbt; bng ph H 7.1; 7.1; 7.3.
Chun b cho mi nhúm: 1 chu ng, 3 ming kim loi hỡnh hp ch
nht (trong b dng c).
HS : Hc bi; lm BTVN; c trc bi mi; mi nhúm chun b 300g bt m.
III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 6? Ly vớ d chng t Fms cú ớch, cú hi v cỏch
lm tng (gim) ma sỏt.
ỏp ỏn: - Ghi nh: sgk 24
- VD: hc sinh t ly VD
22
VËt lý 8

3. Bài mới:
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (1ph)
G: Y/c HS tự đọc phần thông tin vào bài, quan sát H7.1a, b
? Dự đoán câu trả lời?
H: Dự đoán
G(đvđ): Để biết câu trả lời nào là đúng ta nghiên cứu bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực (10ph)

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Néi dung
G: Y/c HS tự đọc thông tin ở mục I.
? Lực do chân người, do tủ ép lên mặt đất có phương
như thế nào? Những lực này có tên gọi là gì?
H: Đều có phương vuông góc với mặt sàn nhà. Gọi là
áp lực.
? áp lực là gì?
G: Y/c HS thảo luận theo nhóm câu C1(yêu cầu giải
thích). Gọi đại diện các nhóm trả lời. Nhóm khác
nhận xét. GV kết luận.
? Chỉ rõ mặt bị ép trong mỗi hình?
H: a) Phần diện tích đất tiếp xúc với 4 bánh xe.
b) Đầu mũ đinh
Phần diện tích gỗ tiếp xúc với mũi đinh.
? Dựa vào dấu hiệu nào nhận biết 1 lực có là áp lực
hay không?
H: Lực đó phải có phương vuông góc với mặt bị ép.
? áp lực gây ra tác dụng gì với mặt bị ép?
H: Làm biến dạng
? Dự đoán tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ

thuộc những yếu tố nào?
H: Dự đoán.
G: Để kiểm tra xem tác dụng của áp lực lên mặt bị ép
phụ thuộc những yếu tố nào

phần II.
I/ áp lực là gì?
* áp lực là lực ép có phương
vuông góc với mặt bị ép.
C1: a) Trọng lực của máy kéo.
b) Cả hai lực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? (15ph)
G: Y/c HS tự đọc C2, tìm hiểu thí nghiệm H7.4.
? Nêu mục đích của thí nghiệm H7.4?
H: Tìm hiểu tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm?
G(lưu ý): Độ lún xuống của vật là do tác dụng của áp lực.
G: Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả thí
nghiệm vào bảng 7.1
H: Bảng kết quả:
áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h)
F
2
>F
1
S
2
= S
1

h
2
> h
1
II/ Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
a) Thí nghiệm: H7.4 (sgk –
26)
23
VËt lý 8
F
3
= F
1
S
3
< S
1
h
3
> h
1
? Khi S không thay đổi thì F có quan hệ như thế nào với
h?
H: F càng lớn thì h càng lớn.
? Với cùng áp lực, khi thay đổi S thì tác dụng của áp lực
(h) trong trường hợp nào lớn hơn?
H: S càng nhỏ thì h càng lớn.
G: Dựa vào kết qủa thí nghiệm trên trả lời C3?

? Tóm lại, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
H: Phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Độ lớn của áp lực
+ Diện tích bị ép.
b) Kết luận:
C3: Tác dụng của áp lực
càng lớn khi áp lực càng lớn
và diện tích bị ép càng nhỏ.
Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính áp suất (5ph)
G: Y/c HS tự đọc sgk tìm hiểu khái niệm
áp suất? Công thức tính?
G: Thông báo các đại lượng và đơn vị của
chúng trong công thức.
? Từ công thức tính áp suất hãy suy ra các
công thức tính S và F?
? Dựa vào công thức (1) và đơn vị của F, S
hãy tìm đơn vị đo của p?
H: N/m
2
G: Giới thiệu thêm đơn vị khác tương
đương N/m
2
= pa (paxcan)
2. Công thức tính áp suất:
* Đn: áp suất là độ lớn của áp lực trên một
đơn vị diện tích bị ép.
* CT:

S
F

p =
(1)
Trong đó: p : áp suất
F: áp lực (N)
S: Diện tích bị ép (m
2
)
Từ (1) suy ra:

p
F
S =
và F = S . p
- Đơn vị áp suất: N/m
2
hoặc pa (paxcan)
1N/m
2
= 1 pa
Hoạt động 5: Vận dụng (7ph)
G: Y/c HS trả lời C4, C5
Lưu ý: C4 nên dựa vào
công thức tính áp suất
S
F
p =
G: Y/c HS nghiên cứu câu
C5.
Gọi 3 hS lên bảng:
HS1: tóm tắt

III/ Vận dụng:
C4:
- Giữ nguyên S, khi F tăng (giảm) thì p cũng tăng (giảm)

p ~ F
- Giữ nguyên F, khi S tăng (giảm) thì ngược lại p giảm
(tăng)

p ~
S
1
VD:
- Giảm áp suất: Móng nhà làm to ít bị lún, bánh xích xe
tăng to đi qua được đầm lầy, …
- Tăng áp suất: Lưỡi dao mỏng dễ thái, mũi đinh nhọn
dễ đóng vào tường, …
C5: Cho biết:
P
1
= 340 000N ; P
2
= 20 000N
S
1
= 1,5m
2
; S
2
= 250 cm
2

= 0,025 m
2

24
VËt lý 8
HS2: Tìm p
1
HS3: Tìm p
2

G: Lưu ý đơn vị của các
đại lượng trong công thức
tính áp suất phải phù hợp.
? Trả lời câu hỏi nêu ra ở
đầu bài?
p
1
= ? ; p
2
= ?
So sánh p
1
, p
2

Trả lời câu hỏi đầu bài.
Giải:
Áp suất của xe tăng, ô tô trên mặt đường nằm ngang là:

2

2
1
1
1
/7,226666
5,1
340000
mN
m
N
S
P
p ≈==

2
2
2
2
2
/800000
025,0
20000
mN
m
N
S
P
p ===
Ta thấy p
2

>p
1
* Vì áp suất của ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe
tăng lên mặt đường. Do đó xe tăng đi được trên mặt đất
mềm còn ô tô bị lún và sa lầy trên đất đó.
4/ Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài, ghi nhớ. Đọc thêm “Có thể em chưa biết”
- BTVN: 7.1

7.6 (SBT)
V/ Rót kinh nghiÖm



…………………………………………………………………………
Ngày soạn: 09/08/09

Tiết 8 (Bài 8 ) : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG.
BÌNH THÔNG NHAU.
Líp Ngµy gi¶ng HS v¾ng Ghi chó
8A
8B
I/ Mục tiêu:
• Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các
đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn
giản.
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện

tượng thường gặp.
• Kỹ năng : Quan sát hiệntượng thí nghiệm vật lí từ đó rút ra được nhận xét.
• Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi làm thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị:
• GV: Giáo án, sgk, sbt.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm gồm:
25

×