Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

bien phap luyen doc dung cho hs lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.28 KB, 16 trang )

Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 Lê Thị Nếp
==================================================================
Phần 1: đặt vấn đề
Mụn Ting Vit trng tiu hc cú nhim v vụ vựng quan trng ú l
hỡnh thnh 4 k nng: Nghe núi - c vit cho hc sinh. Tp c l mt phõn
mụn ca chng trỡnh Ting Vit bc tiu hc. õy l phõn mụn cú v trớ c
bit trong chng trỡnh vỡ nú m nhim vic hỡnh thnh v phỏt trin k nng
c, mt k nng quan trng hng u ca hc sinh bc tiu hc u tiờn. K
nng c cú nhiu mc : c ỳng, c nhanh (lu loỏt, trụi chy), c cú ý
thc (thụng hiu c ni dung nhng iu mỡnh c hay cũn gi l c hiu)
v c din cm. Khi hc sinh c tt vit tt thỡ cỏc em mi cú th tip thu cỏc
mụn hc khỏc mt cỏch chc chn. T ú hc sinh mi hon thnh c nng
lc giao tip ca mỡnh. Nhng k nng ny khụng phi t nhiờn m cú. Nh
trng phi tng bc hỡnh thnh v trng tiu hc nhn nhim v t viờn gch
u tiờn. Nờn vic dy hc phi cú nh hng, cú k hoch t lp 1 n lp 5.
c bit i vi hc sinh lp 1 - lp u cp - vic dy c cho cỏc em
tht vụ cựng quan trng bi cỏc em cú c tt c lp 1 thỡ khi hc cỏc lp
tip theo cỏc em mi nm bt c nhng yờu cu cao hn ca mụn Ting Vit.
Vic dy c lp 1 cng quan trng bi t ch cỏc em cũn phi c ỏnh vn
tng ting n vic c thụng tho c mt vn bn l vic tng i khú vi
cỏc em m mc tiờu ca gi dy Ting Vit l phi hng n giỏo dc hc sinh
yờu ting Vit bng cỏch nờu bt sc mnh biu t ca Ting Vit, s giu p
ca õm thanh, s phong phỳ ca ng iu trong vic biu t ni dung. Th
nhng hin nay, trng tiu hc, mt õm thanh ca ngụn ng, c bit ng
iu cha c chỳ ý ỳng mc. ú l mt trong nhng lý do cho hc sinh ca
chỳng ta c v núi cha tt. ú cng l ý do khin cho trong nhiu trng hp,
hc sinh khụng hiu ỳng vn bn c c.
Qua nhiu nm dy hc, tụi nhn thy tiu hc cỏc em thng coi nh
mụn tp c vỡ cỏc em cho rng mụn tp c l mụn d khụng phi suy ngh nh
mụn toỏn m ch cn c trụi chy, lu loỏt l c. Cỏc em cng cha ý n
vic c ca mỡnh nh th no. Mt s ớt hc sinh phỏt õm sai do thúi quen ó


cú t trc hoc do ting a phng. Khi c cỏc em cũn hay mc li ngt
ging, cỏc em cũn ngt ging ly hi mt cỏch tu tin (cũn gi l ngt ging
sinh lý). Hc sinh tiu hc núi chung v hc sinh lp 1 núi riờng phn ln cỏc
em ch bit bt chc cụ mt cỏch t nhiờn.
Cng nh nhiu giỏo viờn lp 1 khỏc, tụi suy ngh rt nhiu v cỏch dy
tp c lp 1. c bit l rốn cho hc sinh khụng nhng ch c thụng c
vn bn m cũn phi c ỳng vn bn c c. Vn t ra l lm th no
giỳp cỏc em c ỳng ting, c lin ting trong t, trong cõu, c ỳng ng
iu, bit cỏch ngt ngh hn trong vn bn th, cng nh vn bn vn xuụi. Từ
nhng bn khon ny chớnh l lý do tụi đa ra: Mt s bin phỏp luyn c
ỳng cho hc sinh lp 1 trong cỏc tit tp c
1
Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 Lê Thị Nếp
==================================================================
I-/ V TR, NHIM V CA DY C TIU HC
1. V trớ ca dy c tiu hc
a. Khỏi nim c:
Mụn Ting Vit trng ph thụng cú nhim v hỡnh thnh nng lc hot
ng ngụn ng cho hc sinh. Nng lc hot ng ngụn ng c th hin bn
dng hot ng, tng ng vi chỳng l bn k nng nghe, núi, c, vit. c l
mt dng hot ng ngụn ng, l quỏ trỡnh chuyn dng thc ch vit sang li
núi cú õm thanh v thụng hiu nú (ng vi hỡnh thc c thnh ting), l quỏ
trỡnh chuyn trc tip t hỡnh thc ch vit thnh cỏc n v ngha khụng cú õm
thanh (ng vi c thm)
c khụng ch l cụng vic gii mt b mó gm 2 phn ch vit v phỏt
õm, ngha l nú khụng phi ch l s ỏnh vn lờn thnh ting theo ỳng nh
cỏc ký hiu ch vit m cũn l mt quỏ trỡnh nhn thc cú kh nng thụng
hiu nhng gỡ c c. Trờn thc t, nhiu khi ngi ta ó khụng hiu khỏi
nim c mt cỏch y . Nhiu ch ngi ta ch núi n c nh núi n
vic s dng b mó ch õm cũn vic chuyn t õm sang ngha ó khụng c

chỳ ý ỳng mc.
b. í ngha ca vic c
Nhng kinh nghim ca i sng, nhng thnh tu vn hoỏ, khoa hc, t
tng, tỡnh cm ca cỏc th h trc v ca c nhng ngi ng thi phn ln
ó c ghi li bng ch vit. Nu khụng bit c thỡ con ngi khụng th tip
thu nn vn minh ca loi ngi, khụng th sng mt cuc sng bỡnh thng, cú
hnh phỳc vi ỳng ngha ca t ny trong xó hi hin i. Bit c, con ngi
ó nhõn kh nng tip nhn lờn nhiu ln, t õy anh ta bit tỡm hiu, ỏnh giỏ
cuc sng nhn thc cỏc mi quan h t nhiờn, xó hi, t duy. Bit c con
ngi s cú kh nng ch ng mt phng tin vn hoỏ c bn giỳp h giao tip
c vi th gii bờn trong ca ngi khỏc, thụng hiu t tng tỡnh cm ca
ngi khỏc, c bit khi c cỏc tỏc phm vn chng, con ngi khụng ch
c thc tnh v nhn thc m cũn rung ng tỡnh cm, ny n nhng c m
tt p, c khi dy nng lc hnh ng sc mnh sỏng to cng nh c
bi dng tõm hn khụng bit c con ngi s khụng cú iu kin hng th
s giỏo dc m xó hi dnh cho h, khụng th hỡnh thnh c mt nhõn cỏch
ton din. c bit trong thi i bng n thụng tin thỡ bit c ngy cng quan
trng vỡ nú s giỳp ngi ta s dng cỏc ngun thụng tin, c chớnh l hc, hc
na hc mói, c t hc, hc c i. Vỡ nhng lý l trờn dy c cú ý ngha
to ln tiu hc. c tr thnh mt ũi hi c bn u tiờn i vi mi ngi i
hc. u tiờn tr phi hc c, sau ú tr phi c hc. c giỳp tr em
chim lnh c mt ngụn ng dựng trong giao tip v hc tp. Nú l cụng c
hc tp cỏc mụn hc khỏc. Nú to ra hng thỳ v ng c hc tp. Nú to
2
Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 Lê Thị Nếp
==================================================================
iu kin hc sinh cú kh nng t hc v tinh thn hc tp c i. Nú l mt
kh nng khụng th thiu c ca con ngi vn minh.
c mt cỏch cú ý thc cng s tỏc ng tớch cc ti trỡnh ngụn ng
cng nh t duy ca ngi c, vic dy c s giỳp hc sinh hiu bit hn, bi

dng cỏc em lũng yờu cỏi thin v cỏi p, dy cho cỏc em bit suy ngh mt
cỏch logic cng nh bit t duy cú hỡnh nh. Nh vy c cú mt ý ngha to ln
cũn vỡ nú bao gm cỏc nhim v giỏo dng, giỏo dc v phỏt trin.
2. Nhim v ca dy c tiu hc
Nhng iu va nờu trờn khng nh s cn thit ca vic hỡnh thnh v
phỏt trin mt cỏch cú h thng v cú k hoch nng lc c cho hc sinh. Tp
c vi t cỏch l mt phõn mụn ca Ting Vit tiu hc cú nhim v ỏp ng
yờ cu ny hỡnh thnh v phỏt trin nng lc c cho hc sinh.
Phõn mụn hc vn cng thc hin nhim v dy c nhng mi dy c
mc s b nhm giỳp hc sinh s dng b mó ch õm. Vic thụng hiu vn
bn ch t ra mc thp v cha cú hỡnh thc chuyn thng t ch sang
ngha (c thm). Nh vy, tp c vi t cỏch l mt phõn mụn ting Vit tip
tc nhng thnh tu dy hc m hc cn t c, nõng lờn mt mc y
hon chnh hn.
Tp c l mt phõn mụn thc hnh nhim v quan trng nht ca nú l
hỡnh thnh nng lc c cho hc sinh. Nng lc c c to nờn t bn k
nng cng l bn yờu cu v cht lng ca c: c ỳng, c nhanh (c
lu loỏt, trụi chy), c cú ý thc (thụng hiu c ni dung nhng iu mỡnh
c hay cũn gi l c hiu) v c din cm. Bn k nng ny c hỡnh thnh
trong 2 hỡnh thc c: c thnh ting v c thm. Chỳng c rốn luyn ng
thi v h tr ln nhau. S hon thin mt trong nhng k nng ny s cú tỏc
ng tớch cc n nhng k nng khỏc. Vớ d, c ỳng l tin ca c nhanh
cng nh cho phộp thụng hiu ni dung vn bn. Ngc li, nu khụng hiu
iu mỡnh ang c thỡ khụng th c nhanh v din cm c. Nhiu khi khú
m núi c rch rũi k nng no lm c s cho k nng no, nh c ỳng m
hiu ỳng hay chớnh nh hiu ỳng m c c ỳng. Vỡ vy, trong dy c
khụng th xem nh yu t no.
Nhim v th hai ca dy c l giỏo dc lũng ham c sỏch, hỡnh thnh
thúi quen lm vic vi vn bn, vi sỏch cho hc sinh. Núi cỏch khỏc thụng qua
vic dy c phi giỳp hc sinh thớch c v thy c rng kh nng c l cú li

ớch cho cỏc em trong c cuc i, phi lm cho hc sinh thy ú l mt trong nhng
con ng c bit to cho mỡnh mt cuc sn trớ tu y v phỏt trin.
Ngoi ra vic c cũn cú nhng nhim v khỏc ú l lm giu kin thc
v ngụn ng, i sng v kin thc vn hoỏ cho hc sinh, phỏt trin ngụ ng v
t duy, giỏo dc t tng o c, tỡnh cm, th hiu thm m cho cỏc em.
3
Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 Lê Thị Nếp
==================================================================
II-/ NHNG C S CA VIC DY C TIU HC
1. C s tõm lý, sinh lý ca vic dy c
t chc dy c cho hc sinh, chỳng ta cn hiu rừ v quỏ trỡnh c,
nm bn cht ca k nng c. c im tõm lý sinh lý ca hc sinh khi c hay
c ch ca c l c s ca vic dy hc.
Nh trờn ó núi, c l mt hot ng trớ tu phc tp m c s l vic
tip nhn thụng tin bng ch vit da vo cỏc hot ng ca c quan th giỏc.
Chỳng ta i vo phõn tớch c im ca quỏ trỡnh ny.
- c c xem nh l mt hot ng cú hai mt quan h mt thit vi
nhau, l vic s dng b mó gm hai phng din. Mt mt ú l quỏ trỡnh vn
ng ca mt, s dng b mó ch - õm phỏt ra mt cỏch trung thnh nhng
dũng vn t ghi li li núi õm thanh. Th hai ú l s vn ng ca t tng,
tỡnh cm, s dng b mó ch - ngha tc l mi liờn h gia cỏc con ch v ý
tng, cỏc khỏi nim cha ng bờn trong nh v hiu cho c ni dung
nhng gỡ c c.
- c bao gm nhng yu t nh tip nhn bng mt hot ng ca cỏc
c quan phỏt õm, cỏc c quan thớnh giỏc v thụng hiu nhng gỡ c c. Cng
ngy nhng yu t ny cng gn nhau hn, tỏc ng n nhau nhiu hn.
Nhim v cui cựng ca s phỏt trin k nng c l t n s tng hp
gia nhng mt riờng l ny ca quỏ trỡnh c, ú l im phõn tớch bit ngi
mi bit c v ngi c thnh tho. Cng cú kh nng tng hp cỏc mt trờn bao
nhiờu thỡ vic c cng hon thin, cng chớnh xỏc, cng biu cm by nhiờu.

- D dng nhn thy rng thut ng "c" c s dng trong nhiu
ngha : theo ngha hp, vic hỡnh thnh k nng c trựng vi nm k thut c
(tc l vic chuyn dng thc ch vit ca t thnh õm thanh), theo ngha rng,
c c hiu l k thut c ca nhng t riờng l m c cõu, c bi). ý ngha
hai mt ca thut ng c c ghi nhn trong cỏc ti liu tõm lý hc v phng
phỏp dy hc. T õy chỳng ta s hiu c vi ngha th hai - c c xem
nh l mt hot ng li núi trong ú cú cỏc thnh t:
1. Tip nhn dng thc ch vit ca t
2. Chuyn dng thc ch vit thnh õm thanh, ngha l phỏt õm cỏc t
theo tng ch cỏi (ỏnh vn) hay l c thnh tng ting tu thuc vo trỡnh
nm k thut c.
3. Thụng hiu nhng gỡ c c (t, cm t, cõu, bi) k nng c l
mt k nng phc tp, ũi hi mt quỏ trỡnh luyn lõu di. T.G.Egorop (dn theo
3.101) chia vic hỡnh thnh k nng ny ra lm 3 giai on : phõn tớch tng hp
(cũn gi l giai on phỏt sinh, hỡnh thnh mt cu trỳc chnh th ca hnh
ng) v giai on t ng hoỏ. Giai on dy hc vn l s phõn tớch cỏc ch
4
Mét sè biÖn ph¸p luyÖn ®äc ®óng cho häc sinh líp 1 Lª ThÞ NÕp
==================================================================
cái và đọc từng tiếng theo các âm. Giai đoạn tổng hợp thì đọc thành cả từ trọn
vẹn, trong đó có sự tiếp nhận từ bằng thị giác và phát âm hầu như trùng với
nhận thức ý nghĩa. Tiếp theo sự thông hiểu ý nghĩa của "từ" trong cụm từ hoặc
câu đi trước sự phát âm, tức là đọc được thực hiện trong sự đoán các nghĩa.
Bước sang lớp 2, lớp 3 học sinh bắt đầu đọc tổng hợp. Trong những năm học
cuối cấp, đọc càng ngày càng tự động hoá, nghĩa là người đọc ngày càng ít quan
tâm đến chính quá trình đọc mà chú ý nhiều đến việc chiếm lĩnh văn hoá (bài
khoá), nội dung của sự kiện, cấu trúc chủ đề, các phương tiện biểu đạt của nó.
Thời gian gần đây, người ra đã chú trọng hơn đến những mối quan hệ quy định
lẫn nhau của việc hình thành kỹ năng đọc và hình thành kỹ năng làm việc với
văn bản. Nghĩa là đòi hỏi giáo viên tổ chức giờ học đọc sao cho việc phân tích

nội dung của bài đọc đồng thời hướng dẫn đọc có ý thức bài đọc. Việc đọc như
thế nhằm vào sự nhận thức. Chỉ xem là đứa trẻ biêt đọc khi nó đọc mà hiểu
trương điều mình đọc. Đọc là hiểu nghĩa chữ viết. Nếu trẻ không hiểu được
những từ ta đưa cho chúng đọc, chúng sẽ không có hứng thú học tập và không
có khả năng thành công. Do đó hiểu những gì được đọc sẽ tạo ra động cơ, hứng
thú cho việc đọc.
Để có giờ tập đọc đạt kết quả tốt người giáo viên phải nắm được đặc điểm
tâm sinh lý của học sinh mình nắm được đặc điểm yêu cầu, bản chất kỹ năng cơ
chế đích cần đạt được của tiết dạy tập đọc. Trên cơ sở đó sử dụng phương pháp
cho phù hợp.
2. Cơ sở ngôn ngữ và văn học của việc dạy đọc
Phương pháp dạy tập đọc phải dựa trên những cơ sở của ngôn ngữ học.
Nó liên quan mật thiết với một số vấn đề của ngôn ngữ học như vấn đề chính
âm, chính tả, chữ viết, ngữ điệu (thuộc ngữ âm học), vấn đề nghĩa của từ, của
câu, đoạn, bài (thuộc từ vựng học, ngữ nghĩa học), vấn đề dấu câu, các kiểu
câu… Phương pháp dạy học tập đọc phải dựa trên những kết quả nghiên cứu của
ngôn ngữ học, việt ngữ học về những vấn đề nói trên để xây dựng, xác lập nội
dung và phương pháp dạy học. Bốn phẩm chất của đọc không thể tách rời những
cơ sở ngôn ngữ học. Không coi trọng đúng mức những cơ sở này, việc dạy học
sẽ mang tính tuỳ tiện và không đảm bảo hiệu quả dạy học.
a. Vấn đề chính âm trong tiếng Việt
Chính âm là các chuẩn mực phát âm của ngôn ngữ có giá trị và hiệu quả
về mặt xã hội. Vấn đề chuẩn mực phát âm tiếng Việt đang là vấn đề thời sự, có
nhiều ý kiến khác nhau. Nó liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau như chuẩn
hoá ngôn ngữ, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, mục đích của việc xây dựng
chính âm.
b. Vấn đề ngữ điệu của Tiếng Việt
5
Mét sè biÖn ph¸p luyÖn ®äc ®óng cho häc sinh líp 1 Lª ThÞ NÕp
==================================================================

Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi giọng nói, giọng đọc, là sự lên
cao hay hạ thấp giọng đọc, giọng nói. Ngữ điệu là một trong những thành phần
của ngôn điệu. Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời nói, là yếu tố tham gia tạo
thành lời nói.
Mỗi ngôn ngữ có một ngữ điệu riêng. Ngữ điệu tiếng Việt, như các ngôn
ngữ có thanh điệu khác, chủ yếu được biểu hiện ở sự lên giọng và xuống giọng
(cao độ), sự nhấn giọng (cường độ), sự ngừng giọng (trường độ) và sự chuyển
giọng (phối hợp cả trường độ và cường độ).
Ngữ điệu là một hiện tượng phức tạp có thể tách ra thành các yếu tố cơ
bản có quan hệ với nhau: chỗ nghỉ (ngưng giọng hay ngắt giọng) trọng âm, âm
điệu, âm nhịp và âm sắc. Dạy đọc đúng ngữ điệu là dạy học sinh biết làm chủ
những yếu tố này.
c. Cơ sở lý thuyết cơ bản, phong cách học và văn học của dạy đọc
Việc dạy đọc không thể dựa trên lý thuyết về văn bản những tiêu chuẩn để
phân tích, đánh giá một văn bản (ở đây muốn nói đến những bài đọc ở tiểu học)
nói chung cũng như lý thuyết để phân tích, đánh giá các tác phẩm văn chương
nói riêng. Việc hình thành kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học
sinh phải dựa trên những tiêu chuẩn đánh giá một văn bản tốt: tính chính xác,
tính đúng đắn và tính thẩm mỹ, dựa trên những đặc điểm vè các kiểu ngôn ngữ,
các phong cách chức năng, các thể loại văn bản, các đặc điểm về loại thể của
tác phẩm văn chương dùng làm ngữ liệu đọc ở tiểu học. Ví dụ, cách đọc và khai
thác để hiểu nội dung một bài thơ, một đoạn tả cảnh, một câu tục ngữ, một
truyền thuyết, một bài sử, một bài có tính chất khoa học thưởng thức… là khác
nhau. Việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài đọc cũng phải dựa trên
những hiểu biết về đề tài, chủ đề, kết cấu nhân vật, quan hệ giữa nội dung và
hình thức, các biện pháp thể hiện trong tác phẩm văn học, nhằm miêu tả, kể
chuyện và biểu hiện các phương tiện và biện pháp tu từ…. Việc luyện đọc cho
học sinh phải dựa trên những hiểu biết về đặc điểm ngôn ngữ văn học, tính hình
tượng, tính tổ chức cao và tính hàm súc, đa nghĩa của nó. Tất cả những vấn đề
trên đều thuộc phạm vi nghiên cứu của lý thuyết văn học. Vì vậy ta dễ dàng

nhận thấy phương pháp dạy tập đọc không thể không dựa trên những thành tựu
nghiên cứu của lý thuyết văn bản nói chung và nghiên cứu văn học nói riêng.
III-/ TỔ CHỨC DẠY ĐỌC THÀNH TIẾNG Ở TIỂU HỌC
1. Chuẩn bị cho việc đọc
Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm thế để đọc. Khi ngồi đọc cần
phải ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm trong khoảng 30-35
cm, cổ và đầu thẳng, phải thở sâu và thở ra chậm để lấy hơi. Ở lớp, khi được cô
giáo gọi đọc, học sinh phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc ngay.
6
Mét sè biÖn ph¸p luyÖn ®äc ®óng cho häc sinh líp 1 Lª ThÞ NÕp
==================================================================
Trước khi nói về việc rèn đọc đúng, cần nói về tiêu chí cường độ và tư thế
khi đọc, tức là rèn đọc to, đọc đàng hoàng. Trong hoạt động giao tiếp, khi đọc
thành tiếng, người đọc một lúc đóng hai vai: một vai - và mặt này thường được
nhấn mạnh - là người tiếp nhận thông tin bằng chữ viết; vai thứ hai là người
trung gian để truyền thông tin đưa văn bản viết đến người nghe. Khi giữ vai thứ
hai này, người đọc đã thực hiện việc tái văn bản. Vì vậy, khi đọc thành tiếng,
người đọc có thể đọc cho mình hoặc cho người khác hoặc cho cả hai. Đọc cùng
với phát biểu trong lớp là hai hình thức giao tiếp trước đám đông đầu tiên của trẻ
em nên giáo viên phải coi trọng khâu chuẩn bị để đảm bảo sự thành công, tạo
cho các em sự tự tin cần thiết. Khi đọc thành tiếng, các em phải tính đến người
nghe. Giáo viên cần cho các em hiểu rằng các em đọc không phải chỉ cho mình
cô giáo mà để cho tất cả các bạn cùng nghe nên cần đọc đủ lớn để cho tất cả
những người này nghe rõ. Nhưng như thế không có nghĩa là đọc quá to hoặc gào
lên. Để luyện cho học sinh đọc quá nhỏ "lí nhí", giáo viên cần tập cho các em
đọc to chừng nào bạn ở xa nhất trong lớp nghe thấy mới thôi. Giáo viên nên cho
học sinh đứng trên bảng để đối diện với những người nghe. Tư thế đứng đọc
phải vừa đàng hoàng, vừa thoải mái, sách phải được mở rộng và cầm bằng hai
tay.
2. Luyện đọc đúng

a. Đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác,
không có lỗi. Đọc đúng là đọc không thừa, không sót từng âm, vần, tiếng. Đọc
đúng phải thể hiện đúng ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm. Nói cách khác là
không đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn. Đọc đúng bao gồm việc đọc
đúng các âm thanh (đúng các âm vị) ngắt nghỉ hơi đúng chỗ (đọc đúng ngữ điệu).
b. Luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh thể hiện chính xác các âm vị
tiếng Việt.
- Đọc đúng các phụ âm đầu: TD có ý thức phân biệt để không đọc: “nàm
việc”, “khoẻ khắn” mà phải đọc là “làm việc” ,“khỏe khoắn”.
- Đọc đúng các âm chính: TD có ý thức phân biệt để không đọc “iu tin,
chai riệu” mà phải đọc “ưu tiên, chai rượu”.
- Đọc đúng các âm cuối: TD có ý thức không đọc: “luông luông” mà phải
đọc “luôn luôn”.
- Đọc đúng bao gồm cả đọc tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điều câu. Ngữ
điệu là hiện tượng phức tạp, có thể tách ra thành các yếu tố cơ bản có quan hệ
với nhau: chỗ nghỉ (ngưng giọng hay ngắt giọng), trọng âm, âm điệu, âm nhịp
và âm sắc. Dạy đọc đúng ngữ điệu là dạy cho học sinh làm chủ những yếu tố này.
Đọc đúng ngữ điệu nói chung, ngắt giọng đúng nói riêng vừa là mục đích của dạy
đọc thành tiếng, vừa là phương tiện giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung bài đọc.
Khi dạy đọc đúng giáo viên cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ
pháp giữa các tiếng, từ để ngắt hơi cho đúng. Khi đọc không được tách một từ ra
làm hai. TD không ngắt hơi.
7
Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 Lê Thị Nếp
==================================================================
Vi em gỏi bộ
Phi ngi / ln c
- ễng gi b góy tng chic a mt / cỏch d dng. Khụng tỏch gii t
vi danh t i sau nú.
Thớ d khụng c:

Nh con chim chớch
Nhy trờn / ng vng
Khụng tỏch ng t, h t l vi danh t i sau nú.
Thớ d: khụng c
Cỏ heo l / tay bi gii nht ca bin
Vic ngt hi phi phự hp vi cỏc du cõu: ngh ớt du phy, ngh lõu
hn du chm, c ỳng cỏc ng iu cõu: lờn ging cui cõu hi, h ging
cui cõu k, thay i ging cho phự hp vi tỡnh cm cn din t trong cõu
cm. Vi cõu cu khin cn nhn ging phự hp thy rừ ging khi c b
phn gii thớch ca cõu.
Nh vy c ỳng ó bao gm mt s tiờu chun ca c din cm.
3. Luyn c nhanh
a) c nhanh (cũn gi l c lu loỏt, trụi chy) l núi n phm cht c
v mt tc , l vic c khụng ờ a, ngc ng. Vn tc c ch t ra sau
khi ó c ỳng.
Mc thp nht ca c nhanh l c trn (nhim v ny phn dy c
ca phõn mụn hc vn phi m nhn), c khụng ờ a, ngc ng, khụng va c
va ỏnh vn. V sau tc c phi i song song vi vic tip nhn cú ý thc
bi c. Khi c cho ngi khỏc nghe thỡ ngi c phi xỏc nh tc c
nhanh nhng cho ngi nghe hiu kp c. Vỡ vy, c nhanh khụng phi l
c lin thong. Tc chp nhn c ca c nhanh khi c thnh ting
trựng vi tc ca li núi. Khi c thm thỡ tc c s nhanh hn nhiu.
b) Bin phỏp luyn c nhanh
Giỏo viờn hng dn cho hc sinh lm ch tc c bng cỏch c mu
hc sinh c theo tc ó nh. n v c nhanh l cm t, cõu, on,
bi. Giỏo viờn iu chnh tc c bng cỏch gi nhp c. Ngoi ra, cũn cú
bin phỏp c ni tip trờn lp, c nhm cú s kim tra ca thy, ca bn
iu chnh tc . Giỏo viờn o tc c bng cỏch chn sn bi cú s ting
cho trc v d tớnh s c trong bao nhiờu phỳt. nh tc nh th no cũn ph
thuc vo khú ca bi c.

IV-/ MC CH YấU CU CA PHN MễN TP C LP 1
- Mụn Ting Vit trng tiu hc cú tỏc dng hỡnh thnh phỏt trin
ngụn ng cho hc sinh. Ting Vit gm nhiu phõn mụn: Tp c, t ng, ng
phỏp, chớnh t, tp lm vn. Phõn mụn tp c cú v trớ quan trng. Dy tt phõn
mụn ny ỏp ng mt trong 4 k nng s dng ting Vit. K nng c nhanh,
8
Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 Lê Thị Nếp
==================================================================
chớnh xỏc, rừ rng, rnh mch v din cm nh ú hc sinh cú nhng hiu bit
vn hc ngụn ng v ngc li. Vỡ vy c ỳng, c hiu v c din cm l
quỏ trỡnh cú liờn quan mt thit vi nhau. Qua vic c, hc sinh chim lnh
c nhng tri thc vn hoỏ ca dõn tc v cng t ú giỏo dc tỡnh cm o
c cao p cho hc sinh, ng thi phỏt huy tớnh sỏng to, kh nng t duy cho
cỏc em.
i vi hc sinh lp 1, cỏc em bt u chuyn t giai on hc vn sang
tp c vỡ vy gi tp c lp 1 vn dng c phng phỏp hc vn, c phng
phỏp tp c. Yờu cu ca gi tp c lp 1 l cng c h thng õm vn ó hc
(nht l cỏc vn khú), c ỳng v trn ting, c lin t, c cm t v cõu: tp
ngt ngh (hi) ỳng ch trong cõu. Hiu cỏc t thụng thng, hiu c ý din
t ó c ( di cõu khong 10 ting). Bờn cnh nhim v ụn vn c, hc vn
mi hc sinh cũn c phỏt trin vn t, tp núi cõu n gin.
V-/ VI NẫT V PHN MễN TP C LP 1
- Cu trỳc chung: Phõn mụn tp c gm 42 bi c bt u t tun 5 ca
hc k II (cú 14 tun dy tp c, mi tun cú 3 bi, mi bi dy trong 2 tit).
- Ni dung: Cỏc bi tp c xoay quanh 3 ch : Nh trng, gia ỡnh,
thiờn nhiờn t nc.
- Bi tp c lp 1 gm cú cỏc phn:
+ Vn bn c
+ Nhng t khú cn lu ý
+ Cỏc cõu hi (bi tp) ụn luyn õm, vn

+ Luyn núi: núi v mt vn hoc nhỡn tranh din t.
VI-/ NGUYấN TC V PHNG PHP DY HC SINH RẩN C
- Quỏ trỡnh tỡm hiu thc t, nhỡn chung mi gi tp c u cú 2 phn ln
tỡm hiu ni dung bi v luyn c, hai phn ny cú th tin hnh cựng mt lỳc,
an xen vo nhau, cng cú th tỏch ri nhau tu tng bi v tng giỏo viờn.
Song dự dy theo cỏch no thỡ hai phn ny luụn cú mi quan h tng h,
khng khớt. Phn tỡm hiu bi giỳp hc sinh tỡm hiu k ni dung ngh thut ca
tng bi, t ú hc sinh c ỳng, din cm tt. Ngc li c din cm th
hin ni dung bi, th hin nhng hiu bit ca mỡnh xunh quanh bi hc.
Nh vy phn luyn c cú vai trũ quan trng, hc sinh c tt s giỳp
cỏc em hon thnh c nng lc giao tip bng ngụn ng ca chớnh bn thõn
mỡnh. c tt giỳp cỏc em hiu bit tip thu c vn minh ca loi ngi, bi
ng tõm hn tỡnh cm, phỏt trin t duy.
Trong quỏ trỡnh rốn c giỏo viờn cn rốn luyn mt cỏch linh hot cỏc
phng phỏp khỏc nhau phự h vi c trng ca phõn mụn v phự hp vi
ni dung ca bi dy. Quỏ trỡnh hng dn hc sinh rốn c trc ht giỏo viờn
phi s dng phng phỏp lm mu. Ngha l giỏo viờn lm mu cho hc sinh
nghe, yờu cu ging c ca giỏo viờn phi chun, din cm th hin ỳng ni
9
Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 Lê Thị Nếp
==================================================================
dung, ý ngha ca bi hc hc sinh bt trc c theo. Sau ú giỏo viờn phi
kt hp phng phỏp luyn c theo mu, luyn c ỳng, c chớnh xỏc cỏc
ph õm u, õm chớnh, õm cui, du thanh. c ỳng tit tu, ngt hi ngh hi
ỳng ch, ỳng ng iu cõu. T ú hng dn hc sinh c din cm biu t
ỳng ý ngha v tỡnh cm m tỏc gi mong mun v gi gm trong bi tp c.
- Trong quỏ trỡnh hng dn hc sinh rốn c, giỏo viờn cn i mi
phng phỏp ging dy, luụn ly hc sinh lm trung tõm, giỏo viờn ch l ngi
hng dn t chc, hc sinh t tỡm hiu, t phỏt hin v luyn c t kt qu tt.
- Ngoi ra phn rốn c t kt qu tt thỡ cn phi cú cỏc yu t khỏc

nh c s vt cht y , dựng hc tp. Bờn cnh ú giỏo viờn phi luụn
tớch cc t hc, t rốn luyn nõng cao trỡnh nng lc. Nu phi hp cỏc
yu t trờn s giỳp hc sinh c ỳng, din cm tt. T ú th hin c ni
dung ca bi hc, thy c cỏi hay, cỏi p ca cuc sng qua tng bi hc.
- Bờn cnh cỏc yu t trờn trong ging dy phõn mụn tp c giỏo viờn
cũn phi chỳ ý n mt s nguyờn tc sau:
+ Nguyờn tc phỏt trin li núi (nguyờn tc thc hnh). Chỳng ta ai cng
bit tr em khụng th lnh hi c li núi nu chỳng khụng nm c li
ming. Do vy khi ging dy cn phi bo m nguyờn tc ny. iu ny c
th hin rừ hn phn luyn c, phn ny hc sinh c rốn luyn v cỏch
phỏt õm, cỏch ngh hi ỳng ch, cỏch c ỳng ng iu.
+ gi tp c t kt qu cao thỡ phi bo m nguyờn tc phỏt trin t
duy, phỏt huy tớnh tớch cc, ch o ca hc sinh. Do vy phn luyn c giỏo
viờn cn gi m, hng dn hc sinh t phỏt hin nhng ch cn ngt ging h, h
ging nhng cõu th, nhng cõu vn trong bi t ú tỡm ra cỏch c hay hn.
Nh vy hc sinh c tt mụn tp c c bit l vn rốn c ỳng
cho hc sinh lp 1 chỳng ta cn m bo tt cỏc phng phỏp v nguyờn tc
trờn.
Phần 2:
Các giải pháp rèn đọc đúng cho học sinh Tiểu học
Tụi xin mnh dn a ra mt s bin phỏp hng dn hc sinh rốn c
ỳng nõng cao hiu qu ca gi tp c lp 1 núi riờng v tiu hc núi
chung. ú l:
1. c mu:
- Bi c mu ca giỏo viờn chớnh l cỏi ớch mu hỡnh thnh k nng c
ca giỏo viờn phi m bo cht lng c chun, c ỳng rừ rng, trụi chy v
din cm. Giỏo viờn yờu cu lp n nh trt t to cho hc sinh tõm lý nghe
c, hng thỳ nghe c v yờu cu hc sinh c thm theo. Khi c giỏo viờn
ng v trớ bao quỏt lp, khụng i li, cm sỏch m rng, thnh thong mt
phi dng sỏch nhỡn lờn hc sinh nhng khụng bi c b giỏn on.

10
Mét sè biÖn ph¸p luyÖn ®äc ®óng cho häc sinh líp 1 Lª ThÞ NÕp
==================================================================
- Đối với học sinh lớp 1 giai đoạn đầu (khoảng 2 → 3 bài đầu) giáo viên
chép bài đọc lên bảng rồi học sinh theo dõi cô đọc ở trên bảng, nhưng ở giai
đoạn sau giáo viên nêu yêu cầu học sinh theo dõi bài ở sách giáo khoa để tạo
cho các em có thói quen làm việc với sách.
2. Hướng dẫn đọc
Sách giáo khoa tập đọc lớp 1 chủ yếu có 2 dạng bài:
- Dạng thơ, chủ yếu là thể thơ 4 – 5 tiếng
- Dạng văn xuôi
Cụ thể là trong 42 bài đọc thì có:
- 23 bài dạng văn xuôi
- 19 bài dạng thơ
Việc hướng dẫn đọc đúng được thể hiện trong tiết 1
a. Luyện đọc từ ngữ
Đối với lớp 1 dù ở bất kỳ dạng bài nào văn xuôi hay thơ thì trước khi
luyện đọc đúng toàn bài bao giờ học sinh cũng được ôn luyện âm vần. Trong
phần này các em ôn luyện vần trên cơ sở luyện đọc những từ khó, hay nhầm lẫn
khi đọc có ở trong bài. Để thực hiện được tốt phần này, ngoài việc cần lựa chọn
thêm những từ ngữ khác mà học sinh trong lớp mình hay nhầm lẫn hoặc phát âm
sai để cho các em luyện đọc. Trong thực tế, hàng ngày lên lớp tôi vẫn thực hiện
điều này.
Thí dụ: Bài “Hoa Ngọc Lan”
Sách giáo khoa chỉ yêu cầu luyện đọc các từ sau
“ Hoa lan, lá dày, lấp ló”
Khi dạy, dựa vào tình hình đọc của lớp ngoài những từ trên tôi đã tìm
thêm một số từ ngữ khác cần luyện đọc đúng đó là các từ ngữ: “xanh thẫm, nụ
hoa, cánh xoè ra duyên dáng, ngan ngát, toả khắp vườn, khắp nhà…” Sở dĩ tôi đã
lựa chọn thêm những từ ngữ này bởi vì thực tế ở lớp tôi dạy vần còn một số ít em

đọc chưa tốt, các em hay nhầm lẫn vần, phụ âm đầu và dấu thanh. Cụ thể như:
Từ Học sinh đọc nhầm
Xanh thẫm Xăn thấm
Nụ hoa Lụ hoa
Cánh xoè ra duyên dáng Cánh xèo ra duyên dáng
Ngan ngát Ngan ngác
Toả khắp vườn, khắp nhà Toả khắc vườn, khắc nhà
11
Mét sè biÖn ph¸p luyÖn ®äc ®óng cho häc sinh líp 1 Lª ThÞ NÕp
==================================================================
Giáo viên cũng nên để cho học sinh tự nêu những từ mà các em cảm thấy
khó đọc trong khi phát âm.
Thí dụ: Bài “Chú công”
SGK chỉ yêu cầu luyện đọc từ “nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh”
nhưng các em học sinh lớp tôi đã nêu ra được 2 từ mà các em cho là khó đọc đó
là: “màu sắc, xoè tròn” vì khi đọc dễ bị lẫn “màu sắc” với “mầu sắc”, “xoè
tròn” với “xèo tròn”
Khi cho các em luyện đọc từ ngữ, giáo viên nên kết hợp phân tích tiếng để
giúp học sinh nhớ lại những âm vần đã học. Tuy nhiên chúng ta cần tập trung
gọi những học sinh đọc còn yếu, song để giúp những em này đọc được đúng thì
việc gọi một số em giỏi đọc thật to, thật chính xác là một việc làm không thể
thiếu bởi vì các êm yếu sẽ bắt chước các bạn để đọc và như vậy các em sẽ có ý
thức tự sửa hơn. Sau đó cả lớp sẽ đồng thanh những từ ngữ này. Cần tăng cường
cho các em nhận xét nhau đọc, đúng hay say, nếu sai thì ở đâu, các em có thể tự
sửa lại cho bạn. Nếu học sinh không làm được việc đó, giáo viên phải kịp thời
uốn nắn sửa sai ngay cho các em. Nhất thiết phải có khen chê kịp thời.
- Không chỉ luyện đọc đúng từ trong giờ tập đọc mà trong các tiết tăng
cường Tiếng Việt tôi cũng luôn đưa ra những bài tập phân biệt phụ âm đầu và
vấn đề giúp các em phát âm tốt hơn.
Thí dụ: Dạng bài tập điền vần hoặc điền phụ âm đầu

+ Bài tập 1: Điền l hay n
….o… ắng , …o…ê , ….í….ẽ , ….áo…ức
+ Bài tập 2: Điền r, d, gi
… ộn….ã , … ập ….ờn , tháng… iêng
+ Bài tập 3: Điền s, x
…ản …uất , …anh….anh , …o….ánh
…ung phong , ….ừng…ững
+ Bài tập 4: Điền vần ăc, ắt hay ăp
m… trời , m… áo , đôi m……
kh……… nơi , th……. nến
+ Bài tập 5: Điền vần anh hay ăn
ch … len , c…… đẹp , c…… nhà
m…. khoẻ , bức tr…….
.v v và còn nhiều bài tập khác dạng như trên. Sau khi học sinh điền xong
giáo viên phải yêu cầu và kiểm tra các emđọc. Nếu các em đọc sai giáo viên
phải kịp thời uốn nắn ngay. Phần luyện đọc từ nếu giáo viên làm tốt, hướng dẫn
học sinh đọc kỹ sẽ giúp cho các em đọc tròn bài đọc tốt hơn.
12
Mét sè biÖn ph¸p luyÖn ®äc ®óng cho häc sinh líp 1 Lª ThÞ NÕp
==================================================================
b. Đọc đúng: dạng thơ
Thơ là tiếng nói của tình cảm, là sự phản ánh con người và thời đại một
cách cao đẹp, thơ rất giàu chất trữ tình. Vì vậy khi đọc thơ cần thể hiện được
tình cảm của tác giả gửi gắm trong từ, từng dòng thơ, nhịp thơ để truyền cảm
xúc đến người nghe. Vì vậy đọc thơ phải đọc đúng dòng thơ, vần thơ, thể thơ để
thể hiện sắc thái, tình cảm. Khi dạy bài tập đọc là thơ thì một công việc không
thể thiếu được đối với giáo viên và học sinh đó là ngắt nhịp câu thơ. Thực tế cho
thấy học sinh mắc lỗi ngắt nhịp là do không tính đến nghĩa chỉ đọc theo áp lực
của nhạc thơ. Học sinh tìm được trong bài có những dấu câu thì ngắt nhịp ra sao.
Do vậy khi dạy những bài đọc thơ ở giai đoạn đầu tôi thường chép lên bảng các

câu thơ cần chú ý ngắt giọng rồi hướng dẫn
Thí dụ: Bài “Tặng Cháu”
Vở này / ta tặng cháu yêu ta
Tỏ chút lòng yêu cháu / gọi là
Mong cháu / ra công mà học tập
Mai sau / cháu giúp nước non nhà
Học sinh sẽ được luyện đọc từng câu rồi đọc nối tiếp nhau cho đến hết
bài. Giáo viên có thể cho các em dùng ký hiệu đánh dấu vào sách để khi đọc
không bị quên.
Đến giai đoạn sau (khoảng từ giữa học kỳ II trở đi) tôi đã để học sinh nhìn
vào sách và nêu cách ngắt giọng của mình ở từng câu thơ (vì những bài thơ của
lớp 1 thường là ngắn nên công viẹc này cũng không chiếm quá nhiều thời gian
trong tiết dạy). Nếu học sinh nói đúng giáo viên công nhân ngay và cho các em
đánh dấu luôn vào sách. Nếu học sinh nói sai giáo viên sửa lại cho học sinh.
Thí dụ 1: Bài “Mẹ và cô”
Học sinh thường ngắt nhịp như sau:
Buổi sáng / bé chào mẹ
Chạy tới ôm / cổ cô
Buổi chiều / bé / chào cô
Rồi sào / vào lòng mẹ
Mặt trời / mọc / rồi lặn
Trên đôi chân / lon ton
Hai chân trời / của con
Là mẹ / và cô giáo
13
Mét sè biÖn ph¸p luyÖn ®äc ®óng cho häc sinh líp 1 Lª ThÞ NÕp
==================================================================
Tôi đã sửa lại những câu học sinh sai và nêu cho các em thấy tại sao ngắt
nhịp như vậy lại là sai.
Thí dụ: Câu “chạy tới ôm cổ cô” ngắt nhịp như trên là sai vì “ôm cổ cô”là

một cụm từ liền nhau, nếu ngắt giọng ở sau chữ “cổ” thì cụm từ đó sẽ bị tách ra
và nghĩa của nó sẽ không rõ ràng. Hay câu “Buổi chiều bé chào cô” cũng tương
tự tôi đã sửa cách đọc bài thơ trên như sau:
Buổi sáng / bé chào mẹ
Chạy tới / ôm cổ cô
Buồi chiều / bé chào cô
Rồi / sà vào lòng mẹ
Mặt trời mọc / rồi lặn
Trên đôi chân lo ton
Hai chân trời / của con
Là mẹ / và cô giáo
Thí dụ 2: Bài “Kể cho bé nghe”
Khi đọc học sinh thường ngắt mỗi dòng thơ một lần là do thói quen
nhưng tôi đã sửa lại và hướng dẫn cho các em cách đọc vắt dòng: cuối dòng 1
đọc vắt luôn sang dòng 2, cuối dùng 3 đọc vắt luôn sang dòng 4. Cứ như thế cho
đến hết bài.
Bên cạnh việc rèn đọc đúng trong các giờ tập đọc ở trên lớp thì trong các
tiết tăng cường tiếng Việt tôi cũng thường đưa ra những câu thơ hoặc bài thơ
ngắn để giúp học sinh luyện đọc và ngắt giọng, cũng có thể đó là những câu ứng
dụng hay bài ứng dụng đã có ở phần học vần.
Thí dụ:
“Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”
Hay
“Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra”
c. Đọc đúng: dạng văn xuôi

14
Mét sè biÖn ph¸p luyÖn ®äc ®óng cho häc sinh líp 1 Lª ThÞ NÕp
==================================================================
Tương tự như ở thơ, giáo viên cần chú trong rèn cho các em biết ngắt,
nghỉ hơi cho đúng. Cần phải dựa vào nghĩa và các dấu câu để ngắt hơi cho đúng.
Khi đọc không được tách một từ ra làm hai, tức là không ngắt hơi trong một từ.
Việc ngắt hơi phải phù hợp với các dấu câu, nghĩ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn ở
dấu chấm. Đối với những câu văn dài cần hướng dẫn học sinh ngắt hơi cho phù
hợp. Cụ thể tôi cho học sinh tự tìm những câu văn dài đó hoặc do chính giáo
viên đưa ra. Sau đó yêu cầu học sinh xác định cách ngắt giọng, gọi học sinh
nhận xét đúng sai. Đối với học sinh lớp 1 giáo viên cũng chưa nên hỏi nhiều quá
về việc tại sao các em lại ngắt giọng như vậy mà nếu thấy đúng thì giáo viên
công nhận ngay, còn nếu sai thì sửa cho các em và giải thích để các em thấy rõ
hơn. Sau khi xác định ngắt giọng ở mỗi câu văn dài bao giờ giáo viên cũng phải
nhấn mạnh cho các em thấy tầm quan trọng trong việc ngắt, nghỉ đúng ở các câu
văn, đoạn văn. Muốn xác định cách ngắt giọng đúng thì phải dựa vào nghĩa vào
các tiếng, từ, dấu câu.
Thí dụ: Bài “Trường em”
Câu dài trong bài cần hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi là:
“Ở trường / có cô giáo hiền như mẹ / có nhiều bè bạn thân thiết như anh em /”
Tôi đã chép câu này lên bảng và hướng dẫn cách ngắt hơi như trên (vì đây
là bài đầu tiên trong chương trình tập đọc nên tôi hướng dẫn luôn cách đọc).
Thí dụ 2: Bài “Đầm sen”
Học sinh đã phát hiện ra câu dài trong bài là ngắt giọng như sau:
“Suốt mùa sen / sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan / rẽ
lá/ hái hoa”
Tôi đã bổ sung thêm cách nghỉ hơi cho các em như sau:
“Suốt mùa sen , / sáng sáng / lại có những người ngồi trên thuyền nan /
rẽ lá / hái hoa //”
Tôi giải thích ta ngắt ở sau từ “sáng sáng” để nhấn mạnh thêm về thời

gian mà con người đi thăm đầm sen.
Đối với những bài có lời thoại, giáo viên phải hướng dẫn kỹ học sinh cách
lên giọng cuối câu hỏi và xuống giọng cuối câu kể (câu trả lời)
Thí dụ 3: Bài “Vì bây giờ mẹ mới về”
Tôi đã hướng dẫn học sinh đọc từng câu thoại của mẹ và của con. Những
câu hỏi của mẹ:
Con làm sao thế ? Đứt khi nào thế ? (đọc lên giọng cuối câu)
Những câu trả lời của cậu bé.
Con bị đứt tay. Lúc nãy ạ ! Vì bây giờ mẹ mới về (đọc xuống giọng ở cuối câu)
15
Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 Lê Thị Nếp
==================================================================
Cng nh th, sau khi sa xong li ngt ging cho hc sinh, giỏo viờn
phi gi nhiu em c, cỏc hc sinh khỏc nghe v nhn xột bn c.Vic luyn
c cho hc sinh c ỳng t, cõu s giỳp cho vic c on, bi c trụi chy,
lu loỏt hn v hc sinh nm chc c cỏch c ỳng vn bn c hc m
khụng phi tỡnh trng hc vt.
tit hc nh nhng, khụng nhm chỏn m li nhiu em c luyn c
thỡ giỏo viờn phi t chc c theo nhiu hỡnh thc khỏc nhau nh c cỏ nhõn,
c theo nhúm, theo t hoc ng thanh. Nhng hỡnh thc ny cũn giỳp giỏo
viờn kim soỏt c kh nng c ca ton th hc sinh trong lp.
- Luyn c din cm s c th hin trong tit 2, trong phm vi ti
ny tụi ch cp n vn c ỳng. Vỡ vy m cỏch hng dn c din
cm s khụng c nờu lờn trong ti.
d. Luyn c cng c v nõng cao
giỳp hc sinh c bi mt cỏch chc chn, giỏo viờn cn dnh thi
gian luyn c cng c v nõng cao. Trong phn ny giỏo viờn cho hc sinh
luyn c cỏ nhõn giỏo viờn cn chỳ ý ti cỏc em c yu em ú c tham
gia c giỏo viờn cn ng viờn khớch l kp thi. Trong quỏ trỡnh hc sinh c
giỏo viờn quan tõm theo dừi, un nn, sa sai cho cỏc em. i vi nhng bi c

cú li i thoi nờn cho cỏc em c theo li phõn vai. i vi bi th cn cho
cỏc em c nhiu. Mt tit hc tp c ch cú 35 40 phỳt vỡ vy m bo
thi gian v cht lng gi hc, hc sinh phi c trc vn bn nh. Giỏo
viờn cn cú s chun b chu ỏo, phi a ra cỏc tỡnh hung cú th xy ra khi
hng dn hc sinh c cho ỳng, cho hay. Mun vy giỏo viờn phi luụn trau
di kin thc, luụn thay i phng phỏp dy hc cho phự hp vi s phỏt trin
ca xó hi. Trong gi hc, giỏo viờn ch l ngi hng dn, t chc hc sinh
t tỡm ra kin thc.
Trên đây là một vài giải pháp giúp rèn học sinh Tiểu học đọc đúng, rất
mong sự đóng góp ý kiến của các đồng chí để mục đích giáo dục của chúng ta
đạt trọn vẹn nh chúng ta hằng mong muốn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngời viết
Lê Thị Nếp
16

×