Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

sáng kiến kinh nghiệm: một số biện pháp rèn chữ viết cho hs lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.87 KB, 10 trang )

HÌNH THÀNH CÁC YẾU TỐ QUA BIỆN PHÁP RÈN
CHỮ VIẾT - GIÚP HỌC SINH THAM GIA PHONG
TRÀO THI”VỞ SẠCH CHỮ ĐẸP”.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Qua nhiều năm công tác , tôi nhận thấy trong quá trình dạy học ,thông qua
các hoạt động (nghe ,nói , đọc ,viết…. ) được thể hiện một cách thường xuyên.
Trong đó , chữ viết đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành tiếp thu các kiến
thức của học sinh. Qua đó cứ mỗi năm học trải qua các em sẽ lên lớp trên thì kiến
thức cũng được nâng cao dần theo từng giai đoạn (lớp). đông thời quá trình rèn
luyện qua nhận thức của học sinh cũng từng bứơc nâng cao. Nhưng chữ viết của
các em đáng lẽ cũng được nâng cao theo (viết đẹp) ngược lại thì còn rất nhiều hạn
chế. Chẳng những còn có chiều hướng xuống cấp trong những năm qua.
Thật vậy, khi học sinh lên học các lớp ở đầu cấp 2 thì chữ viết vẫn chưa được
phát huy nhiều do ảnh hưởng những nguyên nhân sau:
- Do trẻ tập tành học nói , học viết ,vẽ … bằng cách bắt chước làm theo ,nên
ảnh hưởng môi trường tiếp xúc nhất là ở gia đình , kể cả khi vào mẫu giáo .v.v.
chẳng hạn từ cách chơi, cách học cho nên trẻ mới có sự cảm nhận bằng nhiều cách,
vận dụng bất cứ hình thức nào (bản năng tự phát cầm , nắm , lấy tô, vẽ viết , rồi
quen dần trở thành thói quen. Cho đến khi vào cấp 1 (lớp 1 ,2, 3) từ tư thế cách
viết mang tính chất kế thừa. nếu chúng ta không có biện pháp khắc phục và kiên trì
uốn nắn những tư thế sai , lệch lạc… dẫn đến trẻ khó mà viết đẹp được và khó sửa .
- Thật vậy khi dự giờ ( chính tả, tập làm văn , tập viết ,…) nhất là phân môn “tập
viết” , khi quan sát kĩ qua một lượt thì sẽ thấy tư thế của học sinh ( ngồi cầm bút
….) đủ kiểu. chẳng hạn, ngọe cổ, uốn miệng , mặt nằm sát xuống bàn , … trông
thật vất vả , khó khăn cố gắng lắm mới viết xong bài. Thậm chí có một số em lo ra
chỉ viết mấy chữ , mấy câu ngoằn ngoeøo, lệch lạc ,…thỉnh thoảng nhìn lên thầy ,
cô hối thúc , quở trách.
- Ảnh hưởng đến hình dáng kểu chữ “in” ( đối với trẻ chậm phát triển chư linh
hoạt)
- Ảnh hưởng đến mẫu kiểu chữ viết thay đổi qua các giai đoạn trước.
Tuy nhiên , từ khi thay đổi kiểu chữ theo TT/15 thì chữ viết đã có nhiều tiến bộ


và đến mẫu chữ “công nghệ ” đang hình thành thì học sinh viết khá đẹp hơn nhiều.
Đặc theo mẫu chữ TT/31 thì kiểu dáng đẹp, mềm mại dể viết. Tuy nhiên , GV và
HS không cập nhật luyện tập thì cũng còn hạn chế khi trình bày cũng như HS khi
viết vào vở học. Dẫn đến , HS trong lớp , trong trường khó phát huy được cách “
Giữ vở sạch , viết chữ đẹp”. Đồng thời phong trào thi “VSCĐ” cấp huyện , rất ít
học sinh và giáo viên tham gia và đạt giải.
Vì vậy chúng ta cần có biện pháp gì , kinh nghiệm hay nào để khắc phục hạn chế
vừa nêu và dẫn dắt trẻ tốt hơn. Qua đó cách làm nào để cho học sinh lớp mình viết
Sáng ki ến kinh nghiệm.( A VX ) Trang 1 Gv: Nguyeãn Quoác Tuaán Só
đúng trước,sau đó mới rèn luyện dần dẫn đến viết chữ đẹp. Tuy nhiên đối với kiểu
chữ mới có một số em rất nhạy bén đã thể hiện chữ viết rất linh hoạt và đẹp hơn cả
GV( đối với ai không cập nhật kịp thời và không chịu khó tìm hiểu và rèn luyện ).
Cho nên tôi rất boăn khoăn cho cả GV và HS hiện nay. Vì vậy tôi nhận thấy quá
trình thực hiện mẫu chữ đã được 8 năm học rồi, mà HS vẫn chưa thể hiện đúng , rõ
nét duyên dáng , chỉ viết hơi giống hình dạng đôi chút ,còn “kích cở khỏi phải
nói”. Tuy vậy , cái gì cũng có đặc trưng của nó và cả quá trình vận dụng , rèn
luyện. Do đó mỗi GV chúng ta cũng cần phải nghiên cứu kĩ qui trình , “khung
chữ”, cấu tạo kích cở các đường nét và vận dụng các biện pháp cả viết mẫu để
minh hoạ dẫn dắt truyền đạt cho HS được nhẹ nhàng hơn,đạt hiệu quả hơn. Để giải
quyết vấn đề trên như sau:
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :
A. Quá trình phát triển kinh nghiệm :
- Trước thực trạng và những nguyên nhân nêu trên. Tôi xin đưa ra một số dẫn
chứng nhỏ đã thể hiện đúng như câu tục ngữ : “Tre non dễ uốn, tre già …”. Qua đó
trong quá trình hình thành và rèn luyện cho HS có ý thức “Giữ vở sạch viết chữ
đẹp” ban đầu giáo dục về tính cẩn thận và cách viết đúng …. Sau đó nâng cao dần
từ nhận thức giác ngộ qua các hình thức , tình huống đễ hướng các em tự giác rèn
luyện.
- Tất nhiên chữ viết của học sinh cũng mang tính chất kế thừa và hướng phát triển.
Nếu như trẻ vào học mẫu giáo (cũng như ở ga đình ) cần phải kết hợp quan tâm

uốn nắn thường xuyên như: tư thế ngồi , cầm bút ,nói ,đọc … chuyển qua tự giác từ
hình mẫu, vật mẫu ,cả giọng điệu cử chỉ của thầy cô giáo thì trẻ thường bắt chước
và tiếp thu rất nhanh. Khi vào học cấp 1( lớp 1,2,3). Giáo viên không ngại khó cần
phải tiếp tục quan tâm nhiều hơn nữa , đồng thời phải có kế hoạch và biện pháp,
pháp hiện và sửa chữa kịp thời những tư thế (bẩm sinh) mà trẻ chưa sửa được từ
mẫu giáo ,dễ cập nhật và khắc phục ngay như ngồi ngay cầm đúng ,dễ nhìn dễ viết.
Dẫn đến viết đúng ,nhanh qua các môn học khác. Sau đó giúp học sinh lĩnh hội
cách viết nhất là chữ cái , chữ viết hoa (lớp 1,2) với kích cở mà tay cầm bút không
đúng như : nắm chặt quá , cầm quá sát ngòi bút , vã lại độ di chuyển (lia bút của
các ngón tay) không đủ cở chữ , ….(độ cao : 5 dòng li)cho HS viết dời điểm tựa cả
bàn tay , cho nên trẻ viết rất khó khăn hời hợt không đều nét từ hình độ cao ,… Khi
HS nắm được “cách viết” thì việc vận dụng trong việc luyện tập cũng thuận lợi
hơn.
+ Khi viết mẫu minh hoạ phải viết đúng mẫu (kích cở )để học sinh nắm khi luyện
tập dễ hơn viết đúng hơn.
+ Sau khi chấm bài , ngoài nhận xét ra GV cần nêu lỗi phạm của HS lệch lạc , sai
để hướng dẫn các em sửa lại.
+ Cả tư thế sai cũng nhắc nhở uốn nắn luôn để tự kiềm chế khắc phục.
Thật vậy khi Gv lên lớp ,qua tiết dự giờ thì thấy GV lúc nào cũng quan tâm đến đội
quân tí hon ,mong muốn các em chăm ngoan, chăm chú nghe giảng bài hăng hái
Sáng ki ến kinh nghiệm.( A VX ) Trang 2 Gv: Nguyeãn Quoác Tuaán Só
phát biểu …tiếp thu nhanh , viết đúng sạch đẹp. Thường xuyên nhắc nhở (tay , mắt
,lưng, ngồi) hoặc sửa chữa chỉ cho có (không đầy 1 phút ) rồi đâu cũng vào đó !.
Thật ra GV ai cũng phiền lòng về vấn đề này. Vì đó là thói quen (đã nói như trên)
Qua đó chúng ta ai cũng phải đặt ra những giải pháp nào để khắc phục những
nhược điểm đó. Tìm nguyên nhân từ đâu ?( từ gia đình và mẫu giáo )
@ Các biện pháp cụ thể nghĩ ra:
1. Xây dựng nề nếp cơ bản :
Ngay từ khi trẻ vào lớp 1 ta nên chú trọng đặc biệt là “tư thế”. Trước hết phải giáo
dục uốn nắn thường xuyên bất kỳ trong giờ học nào và khen ngợi những em thực

hiện đúng , ngay trong mấy từng đầu,….(các tổ thi đua viết đẹp trong giờ sinh hoạt
lớp, biết báo cáo , GV nhận xét khen ngợi , phê bình.)
2. Rèn làm quen cách phát âm:
Sinh hoạt cách phát âm càng tốt. Sử dụng trực quan làm mẫu(từ nghe, nhìn,cả tiếng
xì gió của lưỡi , răng môi ,.v.v…để HS phân biệt ( v- d- gi) , (s –x),(tr – ch) (dấu
hỏi – ngã)…
3. Rèn kĩ năng nghe :
Để giúp Hs nghe - hiểu , Giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát. Những hình
ảnh nào chưa rõ ,GV có thể giải thích , kết hợp mô tả bằng những câu đơn giản,dể
hiểu. Trong quá trình quan sát , GV hướng dẫn HS tự phát hiện và giải quyết vấn
đề.
4. Giáo dục học sinh nhận thức và phân biệt hai kiểu chữ “ chữ in” “chữ
viết tay”: vì đây cũng là một điều mà giáo viên ít khi lưu ý tới cho là chuyện nhỏ
tự các em viết được. vì học sinh quen rồi thì khó sửa,có nhiều học sinh mắc điều
này. Điển hình như khối 1 mà tôi cũng đã phụ trách năm học 2008 – 2009 sau cuối
năm học tôi cũng tham gia chấm thi ở các lớp khác đã gặp lại trường hợp nà khá
nhiều hoc sinh ngya trong lớp tôi cũng cân nhắc thường xuyên những học sinh
mắc lỗi này mà chưa khắc phục được vẫn còn viết không đúng mẫu ,chiều ngang
con chữ…. Qua đó giáo viên thỉnh thoảng cần cân nhắc đối chiếu lại hai kiểu chữ
ấy (minh hoạ) để học sinh tự liên hệ , kiểm chứng lại khi nghe hoặc nhìn sách ghi
tự điều chỉnh lại. Vì học sinh thường học trong sách, đọc sách v.v… học sinh tiếp
cận 80% - 90% mặt “chữ in”. Còn chữ viết chỉ thể hiện 10% - 20% thậm chí ít hơn.
Với tình hình như hiện nay vở bài tập có chiều hướng lấn áp hơn qua “bài viết”.
Nên việc vận dụng rèn chữ viết cũng gặp nhiều khó khăn vì đã có bài in sẳn chỉ
việc điền vào chổ trống là xong ngay. Không khéo tạo ra thói quen trẻ ngại viết
,lười viết ( than mõi tay).
5. Minh hoạ cách nối nét ,khoảng cách giữa các con chữ :
Chữ đầu câu viết hoa, không viết hoa tuỳ tiện. Để khắc phục thói quen viết chữ in
và chữ viết lộn xộn như: s,x,r,k,g,p,ng,h,l,b. Vì hiện nay học sinh viết chính tả,tập
làm văn ở các lớp trên vẫn còn mắc rất nhiều lỗi như ; về chữ viết , lỗi chính tả ,

cách trình bày …
6. Thường xuyên kiểm tra sách vở học sinh và cách bảo quản:
Sáng ki ến kinh nghiệm.( A VX ) Trang 3 Gv: Nguyeãn Quoác Tuaán Só
Nhất là vở bài học ,vở bài làm viết , có trình bày đúng quy định chưa. Kể cả chữ
viết ,… dành vài phút trong giờ sinh hoạt lớp đều đặn để tác động thường xuyên và
cho học sinh xem tập vở các bạn viết sạch sẽ chữ đẹp. Đề nghị học sinh khắc phục
những sai xót (xé giấy hoặc bỏ giấy mới viết độ nữa trang ,vẽ bẫn ,quăn góc…)
7. Rèn luyện thường xuyên:
Dựa vào vở ập viết đúng đẹp. Nhất là mẫu cữ viết hoa,câu ,từ ứng dụng,giáo viên
kiểm tra chưa đạt thì viết lại.
B. Tổ chức tiến hành để giải quyết vấn đề ,giáo viên linh hoạt phối hợp các
biện pháp trên áp dụng cho học sinh chậm tiến và học sinh có khả năng tham
gia thi “VSCĐ”:
Qua quá trình giáo dục và động viên học sinh tham gia phong trào thi
“VSCĐ” qua thực tiễn cho thấy cần vận dụng phối hợp các yếu tố và các biện pháp
sau:
1. Hình thành cho học sinh ngay từ đầu năm, xây dựng nề nếp theo yêu cầu
chung:
- Linh hoạt ngay việc phân phối vở ,bao bìa,dán nhãn,…
- Cách trình bày vở theo yêu cầu như nội dung chấm chọn “VSCĐ” (phải ghi ngày
tháng năm trước khi ghi bài đầu tiên của từng buổi học viết cho cân xứng vừa một
dòng (cách lề khoảng 2ô). Viết tên phân môn ở giữa dòng và gạch chân ,..)
2. Phân loại chữ viết cả lớp xếp loại (ABC):
Có kế hoạch bồi dưỡng ngay từ khi khảo sát chất lượng đầu năm. Đánh giá xếp
loại “VSCĐ” hàng tháng. Nhận xét vào tiết sinh hoạt lớp để kích thích các em còn
chậm sẽ có chuyển biến từng bước xếp loại từ C – B , B – A.
3. Thường xuyên gần gũi chỉ dẫn , đặc biệt sâu sát học sinh chậm tiến (kể cả
học lực)
Luôn động viên ,nhắc nhở chỉ chổ sai lệch cho học sinh thấy để khắc phục dần.
Đồng thời biểu dương khen ngợi những học sinh có tiến bộ. Từ đó bản thân các em

đó không còn mặt cảm với bạn bè. Với bản thân mình chậm tiến , viết xấu viết
sai,cứ mặc ch số phận thời gian trôi qua. Ảnh hưởng đến những năm sau này.
Bên cạnh đó ,tôi cũng không ngại khó khăn đã áp dụng cụ thể cho lớp tôi trong 2
năm nay cũng có được kết quả khả quan rèn học sinh yếu viết đúng mẫu về độ cao
như sau:
+ Lần đầu tiên bỏ 1- 2 tuần lễ đầu thậm chí cả tháng cũng không chừng là phải kẻ
hàng về độ cao trong vở tập viết bằng mực đỏ và cả trên bảng con.
+ lần hai có tiến bộ thì tôi sẽ cho các em viết thử không kẻ nửa vẫn còn học sinh
viết sai lại tiếp tục với các em chưa tiến bộ kịp.
+ Lần ba tôi cũng vẫn làm như lần hai thì cũng còn một vài em nhưng tôi thấy các
em có tiến bộ rõ rệt sau những lần khảo sát.
4. Thuyết phục kích thích tư duy linh hoạt mọi tình huống :
Sáng ki ến kinh nghiệm.( A VX ) Trang 4 Gv: Nguyeãn Quoác Tuaán Só
Thông qua việc kể chuyện ,minh hoạ tình huống như Cao Bá Quát là người văn
hay chữ tốt qua sự tập luyện của ông đã mang lại danh hiệu như vậy. Hơn nửa
cũng thông qua các phong trào thi “VSCĐ” cấp trường và huyện năm trước cho H
thấy để tự luyện tập.
5. Hình thành những nguyên tắc chính tả cơ bản để học sinh nắm và vận
dụng:
Vì đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến giữ vở sạch chữ đẹp. Do các em không
nắm qui tắc chính tả nên thường xuyên lưỡng lự ,hiểu mập mờ dẫn đến viết sai rồi
sửa chữa ,đè lên ,học tẩy xoá. Thậm chí đánh dấu (X) ghi vào đó (bỏ) hoặc xé.
Vận dụng từ nhận thức nghe đọc và phát âm đúng.
Nắm được ngữ nghĩa ,văn cảnh.
Qui tắc chính tả ,mẹo luật…
Chẳng hạn dựa vào mẹo luật chính tả để phân biệt dấu hỏi ngã đối với từ láy.
Chị huyền mang nặng ngã đau
Anh sắc không hỏi một câu gọi là.
Nhóm 1: chữ nào viết chung trong một từ láy mang thanh ( \ ; . ) thì được viết dấu
ngã.

Nhóm 2: chữ nào viết chung trong một từ láy mang thanh huyền ( \ ) và thanh
ngang ( - ) thì viết dấu hỏi.
6. Tác động từ 3 phía ( Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm , gia đình):
Từ phiên họp định kì đầu năm. Giáo viên chủ nhiệm thông qua việc học tập, nêu ra
thuận lợi và khó khăn của lớp ,… thảo luận bàn bạc với phụ huynh học sinh đưa
ngững biện pháp để giáo dục thuyết phục trẻ tốt hơn. Thông qua kiểu chữ mới.
Nắm được cách đánh giá xếp loại “VSCĐ” cho học sinh ở 3 mức A,B,C để phụ
huynh cùng giá dục và tác động (khuyến khích ). Ký tên và nhận xét góp ý vào
phiếu liên lạc. Hỗ trợ việc học ở nhà như kiểm tra đôn đốc , nhắc nhở thực hiện
đúng được khung chữ cơ bản và kích cở của mẫu chữ mới này (viết hoa,viét
thường)(chữ vừa ,chữ nhỏ)tương tự như khung chữ củ cùng với một vài thuật ngữ (
định vị , ước lượng). Trong năm học này được dạy tiếp lớp 1 nên tôi cũng dể dàng
rèn chữ viết cho học làm nền tảng ở các lớp trên. Qua hơn một học kì tôi đã nhận
thấy công sức của tôi đỗ ra cũng mang lại cho tôi một kết quả rất khả quan sau khi
kiểm chứng.
7. Kiểm nghiệm lại kinh nghiệm :
a) Kết quả:
Qua quá trình hình thành và vận dụng sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn đã mang lại
một niềm phấn khởi trong từ đầu năm học đến nay.
Sáng ki ến kinh nghiệm.( A VX ) Trang 5 Gv: Nguyeãn Quoác Tuaán Só

×