Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TK nam hoc 2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.32 KB, 13 trang )

Phòng gD&ĐT Nga Sơn Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Trờng THCS Nga Lĩnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số /BC
Nga Lĩnh, ngày 24 tháng 5 năm 2008
Báo cáo tổng kết
năm học 2007 - 2008
Phần I
đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 - 2008
1. Đặc điểm tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 - 2008, những
thuận lợi, khó khăn cơ bản của trờng.
Năm học 2007 - 2008 là năm học tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại
hội lần thứ X của Đảng, năm học thực hiện cuộc vận động Học tập và
làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và cũng là năm học thực
hiện cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung do Bộ trởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo phát động.
Đối với trờng THCS Nga Lĩnh đây là năm học có đội ngũ giáo viên t-
ơng đối đủ về số lợng và cơ cấu bộ môn; tuy nhiên trong năm học có nhiều
giáo viên đi học, giáo viên nghỉ do sinh con, giáo viên có hoàn cảnh khó khăn
cơ nhỡ, bên cạnh đó nhà trờng không có giáo viên nh Âm nhạc, Mỹ thuật. Đặc
biệt ngoài những khó khăn bất cập về đội ngũ giáo viên thì cơ sở vật chất
thiếu thốn đã làm cho nhà trờng gặp những khó khăn không nhỏ trong công
tác quản lý trờng học cũng nh hoạt động chuyên môn của nhà trờng.
Do ảnh hởng của những trận lụt, bão năm 2007, đặc biệt là những ảnh
hởng nghiêm trọng do rét đậm, rét hại kéo dài, dịch bệnh gia súc, gia cầm đã
làm nhiều gia đình học sinh trong địa bàn trờng đóng gặp những khó khăn
nhất định về kinh tế, tác động trực tiếp đến công tác duy trì sĩ số, tỷ lệ chuyên
cần học tập của học sinh.
Năm học 2007 - 2008 cũng là năm học nhà trờng có đối tợng học sinh
khó khăn nhiều, tỷ lệ học sinh con TBB, học sinh con hộ nghèo 181/375 =
48,27%
Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn, sự


quan tâm của cấp uỷ Đảng, Chính quyền và các đoàn thể ở địa phơng, nhà tr-
ờng đã triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học và đạt đợc một số kết quả khá
toàn diện.
2. Quá trình triển khai nhiệm vụ năm học ở đơn vị (triển khai bằng văn
bản, hội nghị, thanh tra, kiểm tra, hớng dẫn kiểm tra nội bộ )
Ban Giám hiệu nhà trờng đã xây dựng đầy đủ hệ thống kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ năm học cho cả năm, mỗi học kỳ và từng tháng cũng nh các kế
hoạch của các bộ phận chuyên môn, kế hoạch chuyên đề. Dới sự lãnh đạo của
Chi bộ Đảng, trên cơ sở kế hoạch chung của Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn
1
thể, các bộ phận công tác trong nhà trờng đã có kế hoạch hoạt động phù hợp
cho đoàn thể và lĩnh vực công tác của mình.
Triển khai đầy đủ các kế hoạch chỉ đạo đến từng CBGV thông qua việc tổ
chức các Hội nghị CBGV đầu năm học, các hội nghị thờng kỳ hàng tháng, các
hội nghị chuyên đề Qua việc tổ chức triển khai các văn bản đó, CBGV nhà
trờng đã quán triệt đầy đủ các chủ trơng, biện pháp chỉ đạo của BGH nhà tr-
ờng, từ đó có biện pháp thực hiện nghiêm túc theo tinh thần chỉ đạo.
Việc thanh tra, kiểm tra nội bộ trờng học đã tập trung vào việc kiểm tra
tình hình thực hiện nhiệm vụ đợc giao của mỗi CBGV. Hiệu trởng nhà trờng
đã xây dựng đầy đủ kế hoạch kiểm tra cho từng thời kỳ và cho cả năm học.
Ban kiểm tra nội bộ nhà trờng đã làm việc có nền nếp, theo đúng kế hoạch đã
xây dựng.
3. Các biện pháp đã chỉ đạo trong năm học 2007 - 2008.
3.1 Biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục.
Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng, BGH nhà trờng đã chỉ đạo cho các tổ
chuyên môn, các bộ phận công tác triển khai thực hiện kế hoạch, sau mỗi
tháng có đánh giá, sơ kết, tổng kết qua đó rút ra những u nhợc điểm trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ để điều chỉnh biện pháp chỉ đạo cũng nh bổ
khuyết những lệch lạc của mỗi thành viên, từ đó giúp cho hoạt động của nhà
trờng tuy có nhiều lúc gặp rất nhiều khó khăn, bất cập về lực lợng giáo viên

nhng mọi mặt hoạt động của nhà trờng vẫn đợc thực hiện theo đúng kế hoạch
đã đề ra.
3.2 Biện pháp chỉ đạo công tác chuyên môn.
Tuy có một số khó khăn về đội ngũ giáo viên nhng nhà trờng đã có
nhiều biện pháp chỉ đạo chuyên môn. Trong các biện pháp đã thực hiện, tập
trung chủ yếu cho nhóm các biện pháp chỉ đạo thực hiện tiến độ chơng trình,
đổi mới phơng pháp dạy học, thực hiện quy chế chuyên môn, các biện pháp
bồi dỡng phụ đạo cho học sinh yếu kém theo tinh thần thực hiện cuộc vận
động "Hai không" với 4 nội dung, cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g -
ơng đạo đức Hồ chí Minh. Song song với các biện pháp đó nhà trờng đã triển
khai các biện pháp bồi dỡng nâng cao nhận thức và nghiệp vụ tay nghề cho
giáo viên thông qua các hình thức thao giảng, dự giờ, kiến tập, thi giáo viên
giỏi cấp trờng, cấp huyện, các biện pháp kiểm tra, thanh tra việc thực hiện quy
chế chuyên môn, kiểm tra tay nghề của giáo viên
3.3 Biện pháp chỉ đạo đáp ứng các điều kiện cho thực hiện kế hoạch phát
triển năm học 2007 - 2008
Ban Giám hiệu nhà trờng đã nhận thức đầy đủ rằng muốn nâng cao chất
lợng dạy và học thì biện pháp quan trọng là phải đáp ứng các điều kiện cho
thực hiện kế hoạch năm học một cách tốt nhất. Trớc hết là phải tập trung quản
lý và khai thác, sử dụng có hiệu quả CSVC thiết bị hiện có; bổ sung thí hoá
nghiệm, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học; tham mu, phối hợp
với chính quyền địa phơng, Hội CMHS để bổ sung tăng cờng CSVC, cải tạo
khuôn viên, cảnh quan, môi trờng s phạm cho nhà trờng.
2
3.4 Công tác chỉ đạo và xây dựng Trờng chuẩn Quốc gia
Tiến độ và kết quả xây dựng Trờng THCS Nga Lĩnh đạt chuẩn Quốc gia
đang còn gặp rất nhiều khó khăn ngoài khả năng hiện có của nhà trờng. Khó
khăn trớc hết là cơ sở vật chất trờng học cha đảm bảo, ngoài 10 phòng học
hiện có nhà trờng còn thiếu hẳn các công trình phụ trợ, các phòng học chức
năng. Nguyên nhân của những khó khăn đó là do nguồn kinh phí từ ngân sách

xã và nguồn đóng góp của nhân dân cha đủ để xây dựng CSVC cho nhà trờng.
Trong các tiêu chuẩn của trờng chuẩn Quốc gia nhà trờng mới chỉ đạt
các tiêu chuẩn về đội ngũ, chất lợng và hiệu quả đào tạo
Theo lộ trình kế hoạch của địa phơng việc xây dựng trờng THCS Nga
Lĩnh đạt chuẩn Quốc gia có thể đạt vào năm 2010.
3.5 Các bịên pháp khắc phục hậu quả sau bão lụt và các khó khăn vớng
mắc trong thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 - 2008
Do ảnh hởng của những trận lụt, bão năm 2007, đặc biệt là những ảnh
hởng nghiêm trọng do rét đậm, rét hại kéo dài, dịch bệnh gia súc, gia cầm đã
ảnh hởng trực tiếp đến gia đình một số giáo viên, tác động trực tiếp đến cong
tác duy trì sĩ số, tỷ lệ chuyên cần học tập của học sinh. BGH nhà trờng đã
cùng BCH Công đoàn nhà trờng động viên thăm hỏi, giúp đỡ một số gia đình
CBGV gặp khó khăn. Phối hợp với Hội Khuyến học và các đoàn thể khác ở
địa phơng động viên giúp đỡ, vận động những học sinh có hoàn cảnh khó
khăn để các em không bỏ học, nghỉ học giữa chừng.
Ngoài ra, trong năm học 2007-2008 nhà trờng còn gặp một số khó khăn
đã đợc BGH nhà trờng kịp thời khắc phục, đó là:
+ Khắc phục khó khăn, tu bổ cơ sở vật chất hiện có để vừa đảm bảo đủ phòng
học cho các lớp học chính khoá, phòng học phụ đạo, bồi dỡng học sinh yếu
kém đồng thời đảm bảo nơi làm việc cho hội đồng nhà trờng, phòng thiết bị,
đồ dùng dạy học.
+ Trong điều kiện có nhiều giáo viên nghỉ sinh con, đi học nhà trờng đã
động viên, sắp xếp giáo viên dạy tăng giờ, tăng buổi; hợp đồng với giáo viên
ngoài nhà trờng.
3.6 Các giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung.
a) Nói không với tiêu cực trong thi cử, tiêu cực trong giáo dục
+ Kế hoạch
- Trờng đã thành lập Ban chỉ đạo cuộc vận động gồm : 7 đ/c. Trong đó đ/c
Hiệu trởng làm trởng ban (QĐ số 01 ngày 01 tháng 9 năm 2007).
- Xây dựng kế hoạch thực hiện cuộc vận động số 02 ngày 04 tháng 9 năm

2007
+ Các biện pháp đã chỉ đạo thực hiện
- Triển khai công văn hớng dẫn của cấp trên đến toàn thể cán bộ giáo viên,
học sinh, phụ huynh học sinh qua các hoạt động: học tập nhiệm vụ năm học,
khai giảng, hội nghị của các tổ chức đoàn thể, trong hội nghị phụ huynh đầu
năm học, trên hệ thống loa truyền thanh của xã.
3
- Tham mu với cấp uỷ, chính quyền và hội khuyến học, hội phụ nữ, đoàn
thanh niên xã trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức trong nhân dân, gia
đình, phụ huynh về cuộc vận động và động viên nhắc nhở tạo điều kiện để con
em đang theo học thực hiện tốt yêu cầu cuộc vận động, có chính sách khen th-
ởng, biểu dơng kịp thời gơng giáo viên, học sinh tiêu biểu.
- Chỉ ra những biểu hiện tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong thời
gian qua của CBGV và học sinh. Phân tích nguyên nhân và hậu quả của tình
trạng đó.
- Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn. Đặc biệt là khâu soạn
bài, lên lớp và thực hiện chế độ kiểm tra đánh giá của GV.
- Khuyến khích giáo viên trong việc tổ chức kiểm tra học sinh bằng hai đề
chẵn, lẻ với mức độ tơng đơng nhau, tổ chức thi kiểm tra học kỳ 2 bằng việc tổ
chức cho 2 HS học khác khối lớp ngồi đan xen nhau.
- Rà soát những đối tợng học sinh yếu kém.
- Xác định những vấn đề mà học sinh đang còn yếu ở mỗi bộ môn.
- Phát động GV đăng ký kèm cặp, phụ đạo cho học sinh yếu kém.
+ Công tác thanh tra, kiểm tra
- Tập trung thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên
môn. Đặc biệt là khâu soạn bài, lên lớp và thực hiện chế độ kiểm tra đánh giá
của GV.
+ Kết quả thực hiện trong năm học
- Số lợng: Số GV đăng ký kèm cặp, phụ đạo cho học sinh yếu kém là 14 đ/c.
Phụ đạo, bồi dỡng giảm HS yếu, kém đợc 24 HS

- Chất lợng
- Những tồn tại, vớng mắc:
Việc tổ chức kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan để có hiệu quả
khi triển khai thực hiện gặp khá nhiều khó khăn về lý do kinh phí và năng lực
của giáo viên trong việc biên soạn một đề kiểm tra.
b) Nói không với bệnh thành tích trong giáo dục
+ Kế hoạch:
- Trờng đã thành lập Ban chỉ đạo cuộc vận động gồm : 7 đ/c. Trong đó đ/c
Hiệu trởng làm trởng ban (QĐ số 01 ngày 01 tháng 9 năm 2007).
- Xây dựng kế hoạch thực hiện cuộc vận động số 02 ngày 04 tháng 9 năm
2007
+ Các biện pháp đã chỉ đạo thực hiện
- Tập trung xây dựng các tiêu chí thi đua, cách thức đánh giá về các nội dung
nh Tiêu chí thi đua và đánh giá phong trào lớp; Tiêu chí và phơng thức đánh
giá thi đua của lớp; giáo viên.
- Tổ chức đánh giá thi đua cho tập thể, cá nhân một cách công bằng, dân chủ,
khách quan
+ Công tác thanh tra, kiểm tra
4
- Tập tung kiểm tra, thanh tra tập thể, cá nhân thực hiện các chế độ hồ sơ, thực
hiện các tiêu chí thi đua của lớp, tổ chuyên môn, cá nhân. Chấn chỉnh ngay
các hình thức làm dối, làm ẩu, chạy theo số lợng.
+ Kết quả thực hiện trong năm học
- Số lợng:
+ Đơn vị lớp Tiên tiến: 6/11 = 54,54%
+ Học sinh Tiên tiến: 94/375 = 25,06%
+ Học sinh Giỏi: 19/375 = 5,06%
+ Giáo viên đạt giờ dạy Giỏi cấp Huyện: 1/19 = 5,26%
+ CBGV đạt danh hiệu Lao động Tiên tiến: 11/23 = 47,82%
- Chất lợng: So với những năm học trớc chất lợng thi đua đảm bảo thực chất

hơn, những cá nhân đạt các danh hiệu thi đua đã thực sự là những cá nhân tiêu
biểu cho phong trào thi đua của đơn vị.
- Những tồn tại, vớng mắc: Nhận thức về các tiêu chí thi đua của một bộ phận
CBGV và nhân dân là không giống nhau; vì vậy trong việc chỉ đạo thực hiện
cuộc vận động nói không với bệnh thành tích thì việc xây dựng một hệ
thống tiêu chí thi đua có tính khả thi cao, phù hợp với đặc điểm địa phơng,
vùng miền là một công việc khó khăn nhất, chiếm nhiều thời gian nhất của
mỗi một đơn vị nhà trờng.
c) Nói không với việc học sinh ngồi sai lớp
+ Kế hoạch
- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo cho mỗi đơn vị lớp; giao cho giáo viên kiểm tra,
phát hiện đối tợng học sinh ngồi sai lớp đồng thời phân loại những đối tợng
này để có biện pháp giáo dục, phụ đạo phù hợp.
+ Các biện pháp đã chỉ đạo thực hiện
- Rà soát những đối tợng học sinh thuộc diện ngồi sai lớp.
- Xác định những vấn đề mà học sinh ngồi sai lớp là gì, hạnh kiểm hay chất l-
ợng.
- Phối hợp chặt chẽ với các gia đình phụ huynh, cùng gia đình bàn phơng pháp
giáo dục, giúp đỡ các em.
- Phân công GV kèm cặp, phụ đạo cho những học sinh này.
- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém. Kiểm tra đôn đốc và biểu dơng kịp thời
những tấm gơng giáo viên và học sinh có nhiều công sức và đạt hiệu quả trong
phụ đạo.
- Hàng tháng tổ chức đánh giá, sơ kết tình hình để có biện pháp điều chỉnh kịp
thời.
+ Công tác thanh tra, kiểm tra
- Thờng xuyên thanh tra, kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở giáo viên, học sinh thực
hiện nhiệm vụ này.
- Phân công, phân cấp trong kiểm tra thanh tra. Cụ thể là: Giáo viên có nhiệm
vụ thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc học sinh thực hiện nhiệm vụ do giáo viên

5
giao, mức độ tiến bộ của học sinh qua từng tuần học. Cán bộ tổ chuyên môn,
BGH nhà trờng có nhiệm vụ kiểm tra tiến độ, chất lợng thực hiện nhiệm vụ
của giáo viên.
+ Kết quả thực hiện trong năm học
- Số lợng học sinh ngồi sai lớp: 9
- Chất lợng đã khắc phục đợc 6, còn lại 3 trờng hợp.
- Những tồn tại, vớng mắc: Những học sinh thuộc diện ngồi sai lớp đều có
nguyên nhân chủ yếu từ sự thiếu chăm lo của gia đình đến việc giáo dục con
cái từ ngày đầu đến trờng. Về phía cá nhân của học sinh nguyên nhân ngồi sai
lớp bắt nguồn từ nguyên nhân hạnh kiểm. Tuyệt đại bộ phận học sinh ngồi sai
lớp đều là những học sinh thiếu ý thức thực hiện nền nếp trong học tập. Hiện
tại còn khoảng 1% tổng số học sinh trong nhà trờng thuộc diện này, việc giúp
các em khắc phục tình trạng ngồi sai lớp hầu nh nằm ngoài tầm với của giáo
viên.
4. Những kết quả đã đạt đợc trong năm học 2007 - 2008.
4.1 Về quy mô trờng, lớp, học sinh.
STT
Khối
lớp
Số lớp
TS học
sinh
HS nữ
HS dân
tộc
Tỷ lệ so
với kế
hoạch giao
Ghi chú

1 6 2 76 35 0 98.70
2 7 3 106 37 0 100.95
3 8 3 95 51 0 100.00
4 9 3 98 56 0 100.00
Tổng 11 375 189 0 100.00
Số học sinh theo KH đầu năm học: 375; Số học sinh cuối năm học 375 ;
Trong đó: Chuyển trờng đi: 2 HS ( tỷ lệ 0,54%); Chuyển trờng đến: 3 HS ( tỷ
lệ 0,81%); Bỏ học 1 HS; (Tỷ lệ bỏ học : 0,27 %)
So với cùng kỳ năm học 2006-2007 giảm 48 học sinh. Tỷ lệ giảm 11,35%
4.2 Về xây dựng đội ngũ nhà giáo và CNQL giáo dục
Năm học 2007-2008 trờng THCS Nga Lĩnh có 25 CBGV trong đó có 21
giáo viên; 2 CBQL trờng học và 2 nhân viên (trong đó hợp đồng 1 giáo viên và
1 nhân viên). Đội ngũ CBGV của nhà trờng có 14 đảng viên; 14 đoàn viên (có
6 đoàn viên đồng thời là đảng viên).
Về trình độ đào tạo: ĐHSP: 4 đ/c ; CĐSP: 18 ; TCCN: 1 đ/c. Trong năm
học hiện có 9 đ/c đang học đại học với các hình thức khác nhau.
Hầu hết CBGV của nhà trờng có t cách, phẩm chất đạo đức tốt, hoàn
thành nhiệm vụ đợc giao; nhiều đồng chí trong nhiều năm liền đã là Đảng viên
xuất sắc, đạt các danh hiệu thi đua hàng năm.
4.3 Về xây dựng cơ sở vật chất trờng, lớp học.
6
Tổng số phòng Trong đó Ghi chú
Phòng kiên cố Cấp 4
Tranh
tre
Phòng làm mới
10 10 0 0 0
4.4 Về kết quả giáo dục Đạo đức học sinh:
STT
Khối

lớp
TSHS
XL tốt XL khá XL TB XL yếu
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
1 6 76 54 71.05 18 23.68 4 5.26

2 7 106 81 76.4
2
17 16.04 8 7.55

3 8 95 70 73.68 18 18.95 7 7.37

4 9 98 73 74.4
9
18 18.37 6 6.12 1 1.02
Cộng
375 278
74.1
3
71
18.93
25
6.67
1
0.27
4.5 Kết quả xếp loại văn hoá:
STT
Khối
lớp
TSH

XL Giỏi XL Khá XL TB XL yếu XL kém
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
1 6 76 3 3.95 28 36.84 40 52.63 5 6.58
2 7 106 7 6.60 25 23.58 64 60.38 10 9.43
3 8 95 3 3.16 21 22.11 65 68.42 6 6.32
4 9 98 5 5.10 21 21.43 61 62.24 11 11.22
Cộng
375 18
4.80
95
25.33
230
61.33
32
8.53
* Kết quả thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi:
+ Giáo viên giỏi: 1đ/c môn Toán (đ/c Vũ Thị Hoa)
+ Số giải học sinh giỏi cấp Huyện: 16 (trong đó giải của các môn văn hoá: 7);
giải cấp Tỉnh: 1 (môn TDTT)
+ Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt:
4.6 Kết quả thực hiện cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung và thực
hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g ơng đạo đức Hồ Chí Minh
+ Số CBGV vi phạm nhân phẩm của học sinh: Không có
+ Số CBGV vi phạm Quy chế chuyên môn ở hình thức cảnh cáo trở lên:
Không có
+ Số CBGV vi phạm nền nếp chuyên môn phải phê bình nhắc nhở: 2
+ Số học sinh vi phạm nền nếp, điều lệ nhà trờng: 4
+ Phát động GV đăng ký kèm cặp, phụ đạo cho 121 học sinh yếu kém. Số GV
đăng ký là 14. Sau quá trình kiên trì và liên tục bồi dỡng phụ đạo, kèm cặp
đến cuối năm học còn lại 32 học sinh yếu kém. Số học sinh này chủ yếu nằm

ở các khối lớp 6,7 và 8. Tỷ lệ học sinh yếu kém giảm so với học kỳ I: 53 học
sinh (=43,8%)
4.7 Kết quả rà soát học sinh học lực yếu, kém.
Nhà trờng đã tổ chức rà soát học sinh yếu kém 3 đợt trong năm:
7
Lần 1: Đầu năm học: Tổng số có 78 học sinh yếu; 8 học sinh kém
Lần 2: Cuối học kỳ I: Tổng số có 56 học sinh yếu; 4 học sinh kém
Lần 3: Cuối năm học: Tổng số học sinh yếu kém hiện có: Yếu về Hạnh kiểm:
1 HS; Yếu về học lực: 32 HS.
So sánh giữa hai thời điểm cuối học kỳ I và cuối học kỳ II đã giảm đợc 74 học
sinh yếu và 1 học sinh kém.
4.8 Kết quả xây dựng trờng đạt chuẩn Quốc gia năm học 2007-2008 so với
năm học 2006-2007
Ngoài các hoạt động nâng cao chất lợng của nhà trờng thì công tác xây
dựng CSVC trờng học để đạt tiêu chuẩn của một trờng chuẩn Quốc gia trong
năm cha có gì đáng kể.
4.9 Kết quả thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục
- Về đa dạng hoá các loại hình trờng lớp. Trờng duy trì đợc 11 lớp học
cho cả 4 khối; số lớp cũng nh số học sinh ở từng khối lớp cân đối, không có
tình trạng quá chênh lệch về số học sinh.
- Về huy động các nguồn lực cho giáo dục.
+ Ngân sách xã đã đầu t cho nhà trờng trong năm: không có.
+ Hội CMHS đã tự nguyện đóng góp kinh phí 13.538.000đ để khen thởng
CBGV và học sinh có thành tích trong dạy và học, đóng góp 1520000đ và
355 cuốn sách đầu t sách cho th viện trờng học.
+ Nhà trờng đã dành kinh phí đầu t 25.040.000 đ để mua sắm trang thiết bị
phục vụ dạy và học.
- Về nhận thức cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh về công tác
XHHGD. Cán bộ giáo viên nhà trờng đã có nhận thức đầy đủ về công tác xã
hội hoá giáo dục và khẳng định rằng trong tình hình hiện nay chỉ có làm tốt

công tác xã hội hoá giáo dục mới có thể thực hiện tốt chơng trình giáo dục
phổ thông và đảm bảo cơ sở vật chất cho nhà trờng.Nhân dân đã có nhận thức
tơng đối tốt về công tác xã hội hoá giáo dục
5. Những tồn tại, yếu kém, hạn chế trong năm học 2007 - 2008
5.1 Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học theo chỉ thị
của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Chủ tịch UBND Tỉnh.
Để thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 - 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ
tịch UBND Tỉnh, Chủ tịch UBND Huyện đã có các chỉ thị chỉ đạo cụ thể để
các nhà trờng thực hiện. Quán triệt các chủ trơng chỉ đạo, trong suốt quá trình
thực hiện nhiệm vụ năm học, Ban Giám hiệu nhà trờng đã vận dụng chỉ đạo
CBGV nhà trờng thực hiện tốt. Tuy nhiên tồn tại lớn nhất của nhà trờng là còn
nhiều khó khăn bất cập về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất trờng học.
5.2 Về các chỉ tiêu điều kiện đáp ứng nhiệm vụ năm học, các cơ chế, chính
sách tác động đến giáo dục năm học 2007 - 2008.
* Về cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học: Hiện tại nhà trờng chỉ đủ phòng
học để học 2 ca trong ngày, cha có các phòng chức năng, cha có phòng thí
nghiệm và th viện riêng. Khu hiệu bộ của nhà trờng cha có trong khi đó văn
8
phòng cũ của nhà trờng do xây dựng đã nhiều năm đã xuống cấp, ảnh hởng
không nhỏ đến hoạt động của nhà trờng.
* Về đội ngũ: Hiện nay nhà trờng có 11 lớp, biên chế đội ngũ của trờng nh
sau:
+ Về CBQL trờng học: Hiện có 2.
+ Về giáo viên: Số giáo viên văn hoá: 16; giáo viên tổng phụ trách Đội: 0;
giáo viên ngoại ngữ: 3; giáo viên thể dục: 1.
+ Về nhân viên phục vụ: Hiện có: 1
Nh vậy theo quy định của Thông t 35/2006/TTLT-BGĐT-BNV trờng còn
thiếu giáo viên dạy các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, giáo viên tổng phụ trách Đội
và 4 nhân viên khác.
* Về định mức chi cho dạy tăng giờ, tăng lớp tuy đã có tăng hơn so với các

năm trớc đây nhng cha thể đáp ứng đợc mức chi theo Thông t 17. Nguồn thu
đợc từ học phí giảm nhiều do tỷ lệ học sinh thuộc các đối tợng chính sách xã
hội đợc miễn giảm cao.
5.3 Về triển khai thực hiện vận động "Hai không" với 4 nội dung và thực hiện
cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g ơng đạo đức Hồ Chí Minh
- Thành lập Ban Chỉ đạo Cuộc vận động với 7 thành viên gồm đại diện Chi uỷ
Chi bộ, Ban Giám hiệu, BCH Công đoàn, Tổ trởng chuyên môn, Bí th Chi
đoàn, Đại diện Hội CMHS. Ban Chỉ đạo do đồng chí Bí th Chi bộ, Hiệu trởng
nhà trờng trực tiếp là trởng ban.
- Ban Chỉ đạo đã xây dựng Kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng thời điểm của
năm học, kế hoạch đã đợc triển khai, thảo luận và quán triệt trong toàn thể
CBGV, các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng.
- Triển khai phát động thực hiện cuộc vận động trong toàn thể CBGV NV và
học sinh nhà trờng ngay trong ngày khai giảng năm học 2007 - 2008.
- Ban Chỉ đạo cuộc vận động của nhà trờng đã chỉ đạo cho các Tổ chuyên
môn, các đoàn thể, từng cá nhân xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng học
kỳ và cả năm học một cách khoa học, thiết thực và đạt hiệu quả cao.
- Tuyên truyền sâu rộng trong tập thể CBGV, Hội CMHS và toàn thể học sinh
nhằm tạo ra d luận và phong trào thi đua lành mạnh, sôi nổi trong nhà trờng.
Tổ chức và tạo điều kiện để đảng viên, CBGV không là đảng viên tham dự các
lớp học chuyên đề về T tởng Hồ Chí Minh. Tổ chức cho CBGV và học sinh ký
cam kết thực hiện tốt các yêu cầu của cuộc vận động. Kết quả đã có 100 %
CBGV và 98,6% học sinh ký cam kết thực hiện.
- Chỉ đạo và phối hợp giữa các đoàn thể trong nhà trờng nh Công đoàn, Chi
đoàn thanh niên, Đội TNTP triển khai đồng bộ, có hiệu quả các hoạt động
giáo dục, tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ bổ ích, mang tính giáo
dục cao trong nhà trờng. Trong năm học đã tổ chức thi "Kể chuyện về tấm g-
ơng đạo đức Hồ Chí Minh" cho đảng viên, đoàn viên và đội viên TNTP trong
nhà trờng. Kết quả 1 đảng viên (và cũng đoàn viên) dự thi đạt giải Ba cấp xã,
Liên đội TNTP đã tổ chức 2 lần trong nhà trờng, lần 1 vào dịp 20/11 và lần 2

vào dịp 26/3/2008.
9
- Định kỳ cuối học kỳ, cuối năm học tổ chức đánh giá, sơ kết cuộc vận động
nhằm rút ra bài học kinh nghiệm, biểu dơng khen thởng các tập thể và cá nhân
có nhiều thành tích trong quá trình thực hiện cuộc vận động kết hợp với việc
đánh giá, xếp loại học sinh; đánh giá, xếp loại giáo viên.
5.4 Công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động chuyên môn
- Đội Cờ đỏ nhà trờng thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện nền nếp của các
đơn vị lớp trong ngày, cuối tuần có sơ kế, đánh giá xếp loại.
- Thành lập đoàn kiểm tra góc học tập ở nhà thành phần gồm giáo viên phụ
trách thôn và học sinh. Kết quả đã kiểm tra đợc 351/375 học sinh về việc thực
hiện nền nếp học bài và làm bài ở nhà.
b) Đối với giáo viên: Chỉ đạo và phối hợp giữa chuyên môn, Công đoàn kiểm
tra thờng xuyên trong năm học, cụ thể nh sau:
+ Thanh tra toàn diện: Mỗi năm có 40- 42 % số giáo viên đợc thanh tra toàn
diện.
+ Kiểm tra toàn bộ hồ sơ 1 lần/ tháng, tổ chuyên môn kiểm tra và kí duyệt
giáo án vào thứ 3 hàng tuần.
+ Kiểm tra việc thực hiện chơng trình: Hàng tuần
+ Kiểm tra chế độ chấm chữa bài 2 lần/ học kỳ, kiểm tra việc đánh giá xếp
loại học sinh mỗi năm học 2 lần: tháng 1 và tháng 5
+ Ban giám hiệu và cán bộ tổ chuyên môn thờng xuyên dự và góp ý giờ dạy
của giáo viên.
- Chỉ đạo việc tổ chức dạy học đúng, đủ chơng trình và theo biên chế năm
học . Thờng xuyên rà soát tiến độ thực hiện chơng trình, tổ chức dạy bù cho
những ngày nghỉ do làm công tác khác một cách đầy đủ. Đề bài kiểm tra từ 1
tiết trở lên đợc thống nhất trong toàn khối và đợc tổ chuyên môn quản lý.
6. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém, hạn chế:
6.1 Nguyên nhân khách quan:
+ Cơ sở vật chất trờng học còn nhiều khó khăn, bất cập và cha đáp ứng đợc so

với yêu cầu hiện nay.
+ Hiệu quả giảng dạy, năng lực của một bộ phận giáo viên cha đáp ứng đợc
yêu cầu phát triển của ngành.
6.2 Nguyên nhân chủ quan:
Đội ngũ giáo viên của nhà trờng có nhiều đồng chí nghỉ sinh, đi học,
nhiều đồng chí có hoàn cảnh khó khăn nên đã làm cho công tác chỉ đạo
điều hành của BGH nhà trờng có lúc, có việc gặp không ít khó khăn và hiệu
quả đạt đợc ở một số mặt là cha cao.
7. Những bài học kinh nghiệm của đơn vị trong năm học 2007 - 2008:
7.1 Bài học về quản lý, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ năm học.
Thành công lớn nhất trong công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ
năm học là công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch và điều hành theo kế hoạch.
Bên cạnh đó là việc giáo dục, tuyên truyền động viên phối hợp giữa các tổ
10
chức đoàn thể trong nhà trờng. Chính vì vậy mà mặc dù có những thời điểm
nhà trờng gặp khó khăn gay gắt về đội ngũ giáo viên nhng hoạt động của nhà
trờng vẫn đợc duy trì tốt, hoàn thành kế hoạch đợc giao
7.2 Bài học về sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các đoàn thể trong
huyện, xã.
7.3 Bài học kinh nghiệm khác:
Phần II
Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009
1. Những thuận lợi, khó khăn:
+ Thuận lợi: Nhà trờng có sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục, của cấp
uỷ Đảng, Chính quyền và nhân dân địa phơng. Địa bàn trờng đóng là là địa
phơng có truyền thống hiếu học; có đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức
và năng lực tay nghề tơng đối vững vàng.
+ Khó khăn: Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, cha đáp ứng đợc so với yêu
cầu phát triển của ngành. Một bộ phận nhân dân địa phơng có hoàn cảnh khó
khăn, thiếu chăm lo và tạo điều kiện tốt đến việc học tập của con em.

2. Chỉ tiêu, kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục năm học 2008-2009
Năm
học
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Tổng số
Bình
quân
Lớp HS Lớp HS Lớp HS Lớp HS Lớp HS
06-07
2 78 3 104 3 95 3 98 11 375 34,1
07-08
2 49 2 79 3 102 3 95 10 325 32,5
Phần III
Các giải pháp thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 - 2009
1. Các giải pháp chung:
Tiếp tục phát huy những thành tựu và kết quả của năm học 2007 - 2008;
tập trung chỉ đạo vào việc xây dựng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên, tập trung
nâng cao chất lợng giáo dục cả ở việc nâng cao chất lợng đức dục và chất lợng
văn hoá. Tham mu tốt với chính quyền địa phơng trong việc xây dựng CSVC,
tập trung vào việc xây dựng th viện trờng học và các CSVC khác.
2. Các giải pháp về cơ chế, chính sách, các điều kiện đảm bảo cho
thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục năm học 2008-2009.
2.1 Giải pháp về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
- Đổi mới công tác quản lý trờng học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của
ngành.
- Tiếp tục xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống tiêu chí thi đua nhằm
đánh giá giáo viên, học sinh chính xác, công bằng.
- Có các biện pháp cụ thể trong việc sử dụng và đánh giá giáo viên.
2.2 Giải pháp về CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học.
11
Tham mu tốt với chính quyền địa phơng trong việc xây dựng CSVC, tập

trung vào việc xây dựng th viện trờng học và các CSVC khác; chú trọng việc
tu bổ trang thiết bị phục vụ dạy và học. Chú trọng làm tốt công tác quản lý,
khai thác và sử dụng thiết bị th viện.
2.3 Giải pháp về các nguồn lực, về XHHGD.
Tham mu, đề xuất với UBND Huyện, Phòng Giáo dục, cấp uỷ Đảng và
Chính quyền địa phơng trong việc đảm bảo đủ và cân đối đội ngũ giáo viên,
đảm bảo CSVC trờng học.
Tiếp tục tạo điều kiện để CBGV đợc đi học nâng cao trình độ, trao dồi
nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao hiệu suất công tác, hiệu quả giảng dạy.
2.4 Giải pháp về thực hiện nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện
- Trớc hết cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lợng giờ lên lớp, nâng
cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên.
- Đánh giá đúng chất lợng học sinh vào lớp 6 một cách chính xác, trên cơ sở
đó xây dựng cơ chế khoán chất lợng đến từng giáo viên.
- Huy động nguồn kinh phí từ công tác xã hội hoá giáo dục để có cơ chế hỗ
trợ cho giáo viên phụ đạo, bồi dỡng học sinh thoát yếu và giảm kém.
2.5 Giải pháp về thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
- Tiếp tục thực hiện chơng trình, sách giáo khoa hiện hành; tiếp tục phát động
phong trào cải tiến phơng pháp dạy học, cải tiến và làm mới thiết bị, đồ dùng
dạy học.
- Làm tốt hơn nữa công tác quản lý, điều hành các hoạt động chuyên môn
nhằm mục tiêu nâng cao hiệu suất giảng dạy.
2.6 Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh có học lực yếu kém.
- Rà soát, xác định đúng đối tợng học sinh yếu kém để có biện pháp phụ đạo
ngay từ đầu năm học.
- Giao chỉ tiêu cụ thể cho từng giáo viên, cho từng bộ môn trong việc giảm tỷ
lệ học sinh yếu kém.
- Có kinh phí hỗ trợ, bồi dỡng cho giáo viên phụ đạo đối tợng học sinh yếu
kém.
- Phát động GV đăng ký kèm cặp, phụ đạo cho học sinh yếu kém. Tổ chức

phụ đạo học sinh yếu kém. Kiểm tra đôn đốc và biểu dơng kịp thời những tấm
gơng giáo viên và học sinh có nhiều công sức và đạt hiệu quả trong phụ đạo.
- Hàng tháng sơ kết tình hình để điều chỉnh biện pháp kịp thời.
2.7 Giải pháp chống học sinh bỏ học
- Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa của giáo dục nói chung và vận động
học sinh đến trờng, lớp nói riêng đến cán bộ giáo viên, học sinh, phụ huynh;
phối hợp với đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể ở địa phơng trong việc
tuyên truyền trong cán bộ và nhân dân.
- Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể ở địa phơng trong việc vận động
và đảm bảo sĩ số học sinh đến trờng.
2.8 Các giải pháp khác.
12
IV- Những kiến nghị đề xuất:
1. Kiến nghị, đề xuất với SGD-ĐT, PGD
+ Trong công tác chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo cần điều chỉnh lại
lịch thi cuối học kỳ, cuối năm học cho phù hợp. Sao cho các kỳ thi đợc tổ chức
sau khi các lớp, các môn đợc ôn tập cuối kỳ, cuối năm.
+ Đáp ứng đủ số lợng giáo viên và cân đối giữa các bộ môn cho các nhà
trờng. Cần nghiên cứu để có cơ chế sử dụng liên thông giữa các nhà trơng đối
với lực lợng giáo viên dạy các bộ môn đặc thù. Trong trờng hợp không cung
ứng đủ biên chế giáo viên và nhân viên phục vụ cần có nguồn kinh phí trả bù
cho các chức danh kiêm nhiệm ở các nhà trờng phù hợp và tơng xứng với giá
trị lao động kiêm nhiệm.
+ Cần nghiên cứu để điều tiết nguồn kinh phí chi cho các nhà trờng phù
hợp sao cho cân đối với nguồn thu đợc từ quỹ học phí ở các nhà trờng, sao cho
các trờng có tỷ lệ thu học phí thấp đảm bảo đợc nguồn kinh phí hoạt động và
bình đẳng với các nhà trờng khác.
2. Kiến nghị, đề xuất với Bộ GD&ĐT
Hiệu trởng
Trịnh Hữu Lý

Nơi nhận
- Phòng GD&ĐT Nga Sơn (để BC)
- UBND xã Nga Lĩnh (để BC)
- Lu VT
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×