Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an lop 5 tuan 33 -hai buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.5 KB, 28 trang )

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

Tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 161: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
I. Mục đích- yêu cầu.
- Giúp HS củng về cách tính diện tích , thể tích một số hình đã học .
- Rèn kĩ năng thực hành về tính diện tích, thể tích.
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS chữa bài tập số 4 SGK giờ trớc.

2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài
rồi tự làm bài , đại diện chữa bài.
- GV và HS nhận xét đánh giá. Củng cố lại cách tính Sxq
và S trần nhà , từ đó tính S cần quét vôi.
Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
- GV và HS chữa bài. Củng cố lại cách tính thể tích và
Stp của HLP.
Bài 3 - Yêu cầu HS nêu đầu bài toán.
- HS xác định yêu cầu của bài và làm bài.
- HS - GV nhận xét.
Bài 4 - GV yêu cầu HS nêu đầu bài toán, tìm cách làm
bài.


- HS - GV nhận xét.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
* Củng cố lại cách làm bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn.
- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp
nhận xét đánh giá.

- HS làm việc cá nhân vào
vở., đại diện HS chữa bài.
- HS tự làm bài vào vở và 1
em lên bảng chữa bài.
- Vài em nhắc lại quy tắc và
công thức tính thể tích và
STp của HLP.
- HS thảo luận theo cặp rồi
làm vào vở, sau đó đại diện
làm bảng lớp.
- 1 HS đọc to đề bài, suy
nghĩ tìm cách làm. HS làm
bài vào vở.
Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Trích )
I. Mục đích - yêu cầu.
- Đọc lu loát toàn bài đọc đúng các từ mới và khó trong bài. Biết đọc bài với giọng
thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

- Hiểu đợc các từ ngữ mới, hiểu nội dung điều luật. Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo

dục trẻ em là văn bản của Nhà nớc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận
của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý
thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy -học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bài thơ: Những cánh buồm kết
hợp trả lời câu hỏi SGK.

2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, y/ cầu của giờ
học
b) Hớng dẫn HS luyện đọc .
- Yêu cầu 1, 2 em học giỏi đọc bài.
- GV tổ chức cho HS xem tranh minh hoạ SGK - Mời
4 em nối tiếp nhau đọc 4 điều (2 lợt).
- GV giúp HS đọc rõ ràng ngắt giọng làm rõ từng điều
luật, từng khoản mục, nhấn giọng ở tên của điều luật.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, GV kết hợp giúp HS hiểu
nghĩa 1 số từ khó trong từng điều luật.
- HS luyện đọc theo cặp.
c) Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lớt nội dung và trả lời các
câu hỏi.
- Mời đại diện HS trả lời.
- Để trả lời đúng câu 4, GV yêu cầu HS tự liên hệ bản
thân và hứa sẽ cố gắng tiếp tục thực hiện tốt các điều
mình cha thực hiện đợc.

- Mời HS nêu nội dung chính của các điều luật.
- GV tóm ý chính ghi bảng.
d) Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV tổ chức hớng dẫn HS đọc đúng từng khoản mục
và điều, nghỉ đúng hơi sau dấu câu.
- Tổ chức thi đọc đúng điều 21
- GV nhận xét đánh giá và tự luyện đọc.
3. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục HS thực hiện tốt theo các điều luật.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sang năm con lên bảy.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi nhận
xét.
- 1 em đọc bài. Lớp theo dõi.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1
điều luật ), lớp nhận xét bạn
đọc.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để
các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
- HS nhắc lại
- HS luyện đọc theo hớng dẫn
của GV, lớp theo dõi và nhận
xét bạn đọc.
- HS thi đọc giữa các tổ. Mỗi
tổ đại diện 2 em tham gia đọc
- 2, 3 em nêu lại.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010


Tiếng việt (Ôn)
Luyện từ và câu: ôn tập về dấu câu
(Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dấu hai chấm.
- Nâng cao kỹ năng sử dụng loại dấu câu trên.
- Giáo dục HS biết sử dụng đúng dấu câu trên trong đặt câu, viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại cách dùng dấu
hai trong trờng hợp nào.
- GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
3. Thực hành:
* Hớng dẫn HS làm bài tập 11
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS chữa bài
* Củng cố cách đặt dấu câu (dấu hai
chấm)
* Hớng dẫn HS làm bài tập 12
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS chữa bài.
* Yêu cầu HS giải thích tại sao điền các dấu
hai vào những chỗ đó.
* Hớng dẫn HS làm bài tập 1

- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm 1 số bài nhận xét
- Yêu cầu HS giải thích từng trờng hợp.
* Củng cố cách đặt dấu hai chấm sao cho
đúng trong đoạn văn.
4. Củng cố- dặn dò: HS nhắc lại nội dung
bài
- Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu
Bài 11: (Bài tập trắc nghiệm TV5 tập
2 trang 56-57)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp vào vở
- Chữa bài
Bài 12:( Bài tập trắc nghiệm TV5 tập
2 trang 57)
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân vào vở
- 1 HS lên bảng làm còn lại làm
vào vở
- Chữa bài
Bài 1:( Bài tập nâng cao TV5 trang 99-
100)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

Khoa học

Bài 65 : Tác động của con ngời đến môi trờng rừng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị chặt phá
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
- Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 134 - 135 ( SGK )
- Su tầm các t liệu, thông tin về rừng ở địa phơng bị tàn phá và tác
hại của việc phá rừng.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị chặt phá.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Quan sát các hình trang 134 - SGK thảo
luận theo cặp các câu hỏi SGK trang 134.
- Gọi đại diện trình bày trớc lớp.
- GV bổ sung - kết luận.
- Yêu cầu HS su tầm tranh, ảnh nói về nạn
phá rừng trình bày.
- GV phân tích thêm những nguyên nhân
dẫn đến việc rừng bị chặt phá.
- HS thảo luận nhóm đôi; chỉ vào từng
hình hỏi đáp theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- Nhóm khác nhận xét - bổ sung.
- HS trình bày tranh, ảnh su tầm.
Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Hs nêu đợc tác hại của việc phá rừng
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3

- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV bổ sung - kết luận
- Tiếp tục cho HS trng bày tranh ảnh về hậu
quả của nạn phá rừng.
- HS thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng
dẫn tới hậu quả gì? Liên hệ địa phơng.
- HS trình bày - nhóm khác bổ sung.
IV. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
- Lắp đợc mô hình đã chọn
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp đợc.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

- Rèn luyện tính khéo léo, kiên nhẫn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô bốt.
II. Chuẩn bị: Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình gợi ý trong SGK.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở
tiết trớc.
2-Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.

2.2- Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp
ghép theo gợi ý trong SGK .
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô
và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự su tầm.
2.3- Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã
chọn.
3 - Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành theo nhóm 4.
- HS tự chọn một mô hình lắp ghép
theo gợi ý trong SGK .
- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô
và hình vẽ trong SGK .
- HS thực hành lắp mô hình đã
chọn.
a) Chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Thể dục
Bài 65: môn thể thao tự chọn: đá cầu
TRò chơI dẫn bóng
I- Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tơng đối
đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi " Dẫn bóng " . Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động .
- GD ý thức trong tập luyện.
II- Địa điểm, phơng tiện

- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị một còi, mỗi HS một quả cầu.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

Nội dung Phơng pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học: 1-2'.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
- Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn
thân, thăng bằng và nhảy của bài TD.
* Kiểm tra:
2.Phần cơ bản: 18- 22'
*Môn thể thao tự chọn: Đá cầu (14 - 16')
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân ( 8- 9')
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân( 6- 7')
*) Trò chơi: Dẫn bóng (5 - 6 )
3. Phần kết thúc: 4 - 6'
- Thả lỏng
- Củng cố bài
- Lớp trởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc
rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Đội hình 3 hàng dọc.
- Gọi 1 tổ thực hiện bài thể dục.
- GV chia tổ cho tổ trởng điều khiển
- Gọi 3- 5 HS một lần.

- Chia đội ôn tập dới sự điều khiển của GV:
- Cho thi trình diễn theo tổ.
- GV nhận xét uốn nắn
- GV nêu tên trò chơi. HS nhắc lại cách
chơi
- Thi chơi.
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét đánh giá, dặn dò về nhà: Ôn
đá cầu
Tập đọc
Sang năm con lên bảy( Trích)
Vũ Đình Minh
I. Mục đích - yêu cầu.
- Đọc trôi chảy, lu loát, diễn cảm toàn bài với, đọc đúng các từ ngữ trong bài, nghỉ hơi
đúng nhịp thơ. Hiểu đợc một số từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu đợc ý nghĩa bài: Điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi
thơ con sẽ có một c/sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.
- HS học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Luật bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em.

2. Bài mới.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi
trong nội dung điều luật.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010


a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/ cầu của giờ học
- Cho HS xem tranh SGK.
b) Hớng dẫn HS luyện đọc .
- Yêu cầu 1 em học giỏi đọc bài thơ.
- Mời từng tốp 3 em nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài
thơ ( 3 lần).
- GV hớng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số
từ ngữ khó, hớng dẫn đọc đúng nhịp thơ.
- Lần 3: 3 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ
khó trong bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng nhẹ nhàng tự hào,
trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của ngời
cha với con khi con đến tuổi tới trờng .
c) Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm, đọc lớt bài và trả lời câu hỏi.
- Mời đại diện HS trả lời.
- GV kết luận, nhận xét và tổng kết từng câu.
- Y/c HS nêu nội dung của bài.
- GV tóm tắt ghi bảng nội dung chính.
d) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- GV mời 3 em đọc nối tiếp toàn bài .
- GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 . chú
ý đọc đúng giọng từng khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn
giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tợng.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1, 2
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn
bạn đọc hay .
- HS kết hợp học thuộc lòng bài thơ.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.

- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1
đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số
từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để
các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
- HS nêu nội dung bài
- HS luyện đọc theo hớng dẫn
của GV, lớp theo dõi và nhận xét
giọng đọc của từng bạn.
- HS thi đọc giữa các tổ. Mỗi tổ
cử 1 bạn đại diện tham gia
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục HS tích cực học tập để mai sau xây dựng đất nớc.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trẻ em
I. Mục đích yêu cầu.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em
- Có ý thức trong việc sử dụng đúng từ ngữ trong chủ đề để đặt câu, chuyển các từ đó
vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS có vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài 3 của giờ trớc.
- Mời HS nêu tác dụng của dấu hai chấm.

2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b. Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1 .
- Gọi HS đọc y/c của bài 1.
- Mời HS trả lời và giải thích vì sao em chọn đó là câu trả
lời đúng.
- HS và GV chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài .
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. GV phát
phiếu cho HS làm thi theo nhóm còn lại HS làm bài vào
vở bài tập và chữa bài.
- GV cho HS đặt câu lại với một số từ.
Bài 3: HS đọc y/c của bài
- GV gợi ý để HS tìm ra những hình ảnh so sánh đúng và
đẹp về trẻ em.
- Tổ chức cho HS trao đổi ghi lại vào bảng phụ để chữa
bài.
Bài 4 : HS đọc y/c của bài, làm bài vào vở bài tập
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
- Mời HS đọc lại những câu thành ngữ tục ngữ cho thuộc.
3. Củng cố - dặn dò.
- Y/c HS nêu lại nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài, ai cha hoàn thành thì tiếp tục về nhà
làm .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu.
- 1 em chữa bài, lớp nhận
xét.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi
đọc thầm SGK.
- HS đại diện phát biểu
- HS làm vở bài tập.
- 3 nhóm đại diện làm
bảng phụ rồi chữa bài.
- Vài em trả lời.
- HS đọc bài trao đổi theo
cặp rồi làm bài theo hớng
dẫn.
- Đại diện 3 nhóm chữa
bài và giải thích rõ so
sánh để làm gì?
- HS tự làm bài vào vở.
Toán
Tiết 162: Luyện tập
I . Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Giúp HS củng về cách tính diện tích , thể tích một số hình đã học .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành về tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II . Đồ dùng dạy học.
III. các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010


1. Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại công thức tính S
xq
; S
tp
; thể tích HCN
và HLP.

2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ
học.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Y/c HS áp dụng công thức trực tiếp tính Sxq, Stp và
thể tích của H
2
CN, HLP rồi ghi kết quả vào ô trống.
- Gv và HS nhận xét đánh giá.
- GV và HS: Củng cố lại cách tính Sxq, Stp và thể
tích của H
2
CN, HLP.
Bài 2 - GV yêu cầu HS nêu đầu bài toán.
- GV hớng dẫn HS phân tích bài toán và tìm hớng giải
- Gợi ý : Muốn tính chiều cao của H
2
CN khi biết thể
tích và diện tích đáy của nó ta làm thế nào?
- HS - GV nhận xét bài làm và đa ra đáp án đúng.

- Mời HS nhắc lại cách tính chiều cao của H
2
CN khi
biết thể tích và S đáy.
Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu đầu bài toán.
- HS xác định yêu cầu của bài và làm bài.
- GV giúp HS tính cạnh của khối gỗ , sau đó tính diện
tích toàn phần của 2 khối đó rồi so sánh.
- Giúp HS rút ra kết luận: Khi cạnh HLP gấp lên 2
lần thì S toàn phần của nó gấp lên 4 lần.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều cao của H
2
CN,
tính Sxq- Stp của H
2
CN và HLP.
- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài - chuẩn bị
bài sau: Luyện tập chung.
- 3 HS nhắc lại.

- HS tự làm bài
- HS làm việc cá nhân, dùng
bút chì ghi vào SGK
- Sau đó đại diện ghi kết quả
trên bảng lớp.
- HS trả lời câu hỏi gợi ý
- HS tự làm vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra cho

nhau.
- HS làm việc cá nhân vào vở,
sau đó chữa bài.
- Đại diện HS lên bảng chữa
bài.

Thứ t ngày 28 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 163. Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu .
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về tính diện tích, thể tích một số hình
đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Mời HS nhắc lại quy tắc, công thức tính Sxq- Stp và
thể tích của H
2
CN, HLP.

2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu MĐ yêu cầu giờ học.
HĐ2. Hớng dẫn HS ôn tập và làm bài tập.
Bài 1: Mời HS đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của
bài rồi làm bài.

- Để tính đợc chiều dài HCN khi biết chu vi và chiều
rộng ta làm thế nào? Sau đó tính diện tích HCN và
số ki-lô-gam rau thu hoạch đợc.
- GV và HS củng cố lại cách tính .
Bài 2 . - Yêu cầu HS tìm hiểu bài .
- Gọi HS nêu lại cách tính S
xq
của H
2
CN.
- Từ công thức trên hãy nêu cách tính chiều cao của
của H
2
CN đó.
- GV và HS nhận xét, củng cố lại cách tính .
Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài toán và nêu ý hiểu về tỉ lệ
xích.
- Diện tích mảnh đất gồm những hình gì? Vậy tính S
mảnh đất đó ta phải tính S của những hình nào?
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về ôn bài
- Xem trớc bài sau: Một số dạng bài toán đã học .
- 3HS nhắc lại.
- HS thảo luận và phát biểu.
Sau đó làm bài vào vở.
- Đại HS lên bảng chữa bài,
lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu lại.

- HS dựa vào gợi ý làm bài vào
vở, đại diện HS lên bảng chữa
bài.
- HS thảo luận theo nhóm đôi
và tìm cách làm. -
HS thực hiện bài làm vào vở.
- Đại diện HS lên bảng chữa
bài.

Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc về một việc gia
đình , nhà trờng, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với
gia đình, nhà trờng, xã hội.
+ Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trờng, xã hội.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị một số tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo , ngời lớn
chăm sóc trẻ em , tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập.
- Sách báo truyện có đăng trẻ em làm việc tốt.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS kể lại truyện nhà vô
địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.

2. Bài mới.

HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu MĐ y/cầu của tiết học
HĐ 2: Hớng dẫn HS kể chuyện.
- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Mời HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ ngữ cần
chú ý .
- GV xác định 2 hớng kể chuyện:
+ Kể về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc giáo
dục trẻ em.
+ Kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn phận với gia
đình, nhà trờng, xã hội.
- Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK.
- Tổ chức cho HS tìm truyện và lập dàn ý câu
chuyện trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS.
- Mời HS nêu trớc lớp các câu chuyện đã tìm.
HĐ 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3, 4.
- Mời HS kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện.
- GV mời các tổ cử đại diện kể.
- GV đa ra tiêu chí đánh giá, bình chọn, tuyên
dơng bạn kể hay nhất, hiểu về nội dung ý nghĩa câu
chuyện hay nhất, tự nhiên, diễn đạt tốt.
- 2, 3 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa
câu chuyện
- HS theo dõi
- HS đọc yêu cầu của tiết kể
chuyện
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.


- HS nối tiếp nhau nêu
- HS lắng nghe.
- HS kể theo cặp và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các tổ thi kể. HS trao
đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện, nhân vật
- HS nhận xét đánh giá, bình
chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
nhất.
3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gơng của những bạn nhỏ biết
làm tròn bổn phận với gia đình, nhà trờng
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho ngời thân nghe - CB bài sau.
Tập làm văn
Ôn tập về tả ngời
I. Mục đích, yêu cầu.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng cho bài văn tả ngời, trình bày rõ ràng mạch lạc, tự
nhiên và tự tin.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

- Ôn tập củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả ngời ; một dàn ý đủ ba phần ; các ý bắt
nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
- HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV 3 tờ phiếu to cho HS lập dàn bài.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc nội dung y/c của bài tập
- GV và HS cùng phân tích để gạch chân những từ ngữ
quan trọng trong đề.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- Tổ chức cho HS lập dàn ý.
+ Mời HS đọc gợi ý SGK.
+ GV nhắc nhở HS: Dàn ý bài văn tả ngời cần xây dựng
theo gợi ý SGK song các ý cụ thẻ phải thể hiện sự quan
sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý
để tả ngời đó ( Trình bày miệng)
- HS tự sửa dàn ý cho hoàn chỉnh.
Bài tập 2: HS đọc y/c của bài tập 2 và dụa vào dàn ý đã
lập, từng em trình bày miệng bài văn tả ngời trong nhóm
( Tránh đọc dàn ý ) mà trình bày ngắn gọn.
- Mời HS đại diện trình bày trớc lớp.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em làm bài tốt.
- Y/c các em về nhà chuẩn bị bài văn tả ngòi cho thật tốt
để giờ sau kiểm tra.

- 1 em đọc đề bài, HS theo
dõi.
- HS đại diện trả lời.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- HS viết nhanh dàn ý theo
gợi ý; 3 em viết vào phiếu
khổ to để chữa bài.

- Một số HS lên bảng trình
bày.
- HS trao đổi thảo luận về
cách sắp xếp các phần
trong dàn ý, cách trình bày
diễn đạt và chọn ra bạn
trình bày hay nhất.
Khoa học
Bài 66: Tác động của con ngời đến môi trờng đất
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
- GD học sinh biết giữ gìn môi trờng đất sao cho đỡ bạc màu và ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 136 - 137 ( SGK )
- Su tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phơng và các mục
đích sử dụng đất trồng trớc kia và hiện nay.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1; 2 ( SGK - 136)
thảo luận 2 câu hỏi ( SGK )
- GV đi các nhóm giúp đỡ
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung.
+) Yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi.
- GVkết luận mở rộng thêm.
- HS thảo luận theo cặp ( 2' )
- Đại diện các nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét.
+) Nêu 1 số dẫn chứng về nhu cầu sử
dụng diện tích đất thay đổi.
+) Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến sự
thay đổi đó?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu : HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất trồng ngày
càng suy thoái.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS quan sát 3; 4 ( SGK -137) và
vốn hiểu biết của mình thảo luận câu hỏi
( 137 - SGK )
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV bổ sung - kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm bàn( 3' )
- HS trả lời - nhóm khác nhận xét bổ
sung.
Hoạt động 3: Su tầm tranh ảnh, thông tin về tác động của con ngời đến môi trờng đất
và hậu quả của nó.
- HS trình bày tranh ảnh mình su tầm đợc.
IV. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau: Tác động của con ngời đến môi trờng không
khí và nớc.
Địa lý
Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của
các châu lục: á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dơng, Nam Cực.

- Nhớ đợc tên một số quốc gia (đã đợc học trong chơng trình) của các châu lục kể
trên.
- Chỉ trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc VN.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

- Giáo dục HS ý thức ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ Thế giới.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS trao đổi với bạn
- GVtreo bản đồ để HS chỉ Bản đồ theo yêu
cầu của GV.
- Cho HS thi kể tên các quốc gia đã học theo
đối đáp gắn theo các châu lục.
- Cho nhận xét. GV chốt ý đúng gắn bảng
phụ BT2 a.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
- GV cho làm theo nhóm (mỗi 2 tổ làm 1
phần)
- Cho HS gắn và trình bày.
- Cho trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Cho HS so sánh các châu lục
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét về giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp
BT2a. Vị trí địa lí và giới hạn.
- HS làm cặp

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS chọn ra cặp đối đáp thi đối đáp
nhanh
- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc
BT2b:
- HS làm việc theo tổ (7) vào phiếu
nh SGK.
- Đại diện tổ trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung
Toán( Ôn)
ễN TP V TNH DIN TCH, THể TCH MT S HèNH
I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS :
- Giúp HS củng về cách tính diện tích , thể tích một số hình đã học .
- Rèn kĩ năng thực hành về tính diện tích, thể tích.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học.
- GV nêu yêu cầu từng bài tập.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài
* Củng cố các dạng toán tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

Bài 1: Mt phũng hc dng hỡnh hp ch nht cú chiu di 6m, chiu rng 4,5m v
chiu cao 3,8m. Ngi ta quột vụi trn nh v bn bc tng phớa trong phũng. Bit
rng din tớch cỏc cửa bng 8,6m
2

, hóy tớnh din tớch cn quột vụi.
Bi 2: Mt cỏi hp hỡnh lp phng (khụng cú np) cnh 15cm.
a) Tớnh th tớch cỏi hp ú.
b) Nu sn tt c cỏc mt b ngoi ca hp ú thỡ phi sn mt din tớch bng bao nhiờu
xng - ti- một vuụng ?
Bài 3: Một bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều rộng 25 m, chiều cao
1,8 m. Biết rằng lợng nớc trong bể bằng 90% thể tích của bể. Hỏi trong bể có bao nhiêu
mét khối nớc ?
III . Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại cách thực hiện các dạng toán trên.
- Dặn dò

về nhà học bài - làm các bài tập.
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2010
Lịch sử
Ôn tập lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I Mục tiêu:
Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay.
+) Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta; Cách mạng Tháng
tám thành công; ngày 2 9 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nớc
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+) Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta, nhân dân ta tiến hành cuộc
kháng chiến giữ nớc. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+) Giai đoạn 1954- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng
thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thăng, đất nớc đợc thống
nhất.
II- Chuẩn bị:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện đợc ôn
tập).

- Tranh, ảnh, t liệu liên quan tới kiến thức các bài.
- Phiếu học tập.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

III. Các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1

(10 )Làm việc cả lớp
- GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
- GV chốt lại yêu cầu HS nắm đợc những mốc quan trọng.
* Hoạt động 2

(20 )Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội
dung:
+ Nội dung chính của thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
(GV có thể sử dụng kết quả các bài ôn tập 11, 18, 29)
Sau đó tổ chức học chung cả lớp:
- Các nhóm báo cáo kết quả học tập trớc lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến,
thảo luận. GV bổ sung.
* Hoạt động 3

(10 )Làm việc theo nhóm và cả lớp

- GV nêu ngắn gọn: Từ sau năm 1975, cả nớc cùng bớc vào công cuộc xây dựng
CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành
công cuộc đổi mới và thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, đa nớc ta bớc vào giai đoạn
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Toán
Tiết 164 : Một số dạng bài toán đã học
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập , hệ thống một số dạng toán đã học.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 ( chủ yếu là phơng pháp giải
toán.)
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II . Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 3 của giờ trớc.

2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ
học.
HĐ2: Tổng hợp một số dạng bài toán đã học.
- Yêu cầu HS nhắc lại một số dạng toán đã học.
HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1.
- Mời HS đọc bài, xác định dạng toán đã học.
- GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- GV và HS cùng nhận xét và củng cố cách tính trung

bình cộng.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài toán.
- Muốn tính diện tích mảnh đất đó ta phải biết gì?
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nh thế nào?
- GV và HS nhận xét bài làm.
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, phân tích bài rồi xác
định dạng toán.
- GV gợi ý HS tóm tắt bài toán và nêu lại cách giải
dạng toán này.
- GV chấm chữa bài cho cả lớp.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về ôn bài và xem trớc bài sau: Luyện tập.
- HS làm bảng, lớp nhận xét .
- Vài em nêu, lớp nhận xét bổ
sung.
- HS đọc bài, phân tích bài rồi
tự làm bài, đại diện chữa bài.
- Vài em nhắc lại tính chu vi,
diện tích hình chữ nhật.
- Biết chiều dài, chiều rộng.
- HS thảo luận và tìm cách
làm. HS làm bài.
- Dạng toán quan hệ tỉ lệ.
- HS tự giải sau đó lên bảng
chữa bài.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu( Dấu ngoặc kép)
I. Mục đích - yêu cầu.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu đúng dấu ngoặc kép trong khi làm bài tập

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS có vở bài tập tiếng việt.
- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về hai tác dụng của dấu ngoặc kép.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài 4 của giờ trớc.

2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b. Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1.
- Yêu cầu HS đọc kĩ y/c của bài 1.
- GV đa bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu
ngoặc kép và y/c 2 HS đọc.
- GV hớng dẫn HS đọc kĩ từng câu văn và nêu tác
dụng của dấu ngoặc kép trong từng câu văn cho
đúng.
- GV chốt lại câu trả lời đúng: ý nghĩ và lời nói trực
tiếp của Tốt tô- chan là những câu văn trọn vẹn
nên trớc dấu ngoặc kép có dấu hai chấm.
- HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép trong từng
trờng hợp.
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của
bài .

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Đoạn
văn đã cho có những từ đợc dùng với ý nghĩa đặc
biệt nhng cha đợc đặt trong dấu ngoặc kép, nhiệm
vụ của các em là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó,
đặt các từ này vào trong dấu ngoặc kép.
- HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài
- GV cho HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu hoàn
chỉnh.
Bài 3 : Gọi HS đọc nội dung bài tập 3,
- GV nhắc nhở để viết đợc đoạn văn theo đúng yêu
cầu của bài dùng dấu ngoặc kép, thể hiện 2 tác
dụng của dấu ngoặc kép khi thuật lại một phần
của cuộc họp của tổ, các em phải dẫn lời nói trực
tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có
ý nghĩa đặc biệt.
- GV và HS cùng chấm điểm, chữa bài.
- Mời 1 số em đọc đoạn văn và nêu rõ tác dụng của
dấu ngoặc kép.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét về giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn
phận.
- 1 em chữa bài, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc
thầm SGK.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS làm vở bài tập.
- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ
rồi chữa bài.
- Vài em phát biểu.
- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm

bài theo hớng dẫn.
- Đại diện 3 em làm bảng phụ
chữa bài và nêu tác dụng của
dấu ngoặc kép.
- HS suy nghĩ viết đoạn văn vào
vở theo hớng dẫn của GV.
- 2 em làm vào phiếu to để chữa
bài.
Tập làm văn
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

Tả ngời (Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS viết đợc một bài văn tả ngời hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện đợc những
quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng, liên kết câu tốt, câu văn có hình ảnh và cảm xúc.
- Củng cố lại cách làm bài văn tả ngời.
- HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS có dàn ý cho bài văn đã lập ở tiết trớc.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả ngời.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ
học.
b) Hớng dẫn HS làm bài.
- Mời HS nhắc lại 3 đề văn trong SGK.
- GV giúp HS nắm vững lại yêu cầu của từng đề .
- Nhắc nhở HS chỉnh sửa lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn

ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh.
- Tổ chức cho HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những em cha hoàn thành bài về nhà tiếp tục
viết cho hay.
- Yêu cầu các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.

- 1 HS đọc to đề và lớp theo
dõi SGK.
- 2 HS nhắc lại yêu cầu của
đề bài và gợi ý
- HS sửa lại dàn bài đã lập và
tự làm bài.
- Vài em nêu đề bài mình
chọn.
- HS dựa vào gợi ý xem lại
bài và hoàn thành bài.
Toán
Tiết 165. Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách giải một số bài toán có dạng đặc biệt.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II . Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS chữa lại bài 3 giờ trớc.
2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ
học.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài1. HS đọc kĩ bài, phân tích bài toán và xác định
dạng toán.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và tự tính. GV có thể giúp
HS tính bằng cách khác nhau.
* GV và HS cùng củng cố lại cách làm.
Bài 2 : HS xác định dạng toán, chỉ ra tỉ số và tổng
của hai số sau đó tự làm bài.
- GV và HS nhận xét bài làm. Củng cố lại cách tìm 2
số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc kĩ bài chỉ ra dạng toán và nêu
cách giải. Tóm tắt : 100 km : 12 l
75 km : l ?
- GV và HS chữa bài.
- Mời HS nhắc lại cách giải bằng phơng pháp rút về
đơn vị hoặc dùng tỉ số.
Bài 4 :
- GV vẽ biểu đồ lên bảng và yêu cầu HS dựa vào biểu
đồ để tính số HS mỗi loại, biết số HS khá là 120 HS.
- Yêu cầu HS tính số phần trăm HS xếp loại học lực
khá rồi tìm 1 % có bao nhiêu em sẽ tính đợc từng loại.
- GV chấm chữa bài cho HS. Củng cố cách tính tỉ số
phần trăm( dạng 2).
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.

- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về ôn bài và xem trớc bài sau: Luyện tập.
- HS lên chữa bài.
- Dạng toán tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài vào vở, đại diện
lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.

- HS dựa vào tóm tắt và giải
bài toán. Đại diện lên bảng
chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
- Đại diện HS lên bảng làm
bài.


Chính tả( Nghe - viết)
Trong lời mẹ hát
I. Yêu cầu.
Giúp HS:
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Trong lời mẹ hát.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

- Luyện tập viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở và viết đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị đợc viết hoa chữ cái đầu
của mỗi bộ phận tạo nên tên đó.
- Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết ra bảng con: Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc.

B. Bài mới.
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn nghe - viết.
a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Gọi1 HS đọc bài thơ.
- GV phát vấn để HS tìm hiểu nội dung bài.
b. Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả rồi luyện viết các từ đó.
c. Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài ( Đọc từng câu
thơ).
d. Soát lỗi và chấm bài.
- Đọc toàn bài viết cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm khoảng 1/3 lớp rồi nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa tên cơ
quan, tổ chức.
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc.
- GV cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS treo bảng nhóm rồi chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS trả lời câu hỏi.

- HS nêu rồi luyện viết các từ khó.
- HS viết bài
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi,
chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.
- HS đọc bài.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS làm bài, 1HS làm ở bảng nhóm.
- HS chữa bài.
Đạo đức
Dành cho địa phơng
(Tìm hiểu về giao thông đờng bộ)
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS hiểu thêm về:
- Tình hình trật tự an toàn giao thông đờng bộ của địa phơng.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

- Biết bày tỏ với những việc làm đúng, sai trong việc thực hiện an toàn GTĐB.
- Giáo dục HS chấp hành và tuyên truyền mọi ngời cùng chấp hành tốt trật tự
ATGT đờng bộ.
II- Chuẩn bị : HS su tầm tranh, ảnh về an toàn giao thông ở tỉnh, huyện, xã
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Kiểm tra:
2- Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
HĐ1: Tìm hiểu về tình hình TTATGT

*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về TTATGT
đờng phố và những nguyên nhân gây tai nạn
GT
* Cách tiến hành: (7)
- GV giao việc cho HS
+ Bằng những hiểu biết của mình em hãy cho
biết về tình hình trật tự ATGT ở địa phơng ta.
- Cho HS trao đổi trong nhóm.
- GV gọi HS lên trình bày, nhận xét ,bổ sung.
+ Hỏi thêm: Nguyên nhân nào xảy ra tai nạn
GT trên?.
- GV kết luận:
HĐ2: Bày tỏ thái độ.(10)
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc những việc làm
đúng sai trong việc chấp hành TTATGT.
* Cách tiến hành:
- Cho HS giơ thẻ để bày tỏ và nêu ý kiến
+ Đi học phải đi vào lề bên phải đờng.
+ Đánh quay trên đờng đi học về.
+ Đờng xã không cần đội mũ bảo hiểm.
+ Đi xe đạp có thể đi hàng ba.
+ Không tụ tập trớc cổng trờng.
+ Khi rẽ, cần nhìn trớc, sau.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận:
* HĐ nối tiếp:
- Cho HS trình bày các biện pháp đúng
- Cho hát về môi trờng.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận cặp.
- Vài HS lên giới thiệu kèm theo
tranh, ảnh (nếu có).
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đa ra ý kiến.
- HS giơ thẻ
- HS trình bày. nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại nội dung đúng.
- 1 HS trình bày
Toán (Ôn)
Luyện tập chung giải toán có nội dung hình học
I. Mục đích yêu cầu . Tiếp tục giúp HS:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

- Rèn kĩ năng thực hiện tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính Sxq- Stp và thể tích của
H
2
CN, HLP.

2. Bài mới. GTB - Ghi bảng.
3. Thực hành.
- GV nêu yêu cầu từng bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu
- Gọi chữa từng bài.

* Củng cố: Cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
Bài 1: Một khu vờn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80 m. Chiều dài bằng
2
3
chiều rộng.
a) Tính chu vi khu vờn đó.
b) Tính diện tích khu vờn đó với đơn vị là mét vuông, là héc ta.
Bài 2: Một hình vuông cạnh 10 cm có diện tích bằng diện tích của một tam giác có chiều
cao 10 cm. Tính độ dài đáy của hình tam giác.
Bài 3: Một hình thoi có diện tích 96 cm
2
, Một đờng chéo có độ dài 12 cm. Tính độ dài đ-
ờng chéo còn lại của hình thoi.
Bài 4: Một hình thang có chiều cao là 12 cm, đáy lớn là 15 cm và diện tích là 144 cm
2
.
Tính độ dài đáy bé của hình thang đó.
Bài 5: Tính diện tích mảnh đất hình vuông có chu vi là 60 m.
D. Củng cố - dặn dò.
- GV t
2
nội dung bài
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
Thể dục
(GV chuyên soạn và dạy)
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1)
I- Mục tiêu: HS cần phải:
- Lắp đợc mô hình đã chọn
- Tự tạo mô hình mình lắp đợc.

- GD HS yêu thích môn học say mê sáng tạo.
II- Chuẩn bị :
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

- HS chuẩn bị bộ lắp ghép, một hai mô hình đã lắp sẵn.
III- Các hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1) Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài nêu MĐYC.
*HĐ1: Cho HS chọn mô hình lắp ghép.
- Cho HS nhắc lại những mô hình đã lắp trong các tiết tr-
ớc.
- GV gợi ý cách lựa chọn mô hình tự lắp (có thể là mô
hình đã lắp trong các tiết trớc hoặc tự sáng tạo ra).
- Cho HS chọn chi tiết
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mô hình đã lắp hoặc tự vẽ
để lắp.
HĐ2: Thực hành
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. Lắp mô hình tự chọn.
- Tổ trởng báo cáo.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS tự chọn
- HS cho biết sự lựa chọn
của mình.
- Tập lắp.
- 1HS nhắc lại yêu cầu.
Thứ ngày tháng 5 năm 2009

Tiếng việt (Ôn)
tập làm văn: ôn tập tả ngời
I - Mục tiêu:
1. Ôn luyện củng cố viết bài văn tả ngời, một bài viết với những ý riêng của mình.
2. Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả ngời, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên,
tự tin, sáng tạo trong bài viết.
3. Giáo dục HS ý thức say mê môn học.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
- GV nêu yêu cầu đề bài: Thỏ thẻ nh trẻ lên ba. Em hãy tả hình dáng, tính tình
củ một em bé ở độ tuổi đáng yêu đó.
- Gọi HS đọc lại đề bài xác định kĩ yêu cầu của đề bài xem em bé ở lứa tuổi
nào; từ đó gắn với các đặc điểm hình dáng, tính cách ngộ nghĩnh ra sao.
- GV gợi ý thêm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở Tiếng việt buổi chiều.
- GV quan sát nhắc nhở HS trật tự viết bài.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn Giáo án lớp 5A Năm học: 2009 2010

- GV giúp đỡ HS yếu.
- Hết giờ thu bài về nhà chấm, chuẩn bị tiết sau trả bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Dặn HS về nhà viết bài văn: Em đã có dịp ngồi bên quán hàng dong. Hãy tả lại cô bán
hàng mà em biết
Tin học
(GV chuyên soạn và dạy)
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nền nếp tuần 33
I. Mục tiêu
- HS thấy đợc u nhợc điểm của cá nhân, tập thể trong tuần.

- Rèn thói quen phê bình và tự phê bình.
- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
- Nội dung kiểm điểm tuần 33 và phơng hớng tuần 34.
- Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung :
GV HS
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
- - GV đánh giá chung, tuyên dơng,
phê bình.
- Đề ra phơng hớng tuần sau.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 1 bài.
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ u khuyết
điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ
sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.

* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu:
+ Khen:
+ Chê: .
+ Liên hoan văn nghệ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×