Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA Vật Lí 12 - CTC/ Chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 37 trang )

Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 05 / 10/ 2009.

Chơng III. Dòng điện xoay chiều.
Tiết 21. Đại cơng về dòng điện xoay chiều
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu đợc định nghĩa dòng điện xoay chiều.
- Viết đợc biểu thức cờng độ tức thời của dòng điện xoay chiều.
- Nêu đợc ví dụ về đồ thị của cờng độ dòng điện tức thời, chỉ ra đợc trên đồ thị các
đại lợng cờng độ dòng điện cực đại, chu kỳ.
- Giải thích tóm tắt nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Viết đợc biểu thức của công suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một
điện trở.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của cờng độ dòng điện hiệu dụng,
điện áp hiệu dụng.
2.Kỹ năng
- Vận dụng đợc kiến thức các cũ: Hiện tợng cảm ứng điện từ, dao động điều hoà
để xây dựng kiến thức mới - dòng điện xoay chiều.
- Vận dụng kiến thức tiếp thu đợc để giải các bài tập tính các giá trị của dòng
điện xoay chiều
3. Thái độ .
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu, hiểu đợc vai trò của
dòng ®iƯn xoau chiỊu trong cc sèng trong cc sèng
II- Chn bị

* Giáo viên:
- Soạn giáo án.
- Mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều.


* Học sinh:

Ôn lại: Các khái niệm về dòng điện không đổi, dòng điện biến
thiên, định luật Jun; Các tính chất của hàm điều hoà.
III. phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích
IV- Tiến trình bài dạy

1. Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

12
12
12
12
2. Kiểm tra.
( Kết hợp trong giờ )
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


+ Thảo luận nhóm, vận dụng kiến thức về
cảm ứng điện từ để trả lời câu hỏi.
- Có từ thông biến đổi qua cuộn dây.
- Trong cuộn dây suất hiện sđđ cảm ứng
- Trong cuộn dây suất hiện dòng điện
cảm ứng.

+ Hoạt động nhóm, xây dựng biểu thức của
dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
- Vận dụng công thức tính từ thông:
Khi α = 0: Φ = NBS
Khi α = ω t: = NBS.cos t
- Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây:
e=


= NBS sin t
t

- Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây

NBS
sin t = I0sin ω t
R
NÕu t¹i t0, α = ϕ : i = I0sin( ω t + ϕ )

i=

+ §V§: Khi cho mét cuộn dây kín diện

tích S, gồm N vòng dây, quay xung
quanh một trục cố định đồng phẳng với
cuộnudây đặt vuông góc với một từ trờng
r
đều B , thì trong cuộn dây suất hiện điều
gì ? Vấn đề đợc diễn ra theo quy trình
nh thế nào ? HÃy phân tích ?
+ Giảng tiếp: Dòng điện cảm ứng này
có đặc điểm gì, ta tiếp tục nghiên cứu.
+ Giao nhiệm vụ: HÃy xác định đặc
điểm của dòng điện cảm ứng trong cuộn
r
dây khi thời điểm ban đầu góc tạo bởi n
u
r
và B : α = 0 ? Vµ khi α = ω t ?
+ Hỏi: Nhận xét về đặc điểm của từ
thông biến đổi qua cuộn dây? Nó đà tạo
ra trong cuộn dây điều gì ?
+ HÃy nhận xét về dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây ?
+ Hỏi: Nếu tại t0, = ?
+ Khẳng định: Dòng điện có biểu thức
nh vậy gọi là dòng điện xoay chiều

+ Kết luận về dòng điện cảm ứng

Hoạt động 2:
Tìm hiểu khái niệm về dòng điện xoay chiều.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
+ Nêu định nghĩa về dòng điện xoay chiều: PV: Thế nào là dòng điện xoay chiều ?
Là dòng điện có cờng độ biến thiên tuần
+ So sánh với phơng trình của dao động
hoàn theo thời gian theo quy luật của hàm cơ ?
sin hay cosin.
+ giới thiệu đồ thị của cờng độ dòng
)
i = I0cos( t +
điện xoay chiều.
+ Xác định các đại lợng của dòng điện
+ Yêu cầu HS xác định các đại lợng của
xoay chiều trong biểu thức và trên đồ thị.
dòng điện xoay chiều trên đồ thị
+ Trả lời C2, C3.

+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C2, C3 ?

Hoạt động 3: Giá trị hiệu dụng.
Hoạt động của học sinh
+ Tính công suất tức thời trên điện trở R khi
có i = I0.cos ω t ch¹y qua.
P = R.i2 = RI0cos2 ω t
+ Giá trị TB của công suất.
2
P = RI0 . cos 2 t
2

Hoạt động của giáo viên
+Giảng giải: Dòng điện xoay chiều

khi chạy qua R thì cũng có sự toả
nhiệt trên R. Nhiệt lợng này chính là
điện năng tiêu thụ trong R.
+ Hỏi: HÃy tính công suất tức thời
tiêu thụ trên R ? nhận xét giá trị ?


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vậy công suất trung bình:

+ Hỏi: Theo em, điện năng tiêu thụ
trong một chu kỳ dòng điên sẽ phải
lấy giá trị nào cđa c«ng st ?

1
P = P = R.I 02
2

Theo c«ng suất của dòng điện không đổi có
cờng độ I
P = R.I2
Nếu đặt I2 =

I 02
, Thì công suất tiêu thụ
2

+ DiƠn gi¶ng: cos ωt = 0

→ cos 2 ωt =
1
1
(1 cos 2t ) =
2
2

trong R tạo bởi dòng điện không đổi cờng độ
I2
+ Hỏi: Nếu cho I2 = 0 , thì công
I, bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R
2
gây bởi dòng điện xoay chiều có cờng độ I0
suất TB của dòng xoay chiều và công
suất của dòng điện không đổi có giá
+ Ghi nhận khái niệm cờng độ hiệu dụng;
trị thế nào ?
Hiệu điện thế hiệu dụng, suất điện động hiệu
dụng.
I
+ Khẳng định: Giá trị I = 0 là giá
2

trị hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều. Nó gây ra tác dụng ổn định liên
tục trong mạch tiêu thụ.
+ Chú ý: Các giá trị hiệu dụng đợc
xác định bằng số chỉ của các dụng cụ
đo và đợc ghi trên các thiết bị điện.
4. Củng cố:

- Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học trong mục ghi chú SGK
- Yêu cầu HS làm các câu hỏi trắc nghiệm 3, 7, 8, 9 SGK.
5. Dặn dò:
Làm các bài tập: 5, 6, 10 SGK

Ngày soạn: 06 / 10/ 2009.
Tiết 22 - 23. Các mạch điện xoay chiều
3


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu đợc định luật Ôm đối với đoạn mạch xoay chiều thuàn điện trở.
- Phát biểu đợc định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện
- Phát biểu đợc tác dụng của tụ điển trong mạch điện xoay chiều
- Phát biểu đợc định luật Ôm đối với đoan mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
- Phát biểu đợc tác dụng của cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay chiều.
- Viết đợc công thức tính dung kháng và cảm kháng
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức về dòng điện xoay chiều, biểu thức định luật Ôm để xây
dựng kiến thức mới.
- Vận dụng kiến thức tiếp thu đợc trong bài học để giải bài tập
3. Thái độ .
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu, hiểu đợc vai trò của
dòng điện xoau chiều trong cuộc sống trong cuộc sống
II- Chuẩn bị


* Giáo viên:
- Soạn giáo án.
* Học sinh:
Ôn lại các công thức về tụ điện: q = C.u, i =
động tự cảm: e = L

dq
và suất điện
dt

di
dt

III. phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích
IV- Tiến trình bài dạy

1. Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

12
12
12
12
2. Kiểm tra.


( Kết hợp trong giờ )

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Trả lời câu hỏi: Điều kiện để có dòng
+ Hỏi: Điều kiện để có dòng điện trong
điện chạy trong một đoạn mạch: Phải có
một đoạn mạch ?
điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.
+ Nếu trong một đoạn mạch có một
dòng điện xoay chiều thì điện áp giữa
+ Ghi nhận sự suất hiện điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch đó nh thế nào ?
4


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ở hai đầu đoạn mạch, khi trong mạch có
dòng điện xoay chiều.

+ Diễn giảng: Nếu trong mạch có
dòng điện xc
i = I0cos t
Thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn
+ Xác định các đại lợng trong biểu thức tức mạch có dạng:
thời của điện áp

u = U0 cos( t + )
+ Yêu cầu HS xác định các đại lợng
+ Xác định, khi nào u sớm pha hơn i, chậm trong biểu thức tức thời của điện áp ?
pha hơn i, đồng pha với i.
+ Khẳng định: Quan hệ về pha giữa u
và i phụ thuộc vào đặc tính của mạch
điện.
Hoạt động 2: Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Thảo luận nhóm:
+ ĐVĐ: Đặt vào hai đầu một mạch điện
t đặt
chỉ có điện trở R một điện áp xc
- Khi có điện áp xc: u = U 2 cos
u = U0cos ω t = U 2 cos ω t .
vào hai đầu R.
Tại một thời điểm t, vận dụng định luật
Yêu cầu HS vận dụng định luật Ôm
u U
cho đoạn mạch chứa R, xác định cờng
2 cos t
Ôm đợc: i = =
độ dòng điện tức thời tại một thêi ®iĨm t
R R
→ i = I 2 cos ω t
?
Víi I =

U

R

+ Hái: TØ sè gi÷a

U
?
R

+ Hái: - H·y nhận xét về mối quan hệ
về pha giữa i và u ?
- Mèi quan hƯ vỊ ®é lín cđa i và
u?
- So sánh với dòng điện một chiều
trong kim loại ?

+ Kết luận về quan hệ giữa i và u.

Hoạt ®éng 2: M¹ch ®iƯn xoay chiỊu chØ cã tơ ®iƯn.
Ho¹t động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Tìm hiểu TN SGK
1/Tác dụng của tụ điện đối với dòng
+ Xác định sự tồn tại của dòng điện xoay
xoay chiều.
chiều và dòng điện một chiều trong đoạn
+ Yêu cầu HS đọc SGK, xác định sự
mạch chứa tụ điện.
tồn tại của dòng điện xoay chiều
trong đoạn mạch chứa tụ điện ?
+ Tiếp nhận thông tin. Thảo luận về vấn đề + Diễn giảng về lý do dòng điện xoay

sẩy ra trong mạch.
chiều tồn tại trong đoạn mạch chứa tụ
t = U 2 cos t
- Khi có u =U0cos
điện.
t
- Điện tÝch trªn tơ: q = C.u =C U 2 cos
- §iƯn tÝch thay ®ỉi theo thêi gian. VËy cã 2/ Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ
có tụ điện.
dòng điện trong m¹ch. NÕu t¹i mét thêi
∆q .
+ Giao nhiƯm vơ: HÃy lập luận, khi
điểm t điện tích trên tụ tăng lên lợng
q
đặt một điện áp xc u =U0cos t = U
Cờng độ dòng điện tại thời điểm t: i =
t
2 cos t vào hai bản cực của tụ
+ Khi ∆t <<: i = - ω CU 2 sin ω t
®iƯn ?
5


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hay: i = ω CU 2 cos( ω t + )
+ DiÔn giảng về sự tích điện của tụ:
2

Khi dòng điện chạy vào bản cực nào

Đặt I = CU i = I 2 cos( t + )
thì bản cực ®ã tÝch ®iƯn d¬ng,
2
U

U

1

. ⇒ I = Z Víi ZC =
C
C
C
+ Nêu kết luận về quan hệ giữa dòng điện
và điện áp trong đoan mạch xc chỉ chứa tụ
điện.
+ Viết:I = 1

+ Yêu cầu HS xác định giá trị của
dòng điện khi t << ?
PV: Nhận xét về giá trị của , C,
U?
Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa I và
U?

+ Tìm hiểu ý nghĩa của ZC.
- ZC: đặc trng cho tính cản trở dòng
PV: HÃy nhận xét quan hệ về pha
điện xc của tụ điện.
giữa u và i ?

- C, càng lớn, ZC càng nhỏ dòng
- Quan hệ về độ lớn của I và U ?
điện xc càng bị cản trở ít
- ZC có tác dụng làm i sớm pha hơn
HÃy tìm hiểu ý nghĩa của dung kháng
u góc 2
ZC ?
4. Củng cố.
+ Nhắc lại các nội dụng cơ bản trong giờ học:
- Độ lệch phan giữa i và u
- Quan hệ giữa i và u trong đoạn mạch xc chỉ có điện trở thuần.
- Quan hệ giữa i và u trong đoạn mạch xc chỉ có tụ điện, ý
nghĩa của ZC.
+ Bài tập 3 SGK.
5. Dặn dò.
Làm các bài tập trong SGK.
Tiết 2: Dạy hết bài
1.Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

12
12
12
12
2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

( Kết hợp trong giờ )

Hoạt động 1: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Hiện tợng tự cảm trong mạch điện
xoay chiều.
+ Thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Khi có dòng điện cờng độ i chạy qua
PV: Khi có dòng điện cờng độ i chạy
cuộn cảm, thì có từ thông xuyên qua L
qua cuộn cảm với độ tự cảm L ?
= L.i
- Nếu i là dòng điện xoay chiều, biến
PV: Với dòng điện xoay chiều thì tõ
6


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

thiên tuần hoàn theo t, trong cuộn cảm có
i
xuất điện động cảm ứng: e = - L
t

thông qua L có đặc điểm gì ?


2.Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ
+ Xác định điện áp tức thời. Vận dụng định có cuộn thuần cảm ( r = 0)
luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu điện. + ĐVĐ: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L
di
di
( r = 0 ) một điện áp xoay chiỊu, tÇn
uAB = ri + L = L = - ω LI 2 sin ω t
dt
dt
sè gãc
π
i = I 2 cos ω t
Hay: u = ω LI 2 cos( ω t + )
2
HÃy xác định biểu thức tức thời của
LI
Đặt U =
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L ?
π
→ u = U 2 cos( ω t + )
2

+ Thảo luận, xác định mối quan hệ giữa i
và u.
- Đặt ZL = L

U
I=
ZL


+ Kết luận:
- Dòng điện tức thời chậm pha


so với
2

điện áp tức thời.
- Cờng độ hiệu dụng bằng thơng số của
điện áp hiệu dụng và cảm kháng của mạch

+ Yêu cầu HS nhận xét về mối quan
hệ giữa i và u: Về pha và về độ lớn ?
3. ý nghĩa của cảm kháng.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu tác dụng của
L trong mạch điện xoay chiều.

+ Xác định: Vai trò của L trong mạch điện
xoay chiều.
4. Củng cố:
+ Yêu cầu HS so sánh đặc điểm của mạch điện xoay chiều chỉ có
tụ điện hoặc cuộn cảm theo phần tóm tắt SGK.
+ Hớng dẫn HS làm các bài tập: 3, 4, 7, 8, 9 SGK.
5. Dặn dò:
Làm các bài tập trong SBT.

Ngày soạn: 08 / 10/ 2009.

Tiết 24. Bài tập
I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.
- Củng cố lại kiến thức về dòng điện xoay chiều, các mạch điện xoay chiều.

7


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Nắm vững: Đặc điểm của dòng điện xoay chiều; Các đại lợng đặc trng của dòng
điện xoay chiều; Quan hệ về pha và độ lớn giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, tụ điện , cuộn cảm thuần
2. Kỹ năng
- Nắm đợc phơng pháp xác định biểu thức của dòng điện và điện áp xoay chiều.
- Xác định đợc các đại lợng đặc trng của dòng điện xoay chiều.
- Vận dụng đợc biểu thức định luật Ôm và quan hệ về pha giữa i và u trong các
mạch điện xoay chiều để giải bài tập.
3. Thái độ .
Giáo dục tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, lòng yêu thích
môn học.
II- Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Soạn giáo án.
- Chuẩn bị các dạng bài tập cơ bản, điển hình

* Học sinh:
Ôn tập kiến thức, giải bài tập
III. phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích

IV- Tiến trình bài dạy

1. Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

12
12
12
12
2. Kiểm tra.
( Kết hợp trong giờ )
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Đại cơng về dòng điện xoay chiều.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
Bài 5 SGK.
+ Tóm tắt bài toán.
+ Yêu cầu HS lên bảng chữa

+ Xác định điện trở của mỗi đèn.
Xác định điện trở tơng đơng của 2 đèn
Xác định cờng độ hiệu dụng của mạch
Xác định công suất tiêu thụ của mạch.
+ Xác định: RĐ =


2
dm

Bài 6 SGK
+ Tóm tắt bài toán.
+ Yêu cầu HS lên bảng chữa

2

U
100
=
= 100
pdm 100

Để đèn sáng bình thờng thì UĐ = Uđm
Vì U = 110 V, nên để đèn sáng bình thờng
thì R phải mắc nối tiếp với đèn.
U = UĐ + UR UR = U UĐ = 10V
Vì mắc nối tiếp nên: IĐ = IR


Bài 10 SGK.
+ Tóm tắt: Đèn ghi: 110V 100W
R mắc nối tiếp với đèn
Đặt u = 220 2 cos100 t
Tìm R để đén sáng bình thêng.

UD UR

U .R
=
→ R = R D = 10 Ω
RD
R
UD

+ Yêu cầu HS làm các bài tập: 12.3, 12.5 -

8


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------SBT
U2
+ Xác định: RĐ = dm = 121
Bài tập 3 SGK.
Pdm
+ Tóm tắt bài toán.
U0
+ Yêu cầu HS lên bảng chữa.
U=
= 220 V
2
Bài tập 4 SGK.
Để đèn sáng bình thờng:UĐ =Uđm = 110V
+ Tóm tắt bài toán.
Mắc nối tiếp nên: UR = U UĐ = 110V
+ Yêu cầu HS lên bảng chữa
UD UR

U .R
110.121
=
Ta có: IĐ = IR
R= R D =
= 121
RD
R
UD
110

Hoạt động 2: Các mạch điện xoay chiều.
Hoạt động của học sinh
+ Xác định U
Tính ZC =

1
C

Hoạt động của giáo viên
Bài 13.8 SGK
R = 30 3 Ω

→ C

1
F
3000π
u = 120 2 cos100 π t (V)


C=

Viết biểu thức cờng độ dòng điện.
+ Xác định U
TÝnh ZL = L ω → L
ViÕt biÓu thøc cêng ®é dßng ®iƯn.
Hay:

1
1
1
=
+
ωC ωC1 ωC2

ZC = 30 Ω ; Z =

a, Viết biểu thức cờng độ dòng điện
b, Xác định UR, UC ?

⇒ ZC = ZC1 + ZC2

+ Híng dÉn HS vẽ giản đồ véc tơ
+ Khi L1 nối tiếp víi L2:
di
di
U = U1 + U2 = - L1 dt - L2 dt
di
di
= - (L1 + L2 ) dt = - L dt Víi L = L1+L2

VËy: ZL = L ω = L1 ω + L2 ω = (L1+ L2) ω

2
R 2 + Z C = 60 Ω

Z
1
120
π
= 2A; tan ϕ = C =
= tan
R
3
60
6
π
i = 2 2 cos ( 100 π t + )
6
b, UR = 60 3 V, UC = 60 V

a, I =

+ Vì C1 và C2 mắc nối tiếp nên:
q
q
+
(Vì q1 = q2 = q)
C1 C2
1 1
1

q
→ u = ; Víi = +
C C1 C2
C

u = u1 + u2 =

4. Củng cố:
5. Dặn dò:

+ Các dạng bài tập cơ bản.
+ Phơng pháp giải.
Làm các bài tập: 13.7, 13. 9, 13.10 SBT.

Ngày soạn: 08 / 10/ 2009.
Tiết 25.

Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu đợc ngững tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
- Nêu đợc những đặc điểm cơ bản của giản đồ Fe-nen
- Viết đợc công thức tính tổng trở.
- Viết đợc công thức định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiÕp.
9


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


- Viết đợc công thức tính độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp xoay chiều
- Nêu đợc đặc điểm của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp khi có hiện tợng cộng hởng.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ, sử dụng giản đồ Fe-nen.
- Vận dụng đợc các công thức, kiến thức để giải các dạng bài tập liên quan.
3. Thái độ .
Giáo dục tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, lòng yêu thích
môn học.
II.Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Soạn giáo án.
- Chuẩn bị các dạng bài tập cơ bản, điển hình

* Học sinh:
Ôn tập lại: - Phép cộng véc tơ.
- Phơng pháp giản đồ véc tơ
III. phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích
IV- Tiến trình bài dạy

1. Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng

Sĩ số


12
12
12
12
2. Kiểm tra.
( Kết hợp trong giờ )
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Phơng pháp giản ®å Fre-nen
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
+ Ghi nhËn vỊ m¹ch mắc nối tiếp R, L, C.
+ Trả lời câu C1.
+ Đọc và ghi nhận định luật về điện áp tức
thời:
u = u R + uL + u C
+ Tr¶ lêi câu hỏi: Xác định mối quan hệ giữa
u và i trong các đoạn mạch.
+ Đọc bảng 14.1 SGK.
+ Ghi nhận phép tổng hợp các véc tơ quay để
tìm các đại lợng của dòng điện xoay chiều.

Hoạt động của giáo viên
+ Giới thiệu về đoạn mạch R, L, C mắc nối
tiếp.
+ Yêu cầu HS trả lời C1 ?
+ Yêu cầu HS đọc và ghi nhận định luật về
điện áp tức thời.
+ Hỏi: Quan hệ giữa dòng điện và điện áp
trong các đoạn mạch chỉ chứa R, L, C ?
+ Giới thiệu: Có thể biểu diễn các dao động
điều hoà của u và i bằng các véc tơ I0 , U0 .

Vậy ta có thể thay thế phép cộng các đại lợng xoay chiều hình sin bằng phép tổng hợp
các véc tơ quay.
+ Yêu cầu HS đọc bảng 14.1 SGK.

Hoạt động 2: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Hoạt động của học sinh
+ Tiếp nhận thông tin.

Hoạt động của giáo viên
+ ĐVĐ: Tìm hệ thức giữa U và I của một
đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp
tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

+ Viết hệ thức điện áp tức thời trong mạch
u = u R + uL + u C

10


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+rBiểu diễn điện áp tức thời bằng véc tơ quay:
u = U0cos ω t = U 2 cos ω t
u uur uur uur
u
U = U R + U L + UC
uur
UL

uur
UR


0
uuur
U LC

+ Hớng dẫn HS biểu diễn các r tơ trên
véc
giản đồ: Lấy trục dòng điện ( I ) làm chuẩn ,
biểu biễn các phơng trình điện áp, bằng cách
vẽ các véc tơ U0 tơng ứng

r
I

u
r
U

uur
u
UC

+ Hớng dẫn HS cách xác định véc tơ tổng
trên giản đồ véc tơ.

+ Xác định: U2 = UR2 + U2LC
2
2
2
=  R + ( Z L − Z C )  .I



⇒ I=

U
R + (Z L − ZC )
2

2

=

+ DiƠn gi¶ng: Z = R 2 + ( Z L − Z C )2 : Tỉng
trë cđa mạch. Biểu thức vừa thành lập là
quan hệ giữa các giá trị hiệu dụng.

U
Z

+ Phát biểu và ghi nhận địnhluật Ôm cho đoạn
mạch R, L, C mắc nối tiếp.

+ Yêu cầu HS: Từ giản đồ véc tơ, hÃy tìm độ
lệch pha giữa u và i ?

U LC
+ Từ giản đồ véc tơ:
tan =
UR
:

Nếu chú ý đến dấu của
U L − U C Z L − ZC
=
tan ϕ =
U
R
+ NhËn xét về độ lệch pha giữa u và i.

+ Hỏi: Khi nào i sớm pha, chậm pha hơn u ?

U
+ Xác định: Khi ZL = ZC thì: = 0 I =

R

+ Hỏi: Nếu mạch có ZL = ZC thì mạch có
tính chất ?
+ Điều kiện có cộng hởng ?

đạt cực đại. Vậy điều kiện có cộng hởng:
2 LC = 1
4. Củng cố:

+ Yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật
Ôm cho mạch R, L, C mắc nối tiếp.

+ Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học.
+ Yêu cầu HS tìm tổng trở Z của ®o¹n m¹ch cã R, L nèi tiÕp; R, C nèi
tiÕp; L, C nối tiếp ?


5. Dặn dò:
Làm các bài tập trong SGK

Ngày soạn: 09 / 10/ 2009.
Tiết 26. Công suất điện tiêu thụ
của mạch điện xoay chiều.
Hệ số công suất
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu đợc đinh nghĩa và thiết lập đợc công thức của công suất trung bình tiêu
thụ trong một mạch điện xoay chiều.
- Phát biểu đợc định nghĩa của hệ số công suất
- Nêu đợc vai trò của hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều
- Viết đợc công thức của hệ số công suất đối với mạch R,L,C nối tiếp
2. Kỹ năng
11


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Nắm đợc cách xác định giá trị trung bình của công suất tiêu thụ.
- Vận dụng công thức tính công suất trung bình để giải các bài tập liên quan
3. Thái độ .
Giáo dục tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, lòng yêu thích
môn học.
II. Chuẩn bị

* Giáo viên:
* Học sinh:


- Soạn giáo án.
- Ôn tập lại các công thức về mạch R, L, C mắc nối tiếp.
III. phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích
IV- Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

12
12
12
12
2. Kiểm tra.

Bài tập 10, 11 Trang 80 SGK

3. Bài mới:
Hoạt động 1: Công suất trung bình của mạch điện xoay chiều.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Xác định công thức tính công suất tiêu
+ Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính
thụ của mạch điện không đổi.
công suất tiêu thụ trong một mạch điện

+ Xác định công suât tức thời của mạch
không đổi ?
điện xoay chiều:
+ ĐVĐ: Xét một đoạn mạch xoay chiÒu
ϕ ).
p = u.i = 2UIcos ω t.cos ( t +
hình sin: Điện áp tức thời ở hai đầu mạch

u = U 2 cos t
= UI [ Cos (2ωt + ϕ ) + Cosϕ ]
Cêng ®é tøc thêi: i = I 2 cos ( ω t + ).
+ Công suất trung bình tiêu thụ trong một
HÃy xác định công suất tiêu thụ trong
chu kì: p = p = UI. Cosϕ + Cos(2ωt + ϕ ) 


m¹ch ?
Víi: Cosϕ = Cosϕ , Cos (2ωt + ϕ ) = 0
+ Lu ý với HS; là độ lệch pha giữa u và
i; U, I là các giá trị hiệu dụng.
Vậy: P = UI.Cos
Hoạt động 2: Hệ số công suất.
Hoạt động của học sinh
+ Ghi nhận khái niệm hệ số công suất.
+ Xác định giá trị của hệ sè c«ng suÊt.
→ 0 ≤ Cosϕ ≤ 1 .
+ ý nghÜa cđa cos ϕ .
- M¹ch chØ cã R: ϕ = 0 → cos ϕ = 1
→ P = UI


Ho¹t động của giáo viên
+ Giới thiệu: Cos gọi là hệ số công suất,
với là độ lệch pha giữa u vµ i.
→ 0 ≤ Cosϕ ≤ 1 .

+ Hái: HÃy xác định giá trị của hệ số
công suât trong các đoan mạch chỉ có R;

cos = 0 chØ cã C; chØ cã L; cã R nèi tiÕp C; cã R
- M¹ch chØ cã L, C: ϕ = ±
2
12


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- P =0
nèi tiÕp L ?

- M¹ch cã R nt C: Cos ϕ =
- M¹ch cã R nt L: Cos ϕ =

R
R2 + 1 2 2
ωC
R
R 2 + ( Lω ) 2

+ Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu tầm
quan trọng của hệ số công suất trong quá
trình cung cấp và sử dụng điện năng.

Lu ý: mạng điện công nghiệp luôn có hƯ
sè c«ng st: 0 < Cos ϕ < 1
- Hái: Muón giảm hao phí trên dây
tải điện ta phải làm gì ?

+ Công suất hao phí trên đờng dây tải ®iÖn
cã ®iÖn trë r: P

hp

P
= r.I = 2 2
U cos

2

2

- Để giảm hao phí, phải tăng Cos . Thờng phải mắc nối tiếp tụ điện có điện dung
C phù hợp vào mạch điện

+ Yêu cầu HS tính hệ số công suất của
mạch điện R, L, C mắc nối tiếp ?

+ Hoạt động nhóm: Xác định hệ số công
suất cđa m¹ch R, L, C nèi tiÕp.
UR
R
hay Cos ϕ =
U

Z
U R
U
= R ( ) 2 = R.I2
= UI.Cos ϕ = U
Z Z
Z

Cos =


P

4.Củng cố:
+ Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
+ Hớng dẫn HS làm các bài tập trắc nghiệm 3, 4, 5 SGK.
5. Dặn dò:
Làm bài tập 6 SGK; Các bài tập trong SBT.

Ngày soạn: 12 / 10/ 2009.
Tiết 27.

Bài tập

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- củng cố lại kiến thức về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp; Công suất
tiêu thụ của mạch điện xoay chiều, hệ số công suất.
- Khắc sâu các công thức cơ bản.
2. Kỹ năng

- Vận dụng đợc các công thức: Tính tổng trở, độ lệch pha giữa u và i, biểu thức
định luật Ôm, hiện tợng cộng hởng, công suất tiêu thụ để giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về mạch ®iƯn xoay chiỊu.
3. Th¸i ®é .
Gi¸o dơc tÝnh chđ ®éng, sáng tạo của học sinh trong học tập, lòng yêu thÝch
m«n häc.
13


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------II- Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Soạn giáo án.
- Chuẩn bị các dạng bài tập cơ bản, điển hình

* Học sinh:
Ôn tập lại kiến thức về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối
tiếp; Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều
III. phơng pháp: Hng dn gii bi tp.

IV- Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng


Sĩ số

12
12
12
12
2. Kiểm tra:

Kết hợp trong giờ.

3. Bài mi:
Hoạt động 1:Bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
Hoạt động của hc sinh
Hoạt động của giỏo viờn
+ Trình bày lời giải:
Bài 4 (SGK).
1
+ Tóm tắt bài toán: R = 20 Ω
ZC =
= 20 Ω
1
ω.C
C=
F
2
2
2000.π
Z = R + Z C = 20 2 Ω
u = 60 2 cos100 π t (V)
−ZC

= 1
Độ lệch pha của u với i: tan =
Tìm biểu thức cờng độ tức thời ?
R
Bài 5 (SGK)


= − : VËy u chËm pha so víi i góc
+ Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải:
4
4
i = 3.cos (100 t +


) (A)
4

+ Lên bảng trình bày lời giải:
i = 4.cos(100 t + Trình bày lời giải:
2
UR = U 2 U C = 60V


) (A)
4

Vì mắc nối tiếp nên: I = IR =

UR
=2A

R

U
ZC = C = 40
I

+ Trình bày lời giải

Bài 6 (SGK).
+ Tóm tắt bài toán: R = 30 ;U = 100V
UC = 80V; TÝnh ZC, I ?
+ Yªu cầu HS trình bày lời giải ?
Bài 7 (SGK)
+ Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải ?
Bài 9 (SGK)
+ Tóm tắt bài toán:
R = 40
1
A
F
4000
0,1
L=
H

u = 120 2 cos100 π t V

C=

1

ZL = L. ω = 10 Ω ; ZC =
= 40 Ω
ω.C

Z = R 2 + ( Z L − ZC ) 2 = 50 Ω
§é lệch pha giữa u và i:

M

a, Viết biểu thức của i ?
14

B


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Z Z
3
b, TÝnh UAM ?
→ ϕ = - 370
tan ϕ = L C = R
4
BiÓu thøc: i = 2,4 2 .cos(100 π t + ϕ ) (A) Bµi 10 (SGK)
R = 20 Ω
+ VËn dơng ®iỊu kiƯn cã céng hëng:
0, 2
1
H
L=
ZL = ZC → ω L =

π
ωC
1
1
F
ω =
C=
≈ 10 π 2 = 100 π Rad/s
2000π
L.C
ϕ = 0 ; I0 = 4 A → i = 4 cos 100 π t A
u = 80cos t
Tìm để mạch có cộng hởng ?

Hoạt động 2: Bài tập về công suất tiêu thụ của mạch ®iƯn xoay chiỊu
Ho¹t ®éng cđa học sinh
Ho¹t ®éng cđa giáo viên
+ cos ϕ = 1 khi cã hiƯn tỵng céng hởng
Bài 4 (SGK)
Gọi f là tần số của mạch; fx là tần số cuă
R = 10
mạch khi có cộng hởng:
ZL = 8
ZC = 6
Theo đầu bài: ZL = 2 fL
=1?
1
Tìm f để cos
8
= 4 2 f 2 LC

ZC =
Bài 5 (SGK)
2 fC 6
Cho mạch điện uPQ = 60 2 cos100π t (V)
1
§Ĩ cã céng hëng: 4 π 2 f x2 =
ϕ ?
UPN = UNQ = 60V; T×m cos
LC
P

N

6
→ 4π 2 f x2 = 4π 2 f 2
8

Q

⇒ fX =

3
f 2

4. Củng cố: Đọc và phân tích kĩ đầu bài, vận dụng hợp lí cơng thức.
5. Dặn dò: Làm tiếp các bài tập còn lại SGK.
Đọc trc bi mi.

Ngày soạn: 15 / 10/ 2009

Tiết 28. Truyền tải điện năng.
Máy biến áp

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Viết đợc biểu thức của điện áp hao phí trên đờng dây tải điện; từ đó suy ra những
giải pháp giảm điện năng hao phí trên đờng dây tải điện, trong đó tăng áp là biện
pháp hiệu quả nhất.
- Phát biểu đợc định nghĩa, nêu đợc cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến
áp.
- Viết đợc hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy
biến áp.
- Viết đợc hệ thức giữa cờng độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và trong
cuộn sơ cấp của một máy biến áp.
15


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Kỹ năng
- Vận đợc kiến thức đà học về hiện tợngcảm ứng điện từ để giải thích nguyên lí
hoạt động của máy biến áp.
- Vận dụng đợc các hệ thức của máy biến áp để giải các bài tập liên quan.
3.Thái độ .
Giáo dục tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, hiểu rõ vai trò
của máy biến áp trong cuộc sống
II- Chuẩn bị

* Giáo viên:

* Học sinh:

Làm TN tìm các tính chất cơ bản của một máy biến áp

Ôn tập lại suất điện động cảm ứng, về vật liệu từ.
III. phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích
IV- Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

12
12
12
12
2. Kiểm tra:
3. Bài mi:
Hoạt động 1: Bài toán về truyền tải điện năng ®i xa
Ho¹t ®éng cđa học sinh
Ho¹t ®éng cđa giáo viên
+ Xác định công suất truyền tải.
+ ĐVĐ: Cần truyền tải một điện năng
PPhát = UPhát.I
từ nơi sản suất có điện áp hiệu dụng Uphát
+ Công suất hao phí trên đờng dây:

trên đờng dây có điện trở r đến nơi tiêu
2
r
thụ.
P
2
Php = r.I2 = r. Phat = PPhat U 2
2
H·y x¸c định công suất phát ?
U Phat
Phat
+ Xác định: Để giảm hao phí trên đờng
+ HÃy xác định hao phí trên đờng dây ?
dây có hiệu quả, phải tăng UPhát
+ Hỏi: Làm thế nào để giảm hao phí ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy biến áp.
Hoạt động của hc sinh
Hoạt động của giỏo viờn
+ Tìm hiểu SGK, nêu cấu tạo của máy biến + Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, nêu cấu tạo
áp:
của máy biến áp ?
+ Ghi nhận về sự biến thiên từ thông qua
máy biến áp.
+ Vẽ lên bảng cấu tạo của MBA về mặt kí
hiệu.
+ Xác định giá trị từ thông qua mỗi cuộn
+ Diễn giảng về nguyên tắc hoạt động.
sơ cấp, thứ cấp: 1 = N1 0 cos t
Cho dòng điện xoay chiều có tần sè f
Φ 2 = N2 Φ 0 cos ωt

ch¹y qua cuộn sơ cấp Có từ thông biến
Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện
thiên qua cả hai cuộn, từ thông qua mỗi
d 2
động cảm ứng e2 = = N2 0 sin t
vòng dây của hai cuộn đều nh nhau
dt
+ Hỏi: Nếu t/thông qua mỗi cuộn là: =
Vậy: Khi lµm viƯc trong cn thø cÊp
16


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 0 cos t . HÃy xác định từ thông qua
xuất hiện dòng điện xoay chiều cùng tần

số với dòng điện trong cuộn sơ cấp.

cuộn sơ cấp và thứ cấp ? Hiện tỵng xảy
ra trong cn thø cÊp ?

+ Theo dâi TN khảo sát khi cuộn thứ cấp
hở mạch:
U2

N2

Rút ra kết luận: U = N
1
1


* Khảo sát thực nghiệm MBA
+ Trình bày TN khảo sát tính chất của
MBA.
+ Yêu cầu HS theo dõi và nhận xét vè
tính chất của MBA khi mạch thứ cấp hở ?

N2
- Nếu N > 1: Máy tăng ¸p
1
N2
- NÕu N < 1: M¸y h¹ ¸p
1

+ Theo dâi TN khi MBA nối với tải tiêu
thụ.
Rút ra kết luận: Công suất tiêu thụ ở hai
cuộn dây bằng nhau: U1I1 = U2I2


+ Yêu cầu HS theo dõi và nhận xét vỊ
tÝnh chÊt cđa MBA khi cn thø cÊp nèi
víi t¶i tiêu thụ ?

U2
I1
N2
= I = N .
U1
2

1

Hoạt động 3: ng dụng của máy biến ỏp
Hoạt động của hc sinh
+ Theo dõi SGK, nêu các ứng dụng của
máy biến áp:
- Truyền tải điện năng.
- Nấu chảy kim loại

Hoạt động của giỏo viờn
+ Yêu cầu HS theo dõi SGK, nêu những
ứng dụng của máy biến áp .
+ Hỏi: Để tăng điện áp, hạ áp thì MBT
phải có số vòng dây nh thế nào ?
+ Yêu cầu HS trả lời câu C4 , C5

+ Trả lời câu C4, C5
4. Củng cố:

5. Dặn dò:

- Nhắc lại kiến thức cơ bản về MBA:
- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động.
- Hệ thức giữa điện áp và số vòng dây, cờng độ dòng điện với số
vòng dây ứng dụng của máy biến áp.
Làm bài tập SGK

Ngày soạn: 16/10/2009
Tiết 29. Máy phát điện xoay chiều
I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.
- Mô tả đợc sơ đồ cáu tạo và giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát
điện xoay chiều một pha.
- Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay
chiều ba pha.
2. Kỹ năng
- Vận dụng đợc nguyên lý của hiện tợng cảm ứng điện từ để giải thích nguyên
tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Hiểu và vận dụng đợc các cách mắc sao và tam gi¸c
17


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Thái độ .
Giáo dục tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, Hiểu rõ vai trò
và tác dụng của máy phát điện trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị

* Giáo viên:
* Học sinh:

Mô hình máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha

Ôn tập lại kiến thức về hiện tợng cảm ứng điện từ và định luật
Lenxơ
III. phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích

IV- Tiến trình bài dạy:


1. Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

12
12
12
12
2. Kiểm tra:
3. Bài mi:
Hoạt động 1: Máy phát điện xoay chiều một pha.
Hoạt động của hc sinh
+ Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Máy phát điện hoạt động dựa trên nguyên
tắc của hiện tợng cảm ứng điện từ.
- Máy phát điện gồm hai phần chính: Phần
cảm và phần ứng.
+ Đọc SGK, nêu cấu tạo của máy phát điện
xoay chiều một pha:
- Phần cảm: Một vành tròn trên có gắn các
nam châm mắc xen kẽ nối tiếp nhau và quay
tròn quanh một trục với tốc độ n vòng trên
phút
- Phần ứng: Gồm các quận dây giống nhau
mắc cố định trên một vòng tròn.

Khi rôto quay, từ thông qua mỗi cuộn dây
của phần ứng biến thiên tuần hoàn với tần số:
f = p.n
Các quận dây đợc nối để suất điện động qua
các quận dây luôn cùng chiều

Hoạt động của giỏo viờn
* Cấu tạo:
+ Đặt câu hỏi:
- Máy phát điện hoạt động dựa trên nguyên
tắc nào ?
- HÃy cho biết máy phát điện có máy phần
chính ?
+ Yêu cầu HS đọc SGK, Nêu cấu tạo về
phần cảm và phần ứng của máy phát điện
xoay chiều một pha.

+ Hỏi: Tại sao máy phát điện có cấu tạo nh
trên lại gọi là máy phát điện xoay chiều một
pha ?

Hoạt động 2:Máy phát điện xoay chiều ba pha.
Hoạt động của hc sinh
+ Ghi nhận tác dụng của máy phát điện xoay
chiều ba pha.

Hoạt động của giỏo viờn
* Cấu tạo
+ Nêu vấn đề: Máy phát điện xoay chiều ba
pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình

sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha

nhau
rad.
3

18


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Tìm hiểu SGK, nêu cấu tạo.
- Phần ứng: Ba cuộn dây giống nhau cố định, + Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, nêu cấu tạo ?
đặt cách nhau 1200 trên một đờng tròn
- Phần cảm: Là nam châm có trục quay cố
* Hoạt động
định, đặt tại tâm của đờng tròn.
+ Mô tả hoạt động: Nam chân quay với tốc
độ không đổi. Mỗi khi cực bắc của nam
châm đối diện với cuộn dây nào của phần
ứng thì từ thông qua cuộn dây đó đạt cực đại.
+ Ghi nhận hoạt động của máy phát điện xoay nên sau 1/3 chu kỳ sau từ thoong của cuộn 2
chiều ba pha .
mới đạt cực đại .
Vậy từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên
điều hoà theo thời gian có cùng tần số , cùng
2
biên độ và lệch pha nhau . Dẫn đến trong
+ Tìm hiểu các cách mắc sa, tam giác.
3
3 cuộn dây suấy hiện 3 suất điện động xoay

chiều cùng tần số, cùng biên độ nhng lệch
+ Thảo luận, nêu nguyên tắc mắc sao, tam
2
pha nhau
giác.
3
* Cách mắc ba pha.
+ Ghi nhận công thức:
+ GV: Nếu nối 3 cuộn dây với ba mạch
Udây = 3 Upha.
ngoài riêng biệt thì ta chỉ có 3 dòng điện
xoay chiều 1 pha.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu hai cách mắc hình
+ Nêu định nghĩa và u điểm của dòng điện
sao và tam giác.
xoay chiều ba pha.
+ Hỏi: Nguyên tắc mắc sao, tam giác ?

4. Củng cố:
5. Dặn dò:

+ Hớng dẫn HS chứng minh công thức 17.2:
Sử dụng hình vẽ 13.3 và Vận dụng hệ thức
trong tam giác đều
+ Yêu cầu HS nêu định nghĩa và u điểm của
dòng điện xoay chiều ba pha
- Nhắc lại nội dung bµi häc theo mơc ghi nhí SGK.
- Lµm bµi tËp sè 3 – SGK.
- Häc bµi, lµm bµi tËp sè 4 SGK; bài tập trong SBT.
- Tìm hiểu trớc bài Động cơ không đồng bộ ba pha.


Ngày soạn: 20/10/2009
Tiết 30.

Động cơ không đồng bộ ba pha

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Trình bày đợc khái niệm từ trờng quay.
- Trình bày đợc một cách tạo ra từ trờng quay.
- Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.
2.Kỹ năng

19


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Vận dụng đợc nguyên lý của hiện tợng cảm ứng điện từ để giải thích nguyên
tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ; Cách tạo ra từ trờng quay bằng dòng
điện xoay chiều ba pha.
3. Thái độ .
Giáo dục tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, Hiểu rõ vai trò
và tác dụng của động cơ điện trong cuộc sống.
II- Chuẩn bị

* Giáo viên:
* Học sinh:


Hình vẽ 18.1 SGK.

Ôn tập lại kiến thức về động cơ điện
III. phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích

IV- Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

12
12
12
12
2. Kiểm tra:
3. Bài giảng:
Hoạt động 1: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ.
Hoạt động của hc sinh
Hoạt động của giỏo viờn
+ Quan sát và ghi nhận hiện tợng.
+ Nêu hiện tợng và giới thiệu hình vẽ
18.1 lên bảng: Khung dây MNPQ đặt
+ Thảo luận và giải thích hiện tợng.
trong lòng một nam châm hìn chữ U,
- Khi quay nam châm ta đà tạo ra một từ

Nam châm và khung dây có thể quay
trêng quay.
xung quanh mét trơc ∆ n»m trong mỈt
- Khi nam từ trờng quay, từ thông qua
phẳng của khung.
khung dây biến thiên, trong khung dây
- Khi quay nam châm quanh trục với
suất hiện dòng điện cảm ứng, từ trờng của tốc độ thì khung dây cũng quay theo
nam châm tác dụng lên khung dây một
chiều quay của nam châm nhng với tốc
ngẫu lực làm khung dây quay.
độ 0 < .
- Theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm
ứng trong khung dây phải có chiều sao
+ Yêu cầu HS giải thich.
khung dây quay theo chiều quay của nam
+ Hỏi: Liệu khung dây có quay theo kịp
châm, chống lại sự biến thiên của từ thông tốc độ quay của từ trờng ?
qua khung dây.
+ Yêu cầu HS trả lời câu C1 ?
Hoạt động 2: Động cơ không đồng bộ ba pha
Hoạt động của hc sinh
Hoạt động của giỏo viờn
* Cấu tạo
+ Tìm hiểu SGK, nêu cấu tạo của rôto và
+ Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo SGK.
stato.
+ Hỏi: HÃy nêu đặc điểm của roto và
+ Theo dõi phần trình bày của Thầy giáo,
stato của động cơ ?

ghi nhận cách t¹o ra tõ trêng quay cđa
20


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

dòng điện ba pha.
Giả sử tại thời điểm ban đầu B1 đạt cực đại
và hớng ra xa cuộn 1, lúc đó B2 vµ B3 =
1/2B2 vµ híng r uu uu cnr2 , 3. Từ trờng
và trong
u uu r r
r
uu
tổng hợp B = B1 + B2 + B3 ≡ B1
T¬ng tù sau 1/3T sau B2 cực đại và từ tru
r
ờng tổng hợp B và hớng ra xa cuộn 2
..

* Nguyên tắc hoạt động.
+ Giới thiệu: Khi cho dòng ba pha chạy
vào ba cuộn dây trong ba cuộn suất hiện
véc tơ cảm ứng từ có chung điểm đặt tại
O, có độ lớn: B1 = B0cos ωt

)
3


B3 = B0cos( ωt − )
3

B2 = B0cos( t

4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học theo phần tóm tắt SGK.
- Nêu ứng dụng của bài học vào cách tạo từ trờng quay trong cuộc
sống.
5. Dặn dò.

Tìm hiểu thêm các ứng dụng của động cơ không đồng bộ trong
cuộc sống.

Ngày soạn: 21/10/2009
Tiết 31. bài tập

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Củng cố lại kiến thức về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp; Công
suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều, hệ số công suất, mỏy bin ỏp.
- Khắc sâu các công thức cơ bản.
2. Kỹ năng
- Vận dụng đợc các công thức: Tính tổng trở, độ lệch pha giữa u và i, biểu thức
định luật Ôm, hiện tợng cộng hởng, công suất tiêu thụ để giải bài tập.
21


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về mạch điện xoay chiều.
3. Thái độ .
Giáo dục tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, lòng yêu thích
môn học.
II- Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Soạn giáo án.
- Chuẩn bị các dạng bài tập cơ bản, điển hình

* Học sinh:
Ôn tập lại kiến thức về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối
tiếp; Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều
III. phơng pháp: Hng dn gii bi tp.
IV- Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

12
12
12
12

2. Kiểm tra bi c:

Kết hợp trong giờ.

3. Bài mi:
Hoạt động 1: Bài tập về máy biến áp, truyền tải điện năng.
Hoạt động của hc sinh

Hoạt động của giỏo viờn
Bài 2 (SGK)
+ Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải.
+ Yêu cầu HS nhận xét.

+ Lên bảng trình bày lời giải.
+ Vận dụng công thức về máy biến áp.

Bài 3 (SGK)
N1 = 2000 vßng
N2 = 100 vßng
U1 = 120V; I1 = 0,8 A
Tìm P2 , U2 ?
+ Yêu cầu HS lên bảng vận dụng công thức
v máy biến áp để giải.
Bài 5(SGK)
I2 = 30 A
U2 = 220 V
U1 = 5 KV
a, TÝnh P1, P2 ?
b, Tính I1 ?
+ Yêu cầu HS vận hệ thức về máy biến áp để

giải.
Bài 6 (SGK)
P = 4 KW
U2= 110 V
R = 2Ω
a, TÝnh I2

U 2 N2
N
=
→ U 2 = 2 .U1 = 6V
U 2 N1
N1
I 2 N1
N
=
→ I 2 = 1 .I1 = 16 A
I1 N 2
N2

P2 = I2U2 = 96 W
+ VËn dơng c¸c hƯ thøc vỊ m¸y biÕn ¸p
a, P1 = P2 = I2.U2 = 30.220 = 66.000 W
U2
b, I1 = I2 U1 = 1,32A

+ Vận dụng công thức về máy biến áp.
a, I2 =

P

400
=
A
U2
11

b, §é sơt thÕ: U = R.I2 =

400
. 2 = 72,7 V
11

22


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------c, U = 110 V – 72,7 V = 38,3 V
b, TÝnh ®é sôt thÕ
2
c,TÝnh ∆U ?
P
d, Php = R. 2 = 2643,6 W.
d,Tính Php
U2

Hoạt động 2: Bài tập về máy phát điện.
Hoạt động của hc sinh
Tóm tắt:
U=127 V
= 600

R = 50

Hoạt động của giỏo viờn

Bài tập 4 SGK
Hớng dẫn.
+Đối víi m¸y biÕn thÕ ta cã
U
N
U'
= hay N ' = N
U' N'
U

P= ?

Thay số ta đợc N = 45 vòng.
+Mặt Khác ta có:

Bài tập 3.25 SBT
Hớng dẫn:

U I'
=
U' I

+Công suất của đoạn mạch RLC đợc xác định
bởi biểu thức

I


=

U '.I '
U

Thay số vào ta đợc: I = 0,15 (A)

Bài tập SBT
Hớng dẫn:

2
= U .cos (1)
P = U.I.cos
Z
R
R
+Mặt khác ta cã cos ϕ = ⇒Z =
(2)
cos ϕ
Z
Thay (2) vµo (1) ta đợc
U2
127 2 1
P=
cos 60 0 =
. =80,6 W
R
50 4


+Đối với máy biến thế ta có:

U
N
=
U' N'

+Số vòng của cuén d©y thø cÊp thø nhÊt
N1 ' =

U '1 N 6,3.1000
=
=
U
270

+Số vòng của cuộn dây thứ cấp thứ hai:
N2 '=

U ' 2 N 15.1000
=
U
270

+Số vòng của cuộn dây thứ ba:
N3 ' =

U ' 3 N 18,5.1000
=
U

270

4. Củng cố: Đọc và phân tích kĩ đầu bài, vận dụng hợp lí cơng thức.
5. Dặn dò: Làm tiếp các bài tập còn lại SGK.
c trc bi mi.

Ngày soạn:22/11/2009

tiết 32 - 33. thực hành
khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều
có r,l,c mắc nối tiếp

I/ mục tiêu bài dạy:
1.kiến thức cơ bản:

-Nghiệm lại tác dụng của tịu điện và cuộn cảm đối với đoạn mạch ®iƯn xc
-VËn dơng lý thut vµo thùc nghiƯm.
23


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2.phát triển t duy kỹ thuật,rèn luyện kỹ năng thực hành.
3.giáo dục: tính nghiêm túc trong thực hành và tác phong làm việc khoa học có kế

hoạch.
4.trọng tâm:
-Nghiệm lại lý thuyết bằng thực nghiệm.
II/ phơng pháp dụng cụ:

1.phơng pháp: Hớng dẫn thực hành.

2.dụng cụ:
Bộ thí nghiệm thực hành mạch mạch điện RLC
III/ chuẩn bị:

Giáo viên: Soạn bài + làm trớc thí nghiệm ở nhà.
Học sinh: Học bài, đọc trớc bài mới, tiến hành trớc th.nghiệm
IV/tiến trình lên lớp:

1. kiểm tra sĩ số :
Lớp
12
12
12
12

Ngày dạy

Sĩ số

2. kiểm tra bài cũ:
3. bài mới:
Tiết1: Dạy hết phần cơ sở lý thụyết.
Hoạt động của hc sinh
Trình bày sự chuẩn bị về mặt lý
thuyết của bài thực hành.
- Theo dõi những hớng dẫn của
giáo viên

Theo dõi thí nghiệm mẫu.


Hoạt động của giỏo viờn
I-Mục đích.
(SGK)
II-Cơ sở lý thuyết.
(SGK)
- vẽ sơ đồ mạch điện có điện trở, cuộn dây
và tụ điện mắc nối tiếp
- Nêu tóm tắt cách dùng vôn kế xoay
chiều và cách dùng giản đồ véctơ quay
để xác định trị số của L,R,C,Z,r và hệ số
công suát của cả đoạn mạch.
III. Dụng cụ thực hành: (SGK)
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ thực hành
và chức năng của các đồng hồ đo .
IV. Tiến hành thí nghiệm mẫu
- Giáo viên tiến hành thí nghiệm mẫu và
yêu cầu học sinh quan sát
- Những lu ý khi mắc mạch ®iƯn
V. B¸o c¸o thÝ nghiƯm: ( Theo mÉu SGK).

24


Giáo án vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4/ Củng cố:
5/Dặn dò:

- Nắm vững cơ sở lý thuyết

- nắm vững tiến trình thí nghiệm.
- Lấy số liệu chính xác.

- Chuẩn bị dụng cụ thực hành
- Đọc trớc bài mới.

Tiết 2. Tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo thí nghiệm
1. tổ chức :
Lớp
12
12
12
12

Ngày dạy

Sĩ số

2. kiểm tra bài cũ:
3. bài mới:
Hoạt động của hc sinh
- Tiến hành thí nghiệm theo
nhómđà đợc phân công.
- Viết báo cáo thí nghiệm.

4/ Củng cố:

Hoạt động của giỏo viờn
- Giáo viên tiến hành thí nghiệm mẫu và
yêu cầu học sinh quan sát

- Những lu ý khi mắc mạch điện
V. Báo cáo thí nghiệm: ( Theo mÉu SGK).
- Híng dÉn häc sinh viÕt b¸o c¸o thùc hành theo
mẫu SGK.

- Nắm vững cơ sở lý thuyết
- nắm vững tiến trình thí nghiệm.
- Lấy số liệu chính xác.

5/Dặn dò:
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành
- Đọc trớc bài mới.
Ng.Soạn:17/11/2009
tiết 34 . ôn tập học kỳ i
I/ mục tiêu bài dạy:
giáo dục:tính nghiêm túc trong học tập và tiếp thu kiÕn thøc
träng t©m:

-Cđng cè lý thut, hƯ thèng kiÕn thức.
-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
-Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập.
II/ phơng pháp:
25


×