Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chơng I động học chất điểm
Ngày soạn 24-8-2008 Tiết 1: chuyển động cơ
A.mục tiêu
1. Kiến thức
-Hiểu đợc các khái niệm cơ bản:chuyển động , tính tơng đối của chuyển động ,chất điểm ,hệ quy
chiếu ,xác dịnh vị trí của chất điểm bằng toạ độ ,xác định thời gian bằng đồng hồ,phân biệt thời gian và
thời điểm.
-Nắm đợc cách xác định toạ độ và thời điểm tơng ứng của một chất điểm trên hệ trục toạ độ.
2. Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu ,mô tả chuyển động .
- Chọn mốc thời gian ,xác định thời gian .
- Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác.
B.chuẩn bị
1.Giáo viên
-Giáo án.
- Một số câu hỏi .
2.Học sinh
- Vở ghi,SGK,dụng cụ học tập.
c.tổ chức hoạt Động dạy học
1.Kiểm tra sĩ số
Lớp Ngày giảng sĩ số Tên hs vắng
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Tìm hiểu kn chuyển động cơ
-Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi
*) Thế nào là chuyển động cơ? Vật mốc?
Ví dụ?
*) Tại sao chuyển động cơ có tính tơng
đối? Cho ví dụ?
HĐ2:Tìm hiểu kn chất điểm , quỹ đạo của
chất điểm
1. Chuyển động cơ là gì
-Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi :
- SGK- trang 6
2. Chất điểm . Quỹ đạo của chất điểm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
1
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Yêu cầu hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi
*) Chất điểm là gì? Khi nào một vật đợc
coi là chất điểm ?
*) Quỹ đạo là gì? Ví dụ?
*) Trả lời câu hỏi c1
Gv hớng dấnh trả lời câu hỏi c1
5
tđ
qđ
R
6400
4,267.10
R 150000000
-
= =
R
tđ
=
R
qđ
=> Kết luận
HĐ3: Cách xác định toạ độ của chất điểm
Yêu cầu hs đọc sgk. Tìm cách mô tả vị trí
của chất điểm trên quỹ đạo
Gợi ý cho hs trả lời :
- Chọn trục toạ độ,điểm mốc, xác định vị
trí của chất điểm tại các thời điểm khác
nhau.
- Dấu của toạ độ x ?
- Gợi ý hs trả lời câu hỏi c2
HĐ4:Tìm hiểu kn thời điểm, thời gian
Yêu cầu hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi
- Để đo thời gian ta làm thế nào?
- Cách chọn mốc thời gian ? Đơn vị thời
gian ?
- Thời điểm? Ví dụ?
Giáo viên gợi ý câu hỏi c3: Kỷ lục thế giới
là khoảng thời gian
HĐ5:Tìm hiểu về hệ quy chiếu
Yêu cầu hs đọc sgk và trả lời câu hỏi
Hệ quy chiếu đợc xác định bởi những yếu
tố nào?
Hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi:
- chất điểm là một điểm hình học có khối lợng.Khi kích
thớc của vật rất nhỏ so với phạm vi chuyển động thì nó
đợc coi là một chất điểm
- SGK trang 7
-Trả lời câu hỏi c1
3. Xác định vị trí của một chất điểm
Hs đọc sgk .
.
Vẽ hình 1.4sgk
- x>0 khi chiều từ O -> M cùng chiều dơng của trục Ox
- x<0 khi chiều từ O -> M ngợc chiều dơng của trục Ox
-Trả lời câu hỏi c2
4. Thời điểm thời gian
Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi:
( mục 4 SGK trang 8)
- Trả lời câu hỏi c3.
5. Hệ quy chiếu
Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi:
Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ gắn với vật mốc
+ đồng hồ và gốc thời gian
6. Chuyển động tịnh tiến
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
2
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ6:Tìm hiểu đặc điểm về chuyển động
tịnh tiến
Yêu cầu hs đọc sgk
Phân tích chuyển động của đu quay để hs
hiểu rõ hơn về chuyển động tịnh tiến.
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi c4.
Hs đọc sgk và đa ra dấu hiệu của chuyển động tịnh tiến
Trả lời câu hỏi c4.
4. Vận dụng, củng cố.
Cho nhóm hs thảo luận và đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi 1 sgk-10.
5. Hớng dẫn về nhà.
Bài tập 1_3 sgk-10.
Rut kinh nghim:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
.............................................................................
Ngày soạn 24-8-2008
Tiết 2- vận tốc trong chuyển động thẳng .
chuyển động thẳng đều
A. mục tiêu
1. Kiến thức
-Hiểu rõ đợc các khái niệm về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình , vectơ vận tốc tức thời .
-Hiểu đợc việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trng
vectơ của chúng.
-Phân biệt đợc độ dời với quãng đờng, vận tốc với tốc độ.
2. Kỹ năng
-Phân biệt, so sánh đợc các khái niệm.
-Biểu diễn độ dời và các đại lợng vật lí vectơ.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
-Giáo án, một số câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diẽn các đại lợng vectơ
-Câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh
-Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
C. tổ chức hoạt động
1. Kiểm tra sĩ số
Lớp Ngày giảng sĩ số Tên hs vắng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
3
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là chuyển động thẳng đều ? Tốc độ ?
-Nêu câu hỏi c1?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Yêu cầu hs đọc sgk và cho biết: Vectơ độ
dời của chất điểm đợc xác định ntn?
Giáo viên gợi ý:
Chuyển động thẳng là chuyển động ntn?
Vectơ độ dời trong chuyển động thẳng đ-
ợc xác định ntn?
-Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi c2.
HĐ2
Yêu cầu hs đọc sgk và trả lời câu hỏi c3
HĐ3
-Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi c4
-Yêu cầu Hs xây dựng công thức 2.2 và 2.3
-Yêu cầu Hs so sánh vận tốc trung bình với
tốc độ trung bình
1.Độ dời
a)Độ dời
-Hs đọc sgk và trả lời
Vẽ hình 2.1a
b)Độ dời trong chuyển động thẳng
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Đọc sgk và trả lời
Vẽ hình 2.1a
-Giá trị đại số của vectơ độ dời
1 2
M M
uuuuuur
:
1 2
x x x= -D
(2.1)
-Trả lời câu hỏi c2
2.Độ dời và quãng đ ờng .
-Đọc sgk và trả lời câu hỏi c3
Nếu vật chuyển động trên đờng thẳng và
theo một chiều thì độ lớn của độ dời khác
quãng đờng .
3. Vận tốc trung bình
-Trả lời câu hỏi c4
-Đọc sgk và trả lời câu hỏi của Gv
1 2
tb
M M
v
t
=
D
uuuuuur
r
(2.2)
2 1
tb
2 1
x x
x
v
t t t
-
D
= =
- D
(2.3)
-So sánh vận tốc trung bình với tốc độ trung
bình
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
4
O
M
1
M
2
x
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi c5
HĐ4
Để đặc trng cho tính chất nhanh, chậm của
chuyển động ta phải dùng đại lợng nào?
-Yêu cầu Hs đọc sgk và xây dựng công
thức 2.4 và 2.5
Nhấn mạnh cho Hs tính chất vectơ của vận
tốc tức thời .
-trả lời câu hỏi c5
4. vận tốc tức thời
-hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi của gv:
(vẽ hình 2.5)
vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t:
'
MM
v ( t )
t
= D
D
uuuur
r
=
(2.4)
Giá trị đại số của vận tốc tức thời
x
v ( t )
t
D
= D
D
=
(2.5)
4.Vận dụng và củng cố
Cho nhóm Hs thảo luận bài tập 1,2 sgk-16
5.Hớng dẫn về nhà
Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo.
Rỳt kinh nghim
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
........................................................
Ngày soạn 26-8-2008
Tiết 3- vận tốc trong chuyển động thẳng .
chuyển động thẳng đều
A. mục tiêu
1. Kiến thức
-Biết cách thiết lập phơng trình chuyển động thẳng đều .Hiểu đợc phơng trình chuyển động mô tả đầy
đủ các đặc tính của chuyển động .
-Biết cách vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian,vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định đợc các đặc
trng động học của chuyển động
2. Kỹ năng
- Lập phơng trình chuyển động .
- Vẽ đồ thị,khai thác đồ thị.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
-Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
5
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Học sinh
-Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
-Ôn lại một số vấn đề đã học ở lớp 8:
Thế nào là chuyển động thẳng đều ? vận tốc trong chuyển động thẳng đều ?
C. tổ chức hoạt động
1. Kiểm tra sĩ số
Lớp Ngày giảng sĩ số Tên hs vắng
2.Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là chuyển động thẳng đều ? Tốc độ ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1
-Yêu cầu HS đọc sgk,làm thí nghiệm với
chuyển động của bọt nớc và nêu định nghĩa
về chuyển động thẳng đều
Cho HS thảo luận theo nhóm
So sánh vận tốc trung bình với vận tốc tức
thời trong chuyển động thẳng đều?
- HD học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng.
HĐ2
- Yêu cầu HS đọc sgk và xây dựng phơng
trình chuyển động thẳng đều ?
- Yêu cầu hs vẽ đồ thị phơng trình 2.8 trong
2 trờng hợp
v 0
v 0
>
<
.
5. Chuyển động thẳng đều
a) Định nghĩa
-HS đọc sgk,làm thí nghiệm và nêu định
nghĩa
- Hs thảo luận theo nhóm : v = v
tb
- Hs làm thí nghiệm và khẳng định kết quả
b)Phơng trình chuyển động thẳng đều
-Hs đọc sgk và thiết lập phơng trình (2.8)
0
x x vt= +
quãng đờng đi đợc sau thời gian t là :
s = v.t
6.Đồ thị
a)Đồ thị toạ độ
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
x
0
v>0
v<0
x
tt
O
6
x
0
x
O
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Yêu cầu HS vẽ đồ thị vận tốc của chuyển
động thẳng đều
-Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi c6
0
x x
tan v
t
= =
b) Đồ thị vận tốc
-Trả lời câu hỏi c6
=> quãng đờng trong chuyển động thẳng
đều :
s v.t=
( bằng diện tích hình chữ nhật
có các cạnh là v và t)
4. Củng cố
- Cho HS thảo luận bài tập 3,4 sgk-17 và trình bày đáp án.
- Làm bài 7 sgk-17.
5. bài tập về nhà
- Các bài tập 5,6,8 Sgk-17
Ngày soạn 13-9-2006 Tiết 5 chuyển động thẳng biến đổi đều
A.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc gia tốc là đại lợng đặc trng cho sự biến đổi nhanh, chậm của vận tốc .
- Nắm đợc các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu đợc định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều , từ đó rút ra đợc công thức tính vận tốc theo
thời gian .
2. Kỹ năng
- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian .
- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc .
B.Chuẩn bị
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
O
t
t
v
7
v
0
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1. Giáo viên
- Các câu hỏi về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều .
2. Học sinh
- Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều , cách vẽ đồ thị
C.Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra sĩ số
Lớp Ngày giảng sĩ số Tên hs vắng
2.Kiểm tra bài cũ
Nêu các đặc điểm của chuyển động thẳng đều ? Cách vẽ đồ thị? Dạng đồ thị vận tốc theo thời gian ?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1
-Yêu cầu hs lấy ví dụ về chuyển động có vận
tốc thay đổi theo thời gian ?
- Làm thế nào để so sánh sự biến đổi vận tốc
của các chuyển động này ?
Gv gợi ý cách so sánh (so sánh độ biến
thiên vận tốc trong 1 đvtg).
- Yêu cầu Hs đọc Sgk và đa ra công thức tính
gia tốc trung bình
- Đặc điểm của vectơ gia tốc trung bình?
- ý nghĩa của giá trị đại số của vectơ gia tốc
trung bình ?
- Đơn vị của gia tốc
- Cho Hs đọc Sgk và đa ra công thức tính gia
tốc tức thời ?
-Đặc điểm của vectơ gia tốc tức thời
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng
-Hs lấy ví dụ.
- Hs thảo luận và trả lời.
=> Đa ra khái niệm gia tốc ( Sgk trang 21).
a) Gia tốc trung bình
- Hs đọc Sgk và trả lời
2 1
tb
2 1
v v
a
t t
=
r r
r
(4.1)
- Vectơ
tb
a
r
có cùng phơng với quỹ đạo của chất điểm
- Giá trị đại số của vectơ gia tốc trung bình:
2 1
tb
2 1
v v
v
a
t t t
= =
(4.2)
- Giá trị đại số của a
tb
cho biết chiều và độ lớn của
tb
a
r
.
- Đơn vị : m/s
2
b) Gia tốc tức thời.
- Hs đọc và trả lời :
2 1
2 1
v v
v
a
t t t
= =
r r
r
r
(
t
rất nhỏ) (4.3)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
8
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ2
- Yêu cầu Hs đọc Sgk và trả lời câu hỏi thế
nào là chuyển động thẳng biến đổi đều ? Cho
ví dụ?
HĐ3
- Yêu cầu Hs đọc Sgk và đa ra công thức vận
tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
- Yêu cầu Hs vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian
trong các trờng hợp v
0
> 0 và v
0
< 0.
- Nêu câu hỏi c1.
- Yêu cầu Hs tính toán ra hệ số góc và rút ra
ý nghĩa của nó.
-Vectơ gia tốc tức thời đặc trng cho sự biến thiên nhanh,
chậm của vectơ vận tốc và có cùng phơng với quỹ đạo
của chất điểm .
- Giá trị đại số :
2 1
2 1
v v
v
a ( t
t t t
= =
rất nhỏ) (4.4)
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Hs đọc Sgk và đa ra định nghĩa.
- Lấy một số ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều .
3. Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian .
- Hs đọc Sgk và đa ra công thức:
0
v v at= +
(4.5)
(Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi
đều ).
a) Chuyển động nhanh dần đều
- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trong trờng hợp a.v >
0.(Hình 4.3-Sgk-23)
- Nhận xét về sự biến đổi của vận tốc ? Rút ra dấu hiệu
của chuyển động nhanh dần đều .
b) Chuyển động chậm dần đều
- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trong trờng hợp a.v <
0.(Hình 4.4-Sgk-23)
- Nhận xét về sự biến đổi của vận tốc ? Rút ra dấu hiệu
của chuyển động chậm dần đều .
*) Hs trả lời câu c1.
c) Đồ thị vận tốc theo thời gian
- Quan sát các đồ thị trên và nhận xét đặc điểm của đồ
thị
- Hệ số góc của đờng biểu diễn vận tốc theo thời gian:
0
v v
tan a
t
= =
- ý nghĩa:
4. Vận dụng, củng cố:
- Cho Hs nghiên cứu trả lời câu hỏi 1-4 Sgk-24.
- Cho Hs thảo luận theo nhóm và trình bày đáp án bài tập 1,2 Sgk-24.
- Nhấn mạnh kiến thức : gia tốc , ý nghĩa của gia tốc , đồ thị (v,t)
5. Bài tập về nhà
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
9
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Bài tập 3-5 Sgk-24
- Đọc trớc bài 5: phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều .
Ngày soạn 12-9-2006
Tiết 6: Phơng trình chuyển động thẳng biến
đổi đều
A. mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu rõ phơng trình chuyển động là công thức biểu diễn toạ độ của một chất điểm theo thời gian .
- Biết cách thiết lập phơng trình chuyển động từ công thức vận tốc và đồ thị vận tốc .
- Nắm vững các công thức liên hệ giữa đọ dời, vận tốc và gia tốc .
- Hiểu rõ dạng đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều là một phần của parabol
- Biết áp dụng kiến thức để giải một số bài toán đơn giản.
2. Kỹ năng
- Vẽ đồ thị của phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều .
- Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm , hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngợc
chiều.
B. chuẩn bị
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều .
2. Học sinh
- Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều , cách vẽ đồ thị.
C. tổ chức các hoạt động trên lớp.
1. Kiểm tra sĩ số
Lớp Ngày giảng sĩ số Tên hs vắng
2.Kiểm tra bài cũ
Công thức vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ? Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian ?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1
- Yêu cầu Hs đọc Sgk và xây dựng phơng
trình 5.3
- Nêu câu hỏi c1
Gv gợi ý:
0
v v
2
+
là trung bình cộng của
các vận tốc , không phải là vận tốc trung
bình trên cả đoạn đờng
Lu ý: Có thể sử dụng mục c để xây dựng
phơng trình chuyển động 5.3
- Dạng đồ thị ?
1. Ph ơng trình chuyển động thẳn biến
đổi đều .
a) Thiết lập phơng trình
- Hs đọc sgk và đa ra phơng trình
2
0 0
1
x x v t at
2
= + +
quãng đờng đi đợc sau thời gian t là:
2
0
1
s v t at
2
= +
-Trả lời câu hỏi c1
b) Đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng
biến đổi đều
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
10
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Vẽ đồ thị của chuyển động có phơng trình
:
2
x 20 3t= +
và
2
x 20 3t=
Có nhận xét gì về các đồ thị trên?
HĐ2
- Nêu câu hỏi : Hãy thiết lập công thức liên
hệ giữa độ dời,vận tốc và gia tốc độc lập
với thời gian?
- Trong trờng hợp v
0
= 0 thì sao ?
- Trả lời các câu hỏi GV nêu ra
- Vẽ đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng
biến đổi đều có phơng trình sau:
2
0
1
x x at
2
= +
trong hai trờng hợp a>0 và
a<0
2. Công thức liên hệ giữa độ dời , vận tốc
và gia tốc .
- Hs trả lời câu hỏi của gv đa ra,thiết lập đ-
ợc phơng trình (5.4)
- Trờng hợp v
0
= 0 :
Xây dựng đợc các phơng trình :
2
1
s at
2
=
2s
t
a
=
2
v 2as=
4. Vận dụng, củng cố
- phơng trình của chuyển động thẳng biến đổi đều .
- các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc .
- Câu hỏi 1,2 Sgk -28.
5. Hớng đẫn về nhà
- Bài tập 1-4 Sgk trang 18
- Chuẩn bị thí nghiệm cho bài học sau.
Ngày soạn 15-9-2006
Tiết 7 Bài tập
A Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học.
2. Kĩ năng
- áp dụng kiến thức vào giải bài tập.
- Kĩ năng trình bày bài giải.
- Kĩ năng vẽ đồ thị
B Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số bài tập nh :5, 6,7,8(17) ; 4(24) ; 3,4(28)
2. Học sinh: Ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã đợc học
C Hoạt động dạy và học
1. Tổ chức
Lớp Ngày giảng sĩ số Tên hs vắng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
11
Giáo án Vật lí 10 NC Trờng THPT Tam Dơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.Kiểm tra bài cũ
- Phơng trình của chuyển động thẳng đều ?
- Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? Phơng trình của chuyển động thẳng biến
đổi đều ?
3. Nội dung bài mới
4. Củng cố
- Các bớc lập phơng trình chuyển động thẳng đều
- Các bớc giải bài toán gặp nhau của các vật
5. Hớng dẫn về nhà
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
13:39 a7/p7 7/9/2013 GV Thiều Thị Huệ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên gợi ý:
-Công thức tính vận tốc trung bình ?
-Độ dời? thời gian thực hiện độ dời đó?
-Thay vào công thức rồi tính ra đáp số.
-Giáo viên gợi ý:
-Chọn hệ quy chiếu?
- Biểu diễn trên hình vẽ?
- phơng trình chuyển động của mỗi xe?
- Hai xe gặp nhau khi nào? từ đó tìm thời
điểm ,vị trí hai xe gặp nhau?
- Vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian của mỗi xe?
Bài tập 6 Sgk-17
(Hs lên bảng trình bày)
áp dụng công thức
tb
x
v
t
=
(1)
Với
x
= s ; t = t
1
+ t
2
t
1
là thời gian đi nửa đoạn đờng đầu, t
2
là thời gian đi
nửa đoạn đờng sau.
1
s
s
2
t
50 100
= =
;
2
s
s
2
t
60 120
= =
thay vào (1) ta có:
tb
s
v 54,54(km / h)
s s
100 120
= =
+
Bài tập 8 Sgk-17
( Hs lên bảng trình bày lời giải)
Chọn trục toạ độ Ox trùng với đờng thẳng AB, chiều
dơng từ A đến B, gốc O tại vị trí A. Chọn mốc thời
gian là lúc hai xe bắt đầu khởi hành.
- Hs biểu diễn các vectơ vận tốc của các vật trên hình
vẽ
- Lập phơng trình chuyển động của các vật
-Giải phơng trình x
1
= x
2
để tìm ra thời điểm và vị trí
hai xe gặp nhau.
Giải bài toán trên bằng đồ thị
-Vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian của mỗi xe
- Tìm toạ độ điểm giao nhau của hai đồ thị, đó chính
là toạ độ vị trí gặp nhau và thời điểm gặp nhau.
12