Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GA Vật Lý 12 CTC/ Chương IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.76 KB, 12 trang )

Giáo án Vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn - Chơng III. Sóng Điện Từ.

Son ngy: 02/12/2009
CHNG IV. DAO NG V SểNG IN T
TIT 36. MCH DAO DNG
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Phỏt biu c cỏc nh ngha v mch dao ng v dao ng in t.
- Nờu c vai trũ ca t in v cun cm trong hot ng ca mch LC.
- Vit c biu thc ca in tớch, cng dũng in, chu kỡ v tn s dao ng riờng
ca mch dao ng.
2. K nng:
- Gii c cỏc bi tp ỏp dng cụng thc v chu kỡ v tn s ca mch dao ng.
3. Thỏi : Nhiờm tỳc trong hc tp v tip thu kin thc.
II. CHUN B
1. Giỏo viờn:
- Mt vi v linh kin in t trong ú cú mch dao ụng (nu cú).
- Mch dao ng cú L v C rt ln (nu cú).
2. Hc sinh: c trc bi mi
Sỏnh s khỏc bit gia mch dao ng v on mch RLC.
III.PHơNG PHáp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích
IV- Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số
12
12
12
12
2. Kiểm tra bi c . ( Kt hp trong bi mi)
3. Bi mi:
Hot ng 1: Tỡm hiu cu to ca mch dao ng.


Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn
I. Mch dao ng
1. Gm mt t in mc ni tip vi mt
cun cm thnh mch kớn.
- Nu r rt nh ( 0): mch dao ng lớ
tng.
2. Mun mch hot ng tớch in cho
t in ri cho nú phúng in to ra mt
dũng in xoay chiu trong mch.
3. Ngi ta s dng hiu in th xoay
chiu c to ra gia hai bn ca t in
bng cỏch ni hai bn ny vi mch ngoi.
- Minh ho mch dao ng.
FV: Hóy so sỏnh cu to ca mch dao
ng vi on mch RLC?
FV: Lm th no cho on mch hot
ng c?
GV: Gii thiu cho hc sinh quỏ trỡnh dao
1
C
L
C
L

+
-
q
Gi¸o ¸n VËt Lý 12 - Ch¬ng tr×nh chuÈn - Ch¬ng III. Sãng §iÖn Tõ.

động của đoạn mạch .

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình biến đổ của các đại lượng trong quá trình mạch dao động.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
II. Dao động điện từ tự do trong mạch
dao động
1. Định luật biến thiên điện tích và cường
độ dòng điện trong một mạch dao động lí
tưởng
- Sự biến thiên điện tích trên một bản:
q = q
0
cos(ωt + ϕ)
với
1
LC
ω
=

- Phương trình về dòng điện trong mạch:
cos
0
( )
2
i I t
π
ω ϕ
= + +
với I
0
= q
0

ω
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt
đầu phóng điện: q = q
0
cosωt

cos
0
( )
2
i I t
π
ω
= +
Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện i trong mạch dao
động biến thiên điều hoà theo thời gian; i
lệch pha π/2 so với q.
2. Định nghĩa dao động điện từ
- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của
điện tích q của một bản tụ điện và cường
độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường
E
r
và cảm ứng từ
B
r
) trong mạch dao động
được gọi là dao động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của

mạch dao động
- Chu kì dao động riêng:
2T LC
π
=
- Tần số dao động riêng
1
2
f
LC
π
=
- Vì tụ điện phóng điện qua lại trong mạch
nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều →
có nhận xét gì về sự tích điện trên một bản
tụ điện?
- Trình bày kết quả nghiên cứu sự biến
thiên điện tích của một bản tụ nhất định.
- Trong đó ω (rad/s) là tần số góc của dao
động.
- Phương trình về dòng điện trong mạch sẽ
có dạng như thế nào?
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt
đầu phóng điện → phương trình q và i như
thế nào?
- Từ phương trình của q và i → có nhận
xét gì về sự biến thiên của q và i.
- Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ
lệ như thế nào với q?
- Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i?

- Có nhận xét gì về
E
r

B
r
trong mạch
dao động?
- Chu kì và tần số của dao động điện từ tự
do trong mạch dao động gọi là chu kì và
tần số dao động riêng của mạch dao động?
→ Chúng được xác định như thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình doa động của mạch
dao động.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
III/ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ.
- Khi tích điện cho, mạch dao động có một FV: Khi mạch dao động điện tích của tụ
2
Gi¸o ¸n VËt Lý 12 - Ch¬ng tr×nh chuÈn - Ch¬ng III. Sãng §iÖn Tõ.

năng lượng dưới dạng năng lượng điện.
- Khi mạch dao động: điện tích của tụ biến
đổi điều hoà chứng tỏ năng lượng điện
được dự trữ trong tụ biến đổi.
- Cường độ dòng điện chạy trong cuộn
cảm biến đổi chứng tỏ năng lượng từ biến
đổi.
- Tổng năng lượng điện và năng lượng từ
được gọi là năng lượng điện từ.
- Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì

năng lượng điện từ được bào toàn.
điện biến đổi chứng tỏ điều gì?
FV: Cường độ dòng điện chạy qua cuộn
cảm trong quá trình mạch dao động chứng
tỏ điều gì?
FV: Nhận xét về quá trình biến đổi năng
lượng của điện, năng lượng từ trong mạch
dao động?
FV: Nếu ta có mạch lý tưởng thi năng
lượng điện từ có được bảo toàn hay
không? Tại sao?
4. Củng cố:
- Khái quát nội dung chính của bài.
- Lấy dụ yêu cầu học sinh tính chu kỳ dao động của mạch dao động.
5. Dặn dò:
- Đọc trước nội dung bài mới.
- làm các bài tập trong SGK và SBT.
3
Giáo án Vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn - Chơng III. Sóng Điện Từ.

Son ngy: 03 / 12 / 2009
TIT 37. IN T TRNG
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Nờu c nh ngha v t trng.
- Phõn tớch c mt hin tng thy c mi liờn quan gia s bin thiờn theo thi
gian ca cm ng t vi in trng xoỏy v s bin thiờn ca cng in trng vi
t trng.
- Nờu c hai iu khng nh quan trng ca thuyt in t.
2. K nng:

- Nm c mi quan h gia in trng bin thiờn v t trng bin thiờn.
- Nm c th no l in t trng.
3. Thỏi :
Nghiờm tỳc trong hc tp v tip thu kin thc.
II. CHUN B
1. Giỏo viờn: Lm li thớ nghim cm ng in t.
2. Hc sinh: ễn tp v hin tng cm ng in t.
III.PHơNG PHáp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích
IV- Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số
12
12
12
12
2. Kiểm tra bi c .
Cõu hi 1: Trỡnh by cu to ca mch dao ng. Th no l mch dao ng lý tng?
Cõu hi 2: Trỡnh by quỏ trỡnh hot ng ca mch dao ng?
3. Bi mi:
Hot ng 1: Tỡm hiu mi quan h gia in trng v t trng.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn
I. Mi quan h gia in trng v t
trng
1. T trng bin thiờn v in trng
xoỏy
a/ in trng cú ng sc l nhng
ng cong kớn gi l in trng xoỏy.
b. Kt lun
- Nu ti mt ni cú t trng bin thiờn
theo thi gian thỡ ti ni ú xut hin mt

in trng xoỏy.
2. in trng bin thiờn v t trng
- Y/c Hs nghiờn cu Sgk v tr li cỏc cõu
hi.
- Trc tiờn ta phõn tớch thớ nghim cm
ng in t ca Pha-ra-õy ni dung
nh lut cm ng t?
- S xut hin dũng
in cm ng chng t
iu gỡ?
- Nờu cỏc c im ca ng sc ca mt
in trng tnh in v so sỏnh vi ng
sc ca in trng xoỏy?
(- Khỏc: Cỏc ng sc ca in trng
xoỏy l nhng ng cong kớn.)
4
S
N
O
C
L
+
-
q

i
Gi¸o ¸n VËt Lý 12 - Ch¬ng tr×nh chuÈn - Ch¬ng III. Sãng §iÖn Tõ.

a. Dòng điện dịch
- Dòng điện chạy trong dây dẫn gọi là dòng

điện dẫn.
* Theo Mác – xoen:
- Phần dòng điện chạy qua tụ điện gọi là
dòng điện dịch.
- Dòng điện dịch có bản chất là sự biến
thiên của điện trường trong tụ điện theo
thời gian.
b. Kết luận:
- Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên
theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một
từ trường. Đường sức của từ trường bao
giờ cũng khép kín.
- Mặc khác, q = CU = CEd
Do đó:
=
dE
i Cd
dt

- Tại những điện nằm ngoài vòng dây có
điện trường nói trên không?
- Nếu không có vòng dây mà vẫn cho nam
châm tiến lại gần O → liệu xung quanh O
có xuất hiện từ trường xoáy hay không?
- Vậy, vòng dây kín có vai trò gì hay
không trong việc tạo ra điện trường xoáy?
- Ta đã biết, xung quanh một từ trường
biến thiên có xuất hiện một điện trường
xoáy → điều ngược lại có xảy ra không.
Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng

giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định
là có.
- Xét mạch dao động lí tưởng đang hoạt
động. Giả sử tại thời điểm t, q và i như
hình vẽ → cường độ dòng điện tức thời
trong mạch?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện từ trường và thuyểt điện từ MắcXoen.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mác -
xoen
1. Điện từ trường
- Là trường có hai thành phần biến thiên theo
thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện
trường biến thiên và từ trường biến thiên.
2. Thuyết điện từ Mác – xoen
- Khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện
tích, điện trường và từ trường.
- Ta đã biết giữa điện trường và từ
trường có mối liên hệ với nhau: điện
trường biến thiên → từ trường xoáy
và ngược lại từ trường biến thiên →
điện trường xoáy.
→ Nó là hai thành phần của một
trường thống nhất: điện từ trường.
- Mác – xoen đã xây dựng một hệ
thống 4 phương trình diễn tả mối quan
hệ giữa:
4. Củng cố:
- Khái quát nội dung chính của bài
- Điện trường và từ trường là hai mặt không thể tách rời của một loại trường là điện từ

trường.
5. Dặn dò: Đọc trước bài mới. Làm các bài tập trong SGK và SBT.
5
+
-
Giáo án Vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn - Chơng III. Sóng Điện Từ.

Son ngy: 10/12/2009
TIT 38. SểNG IN T
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Nờu c nh ngha súng in t.
- Nờu c cỏc c im ca súng in t.
- Nờu c c im ca s truyn súng in t trong khớ quyn.
2. K nng:
- nm c cỏc ng dng ca súng in t.
- So sỏnh c s ging v khỏc nhau v c im gia súng in t v súng c hc.
3. Thỏi :
Nghiờm tỳc trong hc tp v tip thu kin thc.
II. CHUN B
1. Giỏo viờn:
- Thớ nghim ca Hộc v s phỏt v thu súng in t (nu cú).
- Mt mỏy thu thanh bỏn dn cho HS quan sỏt bng cỏc di tn trờn mỏy.
- Mụ hỡnh súng in t ca bi v trờn giy kh ln, hoc nh chp hỡnh ú.
2. Hc sinh:
- c trc bi mi.
III.PHơNG PHáp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích
IV- Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số

12
12
12
12
2. Kiểm tra bi c .
Cõu hi 1: Hóy trỡnh by mi quan h gia t trrng bin thiờn v in trng bin
thiờn? Trong thớ nghim Faraday vũng dõy cú tỏc dng gỡ?
Cõu 2: Th no l in t trng?
3. Bi mi.
Hot ng 1: Tỡm hiu v súng in t v cỏc c im ca nú.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn
I. Súng in t
1. Súng in t l gỡ?
- Súng in t chớnh l t trng lan truyn
trong khụng gian.
2. c im ca súng in t
a. Súng in t lan truyn c trong chõn
khụng vi tc ln nht c 3.10
8
m/s.
b. Súng in t l súng ngang:
E B c

r r
r

c. Trong súng in t thỡ dao ng ca in
- Thụng bỏo kt qu khi gii h phng
trỡnh Mỏc-xoen: in t trng lan truyn
trong khụng gian di dng súng gi l

súng in t.
- Súng in t v in t trng cú gỡ khỏc
nhau?
- Y/c HS c Sgk tỡm hiu cỏc c
im ca súng in t.
- Súng in t cú v = c õy l mt c s
khng nh ỏnh sỏng l súng in t.
- Súng in t lan truyn c trong in
mụi. Tc v < c v ph thuc vo hng
6
Gi¸o ¸n VËt Lý 12 - Ch¬ng tr×nh chuÈn - Ch¬ng III. Sãng §iÖn Tõ.

trường và của từ trường tại một điểm luôn
luôn đồng pha với nhau.
d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa
hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ
như ánh sáng.
e. Sóng điện từ mang năng lượng.
f. Sóng điện từ có bước sóng từ vài m → vài
km được dùng trong thông tin liên lạc vô
tuyến gọi là sóng vô tuyến:
số điện môi.
- Y/c HS quan sát thang sóng vô tuyến
để nắm được sự phân chia sóng vô tuyến.
+ Sóng cực ngắn.
+ Sóng ngắn.
+ Sóng trung.
+ Sóng dài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình tuyền sóng điện từ trong khí quyển.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí
quyển
1. Các dải sóng vô tuyến
- Không khí hấp thụ rất mạnh các sóng dài,
sóng trung và sóng cực ngắn.
- Không khí cũng hấp thụ mạnh các sóng
ngắn. Tuy nhiên, trong một số vùng tương
đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu
như không bị hấp thụ. Các vùng này gọi là
các dải sóng vô tuyến.
2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng
điện li
- Tầng điện li: (Sgk)
- Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li
cũng như trên mặt đất và mặt nước biển như
ánh sáng.
- Ở các máy thu thanh, ở mặt ghi các dải
tần ta thấy một số dải sóng vô tuyến tương
ứng với các bước sóng: 16m, 19m, 25m…
tại sao là những dải tần đó mà không phải
những dải tần khác?
→ Đó là những sóng điện từ có bước sóng
tương ứng mà những sóng điện từ này nằm
trong dải sóng vô tuyến, không bị không
khí hấp thụ.
- Tầng điện li là gì?
(Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng
80km đến độ cao khoảng 800km)
- Mô tả sự truyền sóng ngắn vòng quanh
Trái Đất.

4. Củng cố:
- Khái quát nội dung chính của bài.
- Giới thiệu các ứng dụng của sóng điện từ trong thực tế.
5. Dặn dò:
- Đọc trước bài mới.
- Làm các bài tập trong SGK.
7
Giáo án Vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn - Chơng III. Sóng Điện Từ.

Son ngy: 05/02/2010
TIT 39. BI TP
I- MC TIấU BI DY.
1. Kin thc:
- Vn dng lý thuyt vo lm bi tp.
- Cng c lý thuyt qua bi tp.
2. K nng:
- Vn dng lý thuyt qua bi tp.
- Rốn luyn k nng gii bi tp, k nng tớnh toỏn cho hc sinh.
3. Thỏi :
- Nghiờm tỳc trong hc tp v tip thu kin thc.
II- CHUN B.
1. Giỏo viờn: Son bi
2. Hc sinh: Lm cỏc bi tp trong SGK v SBT
III.PHơNG PHáp: Hng dn lm bi tp.
IV- Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số
12
12
12

12
2. Kiểm tra bi c . ( Kt hp trong bi mi)
3. Bi mi :
Hot ng 1: Cha cỏc bi tp trc nghim khỏch quan lý thuyt.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn
Hc sinh gii thớch ti sao li chon ỏp an C
Hc sinh gii thớch ti sao li chon ỏp an A
Hc sinh gii thớch ti sao li chon ỏp an D
Hc sinh gii thớch ti sao li chon ỏp an D
Hc sinh gii thớch ti sao li chon ỏp an A
Hc sinh gii thớch ti sao li chon ỏp an D
Hc sinh gii thớch ti sao li chon ỏp an A
Bi tp 6 sgk 107: ỏp ỏn: C
Bi tp 7 SGK 107: ỏp ỏn: A
Bi tp 4 SGK 111: ỏp ỏn: D
Bi tp 5 SGK 111: ỏp ỏn: D
Bi tp 6 SGK 111: ỏp ỏn: A
Bi tp 3 SGK 115: ỏp ỏn D
Bi tp 4 SGK 115: ỏp ỏn A
Hot ng 2: Hc sinh cha cỏc bi tp nh lng ó chun b trc.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn
Bi tp 8 SGK 107
Bi gii
+ Chu k dao ng riờng ca mch dao ng
c xỏc nh bng biu thc: T =
LC

2
+ Thay s ta c.
T =

93
10.120.10.32


= 3,77.10
-6
s.
Bi tp 8 SGK 107
GV: Hng dn hc sinh túm tt ni
dung bi v a ra phng hng gii.
Bi tp 6 SGK 115
GV: Hng dn hc sinh túm tt ni
8
Gi¸o ¸n VËt Lý 12 - Ch¬ng tr×nh chuÈn - Ch¬ng III. Sãng §iÖn Tõ.

Bài tập 6 SGK 115
Bài giải
+ Quan hệ giữa tốc độ, bước sóng và tần số
của sóng điện từ được xác định bởi biểu thức
f
C
=
λ
+ Tần số của sóng f =
λ
c

dung bài và đưa ra phương hướng giải.
GV: Yêu cầu các học sinh dưới lớp tự
thay số.

4.Củng cố:
Khái quát các nội dung chính của bài
5.Dặn dò:
+ Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 20.9, 20.10; 20.11; 20.12 trong SBT và yêu cầu
học sinh về nhà giải lại.
+ Đọc trước nội dung bài mới.
9
Giáo án Vật Lý 12 - Chơng trình chuẩn - Chơng III. Sóng Điện Từ.

Ngy son: 05/01/2010
TIT 40. NGUYấN TC THễNG TIN
LIấN LC BNG SểNG Vễ TUYN.
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Nờu c nhng nguyờn tc c bn ca vic thụng tin liờn lc bng súng vụ tuyn.
- V c s khi ca mt mỏy phỏt v mt mỏy thu súng vụ tuyn n gin.
- Nờu rừ c chc nng ca mi khi trong s ca mt mỏy phỏt v mt mỏy thu súng
vụ tuyn n gin.
2. K nng:
- Nm c nguyờn tc ca vic vn dng súng in t trong thụng tin liờn lc bng súng
vụ tuyn
3. Thỏi :
Nghiờm tỳc trong hc tp v tip thu kin thc.
II. CHUN B
1. Giỏo viờn:
- Chun b thớ nghim v mỏy phỏt v mỏy thu n gin (nu cú).
2. Hc sinh:
III.PHơNG PHáp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở; giảng giải - phân tích
IV- Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số
12
12
12
12
2. Kiểm tra bi c :
Cõu 1: Th no l súng in t? Súng in t cú cỏc c im gỡ? So sỏnh vi súng
c hc?
3. Bi mi.
Hot ng 1: Tỡm hiu v nguyờn tc hot ng ca vic thụng tin liờn lc bng súng
in t.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn
I. Nguyờn tc chung ca vic thụng tin
liờn lc bng súng vụ tuyn
1. Phi dựng cỏc súng vụ tuyn cú bc
súng ngn nm trong vựng cỏc di súng vụ
tuyn.
- Nhng súng vụ tuyn dựng ti cỏc
thụng tin gi l cỏc súng mang. ú l cỏc
súng in t cao tn cú bc súng t vi
m n vi trm m.
2. Phi bin iu cỏc súng mang.
- Dựng micrụ bin dao ng õm thnh
dao ng in: súng õm tn.
- Ta ch xột ch yu s truyn thanh vụ
tuyn.
- Ti sao phi dựng cỏc súng ngn?
- Hóy nờu tờn cỏc súng ny v cho bit
khong tn s ca chỳng?
- m nghe c cú tn s t 16Hz n

20kHz. Súng mang cú tn s t 500kHz
n 900MHz lm th no súng mang
truyn ti c thụng tin cú tn s õm.
- Súng mang ó c bin iu s truyn
t i phỏt mỏy thu.
10
E
t
Gi¸o ¸n VËt Lý 12 - Ch¬ng tr×nh chuÈn - Ch¬ng III. Sãng §iÖn Tõ.

- Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm
tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ.
3. Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách
sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra
loa.
4. Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ,
ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch
khuyếch đại.
(Đồ thị E(t) của sóng mang chưa bị biến
điệu)
(Đồ thị E(t) của sóng âm tần)
(Đồ thị E(t) của sóng mang đã được biến
điệu về biên độ)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sơ đồ cấu tạo của một máy phat sóng vô tuyến đơn giản.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh
vô tuyến đơn giản
- Tìm hiểu sơ đồ cấu tạo của máy phát tín
hiệu đơn giản
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đồ khối

của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản.
- Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ đồ khối
(5)?
- Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ phận
trong sơ đồ khối (5)?
(1): Tạo ra dao động điện từ âm tần.
(2): Phát sóng điện từ có tần số cao (cỡ
MHz).
(3): Trộn dao động điện từ cao tần với dao
động điện từ âm tần.
(4): Khuyếch đại dao động điện từ cao tần
đã được biến điệu.
(5): Tạo ra điện từ trường cao tần lan
truyền trong không gian.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ đồ khối của máy thu đơn giản.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
III. Sơ đồ khối của một máy thu thanh
đơn giản
- Tìm hiểu sơ đồ đơn giản của máy thu tín
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đồ khối
của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản.
- Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ đồ khối
11
E
t
E
t
2
1
3 4

5
1 2
3
4
5
Gi¸o ¸n VËt Lý 12 - Ch¬ng tr×nh chuÈn - Ch¬ng III. Sãng §iÖn Tõ.

hiệu.
1): Anten thu.
(2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ
cao tần.
(3): Mạch tách sóng.
(4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ
âm tần.
(5): Loa.
(5)?
- Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ phận
trong sơ đồ khối (5)?
(1): Thu sóng điện từ cao tần biến điệu.
(2): Khuyếch đại dao động điện từ cao tần
từ anten gởi tới.
(3): Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi
dao động điện từ cao tần.
(4): Khuyếch đại dao động điện từ âm tần
từ mạch tách sóng gởi đến.
(5): Biến dao động điện thành dao động
âm.
4. củng cố:
- Khái quát nội dung bài.
- Giới thiệu cho học sinh các đặc tính và cách thu tín hiệu cảu các máy thu

5. Dặn dò:
- Đọc trước bài mới.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và SBT.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×