Kiểm tra 1 tiết chương 2
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R
2
O
5
. Nguyên tố đó là
A. Photpho. B. Magie. C. Lưu huỳnh. D. Natri.
Câu 2: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 3: Một nguyên tử ở chu kì 4, nhóm VIIB có số electron hoá trị là:
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố M có electron cuối cùng ở lớp electron thứ 3, phân lớp p, ô
lượng tử thứ nhất và là electron ghép đôi. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn và công thức
hiđroxit cao nhất của M là
A. chu kì 3, nhóm IVA, H
2
XO
3
. B. chu kì 3, nhóm VIA, H
2
XO
4
.
C. chu kì 3, nhóm VIA, H
2
XO
3
. D. chu kì 3, nhóm VA, HXO
3
.
Câu 5: Cho M (Z = 11), N (Z = 12), P (Z = 13), Q (Z = 19), tính kim loại của bốn nguyên tố
này được xếp theo chiều giảm dần như sau:
A. Q, P, M, N B. N, M, P, Q C. P, N, M, Q D. Q, M, N, P
Câu 6: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo tính phi kim giảm dần như sau:
A. F, Cl, Br, I B. I, Br, Cl, F C. Br, I, Cl, F D. Br, F, Cl, I
Câu 7: Bốn nguyên tố X, Y, Z, T có tổng điện tích hạt nhân là 62 và ở 4 ô liên tiếp nhau
trong bảng HTTH. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ nhất là.
A. 17. B. 15. C. 16. D. 14.
Câu 8: Độ âm điện của các nguyên tố N ( Z = 7), O ( Z = 8), F ( Z = 9) được xếp theo chiều
tăng dần như sau:
A. F, O, N B. O, F, N C. N, F, O D. N, O, F
Câu 9: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố A có số thứ tự 19, nguyên tố A thuộc
A. Chu ki 4, nhóm IA. B. Chu kì 7, nhóm IIIA.
C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm VIA.
Câu 10: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIB trong bảng tuần hoàn.Vậy ion M
3+
có số
electron là
A. 21. B. 26. C. 27. D. 24.
Câu 11: Những tính chất nào sau đây biến thiên tuần hoàn?
A. Số electron trong nguyên tử B. Nguyên tử khối
C. Số lớp electron D. Hoá trị cao nhất với oxi
Câu 12: Cho hai nguyên tố X và Y thuộc hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện
tích hạt nhân là 23. X và Y là.
A. O, P B. N, S C. Na, Mg D. A, B và C
Câu 13: Anion Y
-
có cấu hình electron lớp ngòai cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của Y trong bảng
HTTH là.
A. Ck 4, VIA B. ck 3, VIA C. ck 4, VIIA D. ck 3, VIIA
Câu 14: Nguyên tố X (Z = 35). Hợp chất của X với Hidro là.
A. H
4
X B. H
2
X C. HX D. H
3
X
Câu 15: Sắp xếp các nguyên tố sau
3
Li,
9
F,
8
O,
19
K theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần
A. F<O<K<Li B. K<Li<O<F C. Li<K<F<O D. F<O<Li<K
Câu 16: Dãy được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần :
A. NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, Si(OH)
4
. B. Si(OH)
4
, Al(OH)
3
, NaOH, Mg(OH)
2
.
C. Si(OH)
4
, Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, NaOH. D. Mg(OH)
2
, NaOH, Si(OH)
4
,
Al(OH)
3
.
Câu 17: Biết tính kim loại của các nguyên tố sau giảm dần: Ba > Ca > Mg > Be. Vậy oxit
nào sau đây có tính bazơ yếu nhất
A. CaO. B. BaO. C. BeO. D. MgO.
Câu 18: Ion X
2+
có cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
. Vậy nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm IVB. B. chu kì 4, nhóm VIIB.
C. chu kì 3, nhóm VIIB. D. chu kì 3, nhóm IVB.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại nhóm IIA vào 200 ml
HCl 1,25M thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol/l bằng nhau. Hai kim
loại đó là.(Cho: Mg = 24; Ca = 40; Sr = 87; Be = 9)
A. Mg; Sr B. Be; Mg C. Mg; Ca D. Be; Ca
Câu 20: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn. Biết Z
A
+ Z
B
= 32. A, B lần lượt là
A. O, Si. B. P, Cl. C. N, P. D. Mg, Ca.
Câu 21: Nguyên tố R tạo hợp chất với Hidro là RH
4
. Oxit cao nhất của R trong đó R chiếm
27,27%. R là:
A. C B. Ge C. Si D. N
(Nguyên tử khối: C = 12; Si = 28; N = 14; Ge = 73)
Câu 22: A và B là hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp. Hòa tan hỗn hợp 8,8 g hai
kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lit khí ở đkc. A và B là.
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Na và Rb
(Nguyên tử khối: Li = 9; Na = 23; K = 39; Rb = 85)
Câu 23: Nguyên tố R (Z = 30). Vị trí (chu kì, phân nhóm) của R trong bảng HTTH là
A. ck 4, IVA. B. ck 3, IVA. C. ck 4, IIB. D. ck 4, IVB.
Câu 24: Nguyên tố X thuộc phân nhóm chính tạo hợp chất với Hidro là H
2
X. Công thức
oxit cao nhất của X là.
A. XO B. XO
3
C. XO
2
D. X
2
O
Câu 25: Cation X
2+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s
2
3p
6
. Trong bảng hệ thống
tuần hoàn nguyên tố X thuộc:
A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm VIA.
II. Phần tự luận
X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 g hỗn hợp gồm X và Zn tác dụng với lượng dư HCl
thu được 0,672 lit khí ở đkc. Mặt khác, khi cho 1,9 g X tác dụng với lượng dư H
2
SO
4
thì thể
tích khí sinh ra chưa đến 1,12 lit. Xác định kim lọai X? Cho: Mg = 24; Ca = 40; Sr = 87; Ba
= 137