1
1
NHÓM 1
NHÓM 1
:
:
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
NGUYỄN NỮ TRANG THÙY
NGUYỄN NỮ TRANG THÙY
BÙI THỊ KIM CƯƠNG
BÙI THỊ KIM CƯƠNG
HỒ THỊ MỸ NƯƠNG
HỒ THỊ MỸ NƯƠNG
NGÔ THỊ THU VÂN
NGÔ THỊ THU VÂN
NGUYỄN MINH OANH
NGUYỄN MINH OANH
PHAN HỒNG GẤM
PHAN HỒNG GẤM
2
NỘI DUNG
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG DỊCH TỄ
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ (TIÊN CỨU)
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG (HỒI CỨU)
3
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
4
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh đốm trắng (WSD) là bệnh thiệt hại nặng
nề nhất trên tôm:
2001 tôm sú chết hàng loạt do WSD trên diện
rộng ở ĐBSCL.
⇒
“đại dịch tôm sú’' với hơn 20.854 ha bị thiệt
hại.
Bệnh đốm trắng được nghiên cứu cả về bệnh
tích lẫn các phương pháp chuẩn đoán bệnh
(phương pháp mô học, PCR, lai phân tử.)
5
Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ giải
đáp cho các nguyên nhân như là tôm bị
bệnh gì? ao nuôi xấu hay tốt?,….
Các phương pháp chỉ giải quyết các
vấn đề đã xảy ra, còn việc phân tích
các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh,
phòng ngừa dịch bệnh và dự báo tình
hình diễn biến bệnh thì chưa đáp ứng
được.
6
Từ những khó khăn thực tiễn trong quá
trình nuôi tôm, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu dịch tể về: “ Đánh giá các yếu tố nguy
cơ xuất hiện bệnh đốm trắng (White spot
disease) trên tôm sú (Penaeus monodon)
Mục đích nghiên cứu nhằm xác định các
yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến xuất hiện
bệnh đốm trắng trên tôm sú để có biện
pháp phòng ngừa hiệu quả, góp phần thúc
đẩy nghề nuôi tôm sú
7
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định các yếu tố nguy cơ xuất hiện
bệnh đốm trắng trên tôm sú (Penaeus
monodon) dựa trên việc phân tích tương
quan giữa yếu tố bệnh và các yếu tố
nguy cơ.
Hỗ trợ công tác phòng và dập dịch bệnh
đốm trắng.
8
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu dịch tễ học theo hướng
nghiên cứu:
Nghiên cứu bệnh – chứng (hồi cứu)
Nghiên cứu đoàn hệ (tiên cứu)
để xác định các yếu tố nguy cơ xuất
hiện bệnh đốm trắng trên tôm sú
9
NHỮNG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ
NHỮNG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ
BỆNH ĐỐM TRẮNG
BỆNH ĐỐM TRẮNG
Trên các lĩnh vực (nhân y, thú y )
dịch tễ học ứng dụng rộng rãi và
mang lại nhiều lợi ích như ngăn ngừa
và phòng trừ dịch bệnh.
Nhưng nghiên cứu dịch tễ học trên
các đối tượng thuỷ sản chỉ mới được
áp dụng gần đây.
10
Dịch tễ học kết hợp: các phép toán thống
kê mô tả và thống kê tương quan giữa các
yếu tố + sự xuất hiện dịch bệnh.
Xác định yếu tố rủi ro trước và tại thời
điểm xuất hiện bệnh và nguy cơ sự xuất
hiện bệnh ở ao tôm khoẻ.
Dịch tễ học + các phương pháp nghiên
cứu khác như mô học, PCR trên bệnh tôm
Giúp nhìn toàn cảnh về tình hình dịch
bệnh tôm những dự báo, khả năng
kiểm soát dịch bệnh một cách tốt hơn.
11
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
12
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
- Điều tra ngẫu nhiên 20 ao/ 20 hộ nuôi tôm
- Theo dõi đến khi bệnh xảy ra xem trong quá
trình nuôi ao xảy ra bệnh là do yếu tố nguy cơ
nào.
- Nhập số liệu thu thập và phân tích phiếu điều tra.
- Tính giá trị RR (Risk ratio) để xác định các yếu tố
nguy cơ dẫn đến bệnh đốm trắng trên tôm sú
trong ao.
13
Thời gian
Ao nuôi tôm khỏe, bình thường
10 Ao
nuôi nước
ko xử lí
10 Ao
nuôi nước
có xử lí
Ao bệnh
Ao không
bệnh
Ao bệnh Ao không
bệnh
Hình : Sơ đồ bố trí nghiên cứu đoàn hệ
14
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG
- Điều tra 2 ao bệnh và 5 ao không bệnh
trên 1 khu vực có dịch bệnh .
- Sử dụng phương pháp bắt cặp
(matching).
- Tính tỉ số chênh OR (Odd ratio) để đánh
giá mức độ liên quan của các yếu tố
nguy cơ đến bệnh
15
Thời gian
Vùng dịch bệnh đốm trắng
2 ao bệnh
đốm trắng
5 ao
không
bệnh
Ao bệnh
Ao không
bệnh
Ao bệnh Ao không
bệnh
Hình : Sơ đồ bố trí nghiên cứu bệnh - chứng
16
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU
VẬT LIỆU
Mẫu tôm sú thu trong ao nuôi
Các mẫu phiếu điều tra
17
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bệnh và dịch bệnh đốm trắng xảy ra trong ao
nuôi
Ao nuôi có dấu hiệu tôm bệnh đốm trắng
(bên ngoài hoặc mẫu phân tích dương tính
đốm trắng)
Khi có 2 ao thuộc 2 hộ liền kề nhau có tôm
nuôi có dấu hiệu tôm bệnh đốm trắng và
xảy ra chết.
18
Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp thu thập thông tin
Bảng điều tra gồm:
Phiếu điều tra nông hộ hàng tháng
(nếu có)
Phiếu điều tra tại các nông hộ có xảy
ra bệnh đốm trắng.
Phiếu điều tra tại các nông hộ không
bệnh đốm trắng trong vùng dịch bệnh.
19
Phương pháp thu mẫu và phân tích mẫu
Phương pháp thu mẫu và phân tích mẫu
-Thu mẫu tôm bệnh, chết và tôm yếu trong ao
nuôi.
- Phân tích mẫu bằng phương pháp mô học
và PCR
+ Phân tích mẫu bằng phương pháp mô học
+ Kỹ thuật non-stop semi-nested PCR phát
hiện WSSV
20
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
CÁC BIẾN PHÂN TÍCH
•
Biến phụ thuộc (Dependent variable): bệnh
Biến phụ thuộc (Dependent variable): bệnh
đốm trắng xảy ra trong ao nuôi.
đốm trắng xảy ra trong ao nuôi.
•
Biến độc lập (Independent variable) tổng
Biến độc lập (Independent variable) tổng
cộng có 26 biến.
cộng có 26 biến.
21
Các biến ở biến độc lập
Vị trí ao nuôi và đặc điểm ao nuôi 13 biến
Thả giống có 5 biến
Quản lý ao nuôi có 6 biến
Tình trạng sức khỏe tôm có 3 biến
Sản lượng thu hoạch có 1 biến
22
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THEO HƯỚNG
ĐOÀN HỆ
Theo dõi các chỉ tiêu môi trường ,
ghi nhận số liệu phân tích yếu tố ở
ao bệnh và các ao không bệnh.
23
Thống kê mô tả
Thống kê tình hình tôm chết theo thời
gian => Đề xuất mùa vụ thả giống
Thống kê tình hình tôm chết trên diện
rộng theo không gian => xác định xu
hướng bệnh theo không gian
Đánh giá tỉ lệ mẫu tôm nuôi thương
phẩm bệnh đốm trắng => xác định
dịch bệnh đốm trắng.
24
Đo lường sự xuất hiện bệnh,vị trí ao và đặc
điểm ao, thả giống, quản lý ao, tình trạng sức
khỏe tôm và sản lượng thu hoạch.
Xác định mùa vụ các nguy cơ dẫn đến bệnh
- Mùa mưa (tháng 7-10) là yếu tố nguy cơ
(p<0,05)
- Tháng giao mùa (tháng 11-12 và 5-6) : điều
tiết nước hợp lý lại là yếu tố ngăn ngừa.
Bệnh thường xảy ra vào mùa mưa và khi
nhiệt độ thấp
25
Đo lường mối quan hệ giữa yếu tố
nguy cơ và bệnh
- Dùng trắc nghiệm tham số (trắc
nghiệm t, ANOVA, Pearson r*)
- Trắc nghiệm phi tham số (chi bình
phương, Mann- Whitney U,…)
kiểm định tính độc lập giữa biến
bệnh và các biến khác.