Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tiểu luận "Quản lý hợp đồng và hỗ trợ đấu thầu xây dựng" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.46 KB, 24 trang )


Tiểu luận:
Quản lý hợp đồng và hỗ trợ
đấu thầu xây dựng
1
Mục lục
Mục Lục
I. Giới thiệu chung………………………………………………………………1
II. Khảo sát thực trạng những vấn đề phục vụ cho đề tài 2
1.Bất cập……………………………………………………………….… 2
2.Yêu cầu……………………………………………………… …………2
3. Dữ liệu vào ra………………………………………………………… 3
III. Phân tích đặc tả yêu cầu phần mềm……………………………………… 4
A.Biểu đồ dòng dữ liệu của hệ thống……………………………………… 4
B.Biểu diễn chi tiết………………………………………………………… 5
C.Chức năng của phần mềm chính…………………………………….…… 7
IV. Thiết kế phần mềm 8
1.Thiết kế kiến trúc phần mềm…………………………………………….8
2. Thiết kế cơ sở dữ liệu………………………………………………… 8
3. Thiết kế giải thuật……………………………………………….…… 11
4. Thiết kế giao diện………………………………………………………12
V. Triển khai kế hoạch……………………………… ……………………… 15
1. Mã hóa………………….…………………………………………………… 15
2. Kiểm thử……………………………………………………….………………16
3.Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng…………………………… ………… 17
4. Đào tạo người sử dụng…………………………………………… ………… 17
5. Kế hoạch bảo trì……………………………………………………… ………17
2
Đề tài
Quản lý hợp đồng và hỗ trợ đấu thầu xây dựng
I. Giới thiệu chung.


Đề tài: Quản lý hợp đồng và hỗ trợ đấu thầu xây dựng.
Cũng như bất kì một sản phẩm công nghệ cao nào khác, mỗi phần
mềm đều được đặt ra những yêu cầu rất cao về tính khoa học, hệ thống, chính
xác và tính ứng dụng trong thực tế. Thiết kế là cái lõi của kỹ thuật kỹ nghệ
phần mềm. Trong khi thiết kế người ta sẽ phát triển, xét duyệt và làm tư liệu
cho việc làm mịn dần các chi tiết thủ tục, cấu trúc chương trình, cấu trúc dữ
liệu. Việc thiết kế nảy sinh trong việc biểu diễn cho phần mềm và chất lượng
phần mềm có thể được xác nhận.
Xuất phát từ các yêu cầu thực tế và được sự đồng ý của giáo viên
hướng dẫn Hoàng Nghĩa Tý, nhóm em chọn đề tài: Quản lý hợp đồng và hỗ trợ
đấu thầu xât dựng.
Chương trình quản lý hợp đồng và hỗ trợ đấu thầu xây dựng là
chương trình ứng dụng công nghệ thông tin vào lưu trữ và xử lý hợp đồng làm
giảm bớt khó khăn trong việc lưu trữ thông tin về hợp đồng lao động và hỗ trợ
tối đa cho công tác dự thầu. Để đảm bảo phù hợp với những yêu cầu với phần
mềm, cần có sự chuẩn bị kĩ càng trong công tác thiết kế phần mềm và đưa ra
bản thiết kế tối ưu nhất.
Đây là một đề tài mang tính thực tế, nhưng với kinh nghiệm chưa nhiều
và kiến thức có hạn nên khó tránh khỏi sai sót, tôi mong nhận được nhiều ý
kiến đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô, các bạn bè để đề tài được hoàn thiện
hơn.
3
Em xin chân thành cảm ơn của thầy đã giúp đỡ tận tình để chúng em
hoàn thành bài tập này.
II. Khảo sát thực trạng những vấn đề phục vụ cho đề tài.
1. Những bất cập của cách quản lý hợp đồng bằng phương pháp thông
thường:
- Khối lượng công việc quá lớn, việc quản lý chồng chéo gây bất lợi lớn cho
công tác quản lý.
- Khó khăn trong việc sửa đổi và cập nhập thông tin hợp đồng.

- Khi cần tra cứu thông tin một hợp đồng bất kì hoặc làm thống kê ta cần
tìm, ra soát danh sách hợp đồng bằng phương pháp thủ công. Công việc này
đòi hỏi rất nhiều thời gian và sức lực.
- Tốn kém.
-
2. Những yêu cầu đối với phần mềm quản lý hợp đồng và hỗ trợ đấu thầu
xây dựng:
- Giao diện thân thiện, dễ sử dụng
- Hỗ trợ đầy đủ các công việc quản lý và thống kế
- Không đòi hỏi cao về cấu hình, dễ cài đặt, sử dụng được trên nhiều loại
máy.
4
- Khả năng lưu trữ cao, thư viện người dùng lớn, lưu trữ được lượng thông
tin khổng lồ.
- Có khả năng thay đổi thông tin, phân quyền người dùng, đảm bảo tính
đúng đắn của kết quả.
- Hỗ trợ in ra kết quả.
- Chương trình phải đảm bảo về tốc độ, thường xuyên nâng cấp để phù hợp
với yêu cầu thực tế.
- Dễ sửa chữa, dễ bảo trì,
3. Dữ liệu vào, ra.
a.Dữ liệu vào (input)
Dữ liệu vào bao gồm:
- Hợp đồng : + Ngày kí kết
+ Đối tác
+ Loại hợp đồng.
+ Ngày thực hiện
+ Có hiệu lực
+ Bảng chi tiết
+ Địa điểm thực thi

+ Trách nhiệm
- Vật liệu: + Tên vật liệu
+ Giá
5
- Đối tác: + Tên
+ Địa chỉ
+ Số điện thoại
+ Tài khoản
+ Mã số thuế.
a.Dữ liệu ra:
- Tổng giá trị hợp đồng
- Chi tiết đối tác
- Chi tiết hợp đồng
- Kết quả thống kê, tra cứu.
- Kiểm tra tính khả dụng của hợp đồng
III. Phân tích đặc tả yêu cầu phần mềm
A.Biểu đồ dòng dữ liệu của hệ thống
Thêm đối
tác
Quản lý
hợp
đồng
Dữ liệu
đối tác
Dữ liệu
hợp đồng
Thêm hợp
đồng
Đưa ra
thông tin

Quản lý
đối tác
Lấy thông
tin đối tác
Đơn
giá
vật
liệu
Quản lý
vật liệu
Lấy đơn
giá vật liệu
Thêm loại
vật liệu
Thêm hợp đồng
6

B. Biểu diễn chi tiết
1. Tiếp nhận hợp đồng
Nhập thông tin đối tác
Dữ liệu
vật liệu
7
D1: Tên hợp đồng, mã hợp đồng, loại hợp đồng, mã đối tác, chi tiết vật
liệu, ngày thực hiện, ngày hết hiệu lực, địa điểm thực thi, trách nhiệm
D2:Không có
D3: D1
D4: Danh sách hợp đồng
D5: D1+ ngày lập hợp đồng
D6: D5

2. Xuất ra hợp đồng
Bộ nhớ
phụ
Tiếp nhận
hợp đồng
Người
dùng
Thiết bị
xuất
Thiết bị
nhập
D1 D6
D2D5
D3 D4
Bộ nhớ
phụ
Xuất ra hợp
đồng
Người
dùng
Thiết bị
xuất
Thiết bị
nhập
D1
D6
D2D5
8
D1: Mã hợp đồng
D2:Không có

D3: D1
D4: Danh sách hợp đồng
D5: Tên hợp đồng, mã hợp đồng, loại hợp đồng, mã đối tác, chi tiết vật
liệu, ngày thực hiện, ngày hết hiệu lực, địa điểm thực thi, trách nhiệm, thông
tin đối tác
D6: D5
3. Thống kê hợp đồng trong tháng
D3 D4
Bộ nhớ
phụ
Báo cáo hợp
đồng
Người
dùng
Thiết bị
xuất
Thiết bị
nhập
D1 D6
D2
D4D3
D5
9
D1: Tháng
D2: Không có
D3: Không có
D4: Danh sách các hợp đồng hiện có, chi tiết hợp đồng
D5: D4+ Tháng
D6: D5
C. Chức năng của phần mềm chính

1. Chức năng hệ thống
- Có khả năng phân quyền và theo dõi từng loại hợp đồng khác nhau.
- Có khả năng sao lưu và phục hồi dữ liệu.
- Có khả năng thông báo các hợp đồng sắp sửa đến hạn và đã hết hạn
để người quản lý đưa ra các phương án giải quyết phù hợp
- Có khả năng đánh chỉ số hợp đồng, phục vụ cho công tác tìm kiếm.
- Có khả năng thêm và xóa đơn vị sử dụng, thêm và xóa người sử
dụng trong hệ thống
2. Chức năng nghiệp vụ
- Cập nhật đấy đủ thông tin về một hợp đồng ở nhiều loại khác nhau.
- Tìm kiếm và cập nhật hợp đồng trong quá trình thực hiện hợp đồng
và lấy các thông tin liên quan đến hợp đồng.
10
- Hệ thống báo cáo, thống kê đa dạng đầy đủ, đáp ứng được các yêu
cầu truy vấn trong thực tế.
- Người dùng có khả năng thêm bớt các điều khoản của hợp đồng,
thêm bớt các tiêu chí của báo cáo tùy theo yêu cầu phát sinh.
IV. Thiết kế phần mềm
1. Thiết kế kiến trúc phần mềm.
Đăng nhập hệ thông
Quản trị HT Nhân viên QL Giám đốc Khác
11
2. Thiết kế cơ sở dữ liệu
a. Tổng quan về cấu trúc dữ liệu

b. Thiết kế bảng
Lựa chọn ngôn ngữ lập trình : Access
Ưu điểm:
- Với người lập trình: + Chương trình có sẵn trong Window
Chỉnh

sửa
phần
mềm
Thêm
dữ liệu
Chỉnh
sửa, xóa
dữ liệu
Lập báo
cáo hàng
tháng
Tra
cứu
Thay
đổi
quy
định
Mã hợp đồng
Mã đối tác
Ngày kí kết
Ngày thực hiện
Địa điểm
Tổng giá trị
Mã vật liệu
Trách nhiệm
Mã đối tác
Tên đối tác
Địa chỉ
Mã số thuế
Tài khoản

Mã vật liệu
Tên
Giá
12
+ Viết chương trình đơn giản bằng cách sử
dụng các lệnh có sẵn.
+ Dễ dàng sửa chữa
- Với người dùng: + Giao diện thân thiện, dễ sử dụng
+ Đáp ứng các yêu cầu tra cứu, thống kê, tính
toán chính xác.
+ Không cần cài đặt chương trình, chương trình
gọn nhẹ, không đòi hỏi yêu cầu cao về trang thiết bị
+ Hỗ trợ đầy đủ các yêu cầu về phân quyền bảo
mật.
Danh sách các bảng- chi tiết
- Danh sách vật liệu
- Đối tác
13
- Hợp đồng

14
- Vật liệu
3. Thiết kế giải thuật
a. Nhập dữ liệu
Bước 1: Nhận thông tin từ người dùng.
Bước 2: Kết nối cơ sở dữ liệu.
Bước 3:Đọc dữ liệu từ bộ nhớ phụ.
Bước 6: Lưu D4 xuống bộ nhớ phụ.
Bước 7:Xuất D5 ra máy in (nếu có yêu cầu).
Bước 8: Đóng kết nối cơ sở dữ liệu.

Bước 9:Kết thúc.
15
b. Xuất dữ liệu
Bước 1: Nhận yêu cầu từ người dùng
Bước 2: Tìm dữ liệu tương ứng với yêu cầu nhập vào
Bước 3: Xuất dữ liệu
Bước 4: Đóng kết nối cơ sở dữ liệu
Bước 5: Kết thúc
c. Tra cứu
Bước 1: Nhận yêu cầu tra cứu
Bước 2: Sàng lọc thông tin theo yêu cầu của người dùng
Bước 3: Xuất dữ liệu
Bước 4: Đóng kết nối cơ sở dữ liệu
Bước 5: Kết thúc
4. Thiết kế giao diện
Bảng tổ chức dữ liệu được thiết kế bằng Access
Giao diện người dùng là cơ chế thiết lập giao tiếp giữa chương trình và
người dùng, đồng thời cũng thường được dùng làm nhân tố để đánh giá hệ thống
theo quan điểm của người sử dụng. Vì thế việc thiết kế giao diện cần phải đảm bảo
các yêu cầu về tính thẩm mĩ và khoa học. Giao diện người dùng được thiết kế
khoa học, rõ ràng, không để chồng chéo các chức năng nhiệm vụ gây khó khăn
cho người sử dụng. Cần thiết kế hệ thống menu một cách chính xác và đầy đủ
nhất. Có mục hướng dẫn hỗ trợ cho những người lần đầu tiên sử dụng hoặc chưa
thành thạo. Thiết kế hệ thống báo lỗi với những sai sót khi nhập dữ liệu và yêu cầu
16
truy vấn. Câu thông báo lỗi phải được viết rõ ràng, dễ hiểu tránh để xảy ra lỗi lần
nữa.
Giao diện chương trình
Cập nhật Hợp đồng
Đối tác

Vật liệu
Sửa, xóa Hợp đồng
Đối tác
Vật liệu
Truy vấn Báo cáo theo tháng
Tìm thông tin hợp đồng
Tìm theo đối tác
Mô tả giao diện
1. Đăng nhập

2. Thêm dữ liệu vào kho dữ liệu
Thoát
Nhập ID nhân viên
Pass:
17
Các dữ liệu đều được mã số bằng mã, khi nhập yêu cầu nhất thiết là phải nhập
mà sau đó là các thông tin đi kèm. VD: ngày kí kết hợp đồng, đối tác, nội dung,
tổng giá trị thầu….
3. Truy nhập thông tin: tìm kiếm thông tin

Thông tin đi kèm
Thoát
Yêu cầu
Tìm
Thoát
Kết quả
18
4. Hướng dẫn
4. Hướng dẫn
Hướng dẫn

Thông tin
Thoát
19
V. Triển khai kế hoạch
1. Mã hóa
Là dùng một ngôn ngữ lập trình cụ thể viết chương trình.Đây là khâu
quan trọng và tốn kém nhất về thời gian và chất xám của cán bộ lập trình –
chuyên gia phần mềm.
Việc mã hóa phải đảm bảo các yêu cầu:
- Tính đúng đắn: Phần mềm thực hiện chính xác những mục tiêu và
chức năng đã đề xuất ở giai đoạn thiết kế.
- Tính khoa học : Khoa học về cấu trúc.
Khoa học về nội dung
Khoa học về hình thức giao tác
- Tính hữu hiệu: Hiệu quả kinh tế
Tốc độ xử lý của sản phẩm
Giới hạn tối đa của sản phẩm
Dung lượng bộ nhớ tối đa mà trong Ram mà
chương trình có thể sử dụng
20
- Tính sáng tạo:
- Tính an toàn: Sản phẩm trong trường hợp cần thiết có cơ chế bảo
mật và bảo vệ các đối tượng do nó phát sinh hay quản lý. Bản thân
sản phẩm cũng cần được đặt trong một cơ chế bảo mật nhằm chống
sự sao chép trộm hoặc làm biến dạng sản phẩm đó.
- Tính toàn vẹn:
- Tính đầy đủ: Tính đối xứng
Tính tiêu chuẩn
- Tính độc lập: Độc lập đối với thiết bị
Độc lập với cấu trúc của đối tượng

Độc lập với nội dung của đối tượng
- Tính phổ dụng
- Tính đơn giản: Dễ thao tác
Dễ học và dễ hoàn thiện
Ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu, dễ nhớ
- Tính dễ phát triển, hoàn thiện.
2. Kiểm thử:
Kiểm thử phần mềm là phần tử mấu chốt của đảm bảo chất lượng
phần mềm và biểu thị cho việc xét duyệt sau cùng về đặc tả thiết kế và mã hoá.
Công việc này được tiến hành sau khi đã mã hoá xong và trước khi bàn giao sản
phẩm cho khách hàng.
Mục đích của kiểm thử phần mềm :
o Kiểm thử là một tiến trình thực hiện chương trình với ý định
tìm ra lỗi
o Làm lộ ra lỗi còn chưa phát hiện ra
a. Kiểm thử đơn vị:
21
Modul giao diện được kiểm thử để bảo đảm rằng thông tin chảy
đúng vào việc vào ra khỏi chương trình đang kiểm thử. Cấu trúc dữ liệu cục bộ
được xem xét để đảm bảo rằng dữ liệu được lưu giữ tạm thời vẫn duy trì được tính
toàn vẹn cuả nó trong tất cả các bước khi thực hiện thuật toán. Các điều kiện biên
được kiểm thử để đảm bảo rằng modul vận hành đúng tại các biên được thiết lập
cho việc xử lý có giới hạn. Tất cả các đường độc lập đi qua cấu trúc điều khiển
đều được cho chạy qua để đảm bảo rằng tất cả các câu lệnh trong một modul đều
được thực hiện qua ít nhất một lần. Cuối cùng, tất cả các đường xử lý lỗi cũng
được kiểm thử.
b. Kiểm thử tích hợp:
- Giao diện người dùng: Chọn chỉ lệnh, kiểm tra xem modul giao
diện đã dẫn đến đúng modul yêu cầu chưa?
- Thao tác phân tích dữ liệu: Tạo ra dữ liệu

- Xử lý và sinh hiện thị: Chọn các kiểu hiển thị
- Quản trị cơ sở dữ liệu: Thâm nhập, cập nhập, tính toàn vẹn, hiệu
năng.
Theo các tiêu chuẩn sau: Thống nhất giao diện
Hợp lệ chức năng
Nội dung thông tin
Sự hoàn thiện
c. Kiểm thử hợp lệ
- Xem xét cấu hình
- Kiểm thử alpha: Phần mềm được sử dụng bởi người phát triển và
được xem xét bởi người dùng
22
- Kiểm thử beta: Phần mềm được sử dụng bởi người dùng, khách
hàng ghi lại các vấn đề xảy ra cho quá trình sử dụng và báo lại với người phát
triển.
d. Kiểm thử hệ thống
- Kiểm thử phục hồi: Làm hỏng phần mềm theo nhiều cách và xem
xét xem nó có phục hồi được lại không? Có phục hồi chính xác không?
- Kiểm thử an toàn: Người kiểm thử đóng vai trò muốn thâm nhập vào hệ thống.
- Kiểm thử gay cấn: Người kiểm thử làm những việc bất thường
như: Tăng tỉ lệ dữ liệu, đòi hỏi bộ nhớ tối đa, gây ra việc tiêu tốn dữ liệu trên đĩa.
e. kiểm thử hiệu năng
3. Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng
Cần có phần hướng dẫn chi tiết về thông tin cách sử dụng của phần
mềm, được dẫn đến ngay ngoài giao diện chính. Tài liệu cần trình bày đầy đủ và
khoa học nhất những thông tin người dùng cần biết như: yêu cầu chương trình,
cách sử dụng, các nút lệnh, hướng dẫn bảo trì….
4. Đào tạo người sử dụng
Người phát triển phần mềm có nhiệm vụ hướng dẫn người dùng
những thông tin cơ bản về các yêu cầu phần mềm. Phần mềm quản lý hợp đồng và

hỗ trợ đấu thầu xây dựng được viết bằng ngôn ngữ thông dụng, thân thiện với
người dùng nên việc đào tạo người sử dụng khá đơn giản.
5. Kế hoạch bảo trì
Có kế hoạch bảo trì định kì định kì, yêu cầu bảo trì được chuyển qua
người thiết kế diễn ra ngay khi hoàn thành chương trình gốc và trong giai đoạn sử
dụng. Việc bảo trì ngay sau hoàn thành chương trình là hết sức khó khăn vì không
có dữ liệu mà phải xét lần lượt từng dòng mã. Nếu tồn tại một cấu hình phần mềm
đầy đủ, thì bảo trì bắt đầu với việc đánh giá về tài liệu thiết kế. Cấu trúc quan
trọng, hiệu năng, các đặc trưng giao diện của phần mềm được xác định. Tác động
23
của các sửa đổi hay sửa chữa sẽ được thẩm định. Bản thiết kế sẽ được sửa đổi và
xét duyệt lại. Bốn kiểu bảo trì được thực hiện trên phần mềm máy tính : Việc bảo
trì sửa chữa tiến hành để sửa lại những lỗi còn chưa bị phát hiện sau khi phần mềm
được đưa vào sử dụng. Việc bảo trì thích nghi được áp dụng khi có những thay đổi
trong môi trường ngoài thúc đẩy việc sửa đổi phần mềm. Việc bảo trì hoàn thiện tổ
hợp thêm những nâng cấp do người sử dụng yêu cầu. Cuối cùng, việc bảo trì
phòng ngừa làm tăng tính bảo trì được và tính tin cậy được trong tương lai, đưa ra
một cơ sở cho việc nâng cấp phần mềm trong tương lai.
24

×